Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Luận văn hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thức đẩy thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu nghi lộc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.82 KB, 67 trang )

DANH MỤC VIẾT TẮT
FDI

: Đầu tư quốc tế trực tiếp

BBC

: Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BOT

: Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao

NSRP : Công ty trách nhiệm hữu hạn lọc hóa dầu Nghi Sơn
PVN

: Tập đoàn dầu khí Việt Nam

KPI

: Công ty dầu mỏ Kuwai

IKC

: Công ty Idemitsu Kosan

MCI

: Công ty hóa chất Mitsui

EPC : Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây


dựng công trình.
PTSC :Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam
UBND : Ủy ban nhân dân
KKT

: Khu kinh tế

TT

: Thông tư

BTC

: Bộ tài chính

KCN

: Khu công nghiệp

ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................
MỤC LỤC...........................................................................................................
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 Khái quát về dự án FDI và môi trường đầu tư.............................3
1.1 Lý luận về dự án FDI..............................................................................3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án FDI...................................................3
1.1.2 Phân loại dự án FDI.........................................................................4
1.1.3 Chu trình thực hiện dự án FDI.........................................................5
1.2 Khái quát về môi trường đầu tư..............................................................8
1.2.1 Khái niệm.........................................................................................8
1.2.2 Kết cấu môi trường đầu tư...............................................................9
1.3 Ảnh hưởng của môi trường đầu tư trong nước đối với việc thực hiện dự
án FDI..........................................................................................................12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................15
CHƯƠNG 2 Thực trạng môi trường đầu tư trong nước ảnh hưởng đến việc
thực hiện dự án FDI vào nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ an.............16
2.1 Một số nét khái quát về khu Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn..............16
2.1.1 Mục tiêu chung của dự án..............................................................16
2.1.2 Giới thiệu về dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn....................................17
2.2 Thực trạng môi trường đầu tư trong nước có ảnh hưởng đến việc thực
hiện dự án FDI vào nhà mày lọc hóa dầu Nghi Sơn...................................20
2.2.1 Môi trường tự nhiên.......................................................................20
2.2.2 Môi trường chính trị và pháp luật..................................................24
2.2.3 Môi trường kinh tế.........................................................................30
2.2.4 Môi trường cơ sở hạ tầng...............................................................31


2.2.5 Môi trường văn hóa – xã hội..........................................................36
2.2.6 Môi trường lao động.......................................................................36
2.3 Đánh giá chung......................................................................................38
2.3.1 Những mặt đạt được.......................................................................38
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân.....................................................41

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................43
CHƯƠNG 3 Giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thúc đẩy thực hiện
dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ an...............................44
3.1 Định hướng đầu tư vào dự án trong thời gian tới..................................44
3.2 Các giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư vào dự án........................46
3.2.1 Giải pháp đối với môi trường kinh tế và tài nguyên......................46
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện môi trường chính trị - pháp luật...................47
3.2.3 Giải pháp đối với môi trường cơ sở hạ tầng...................................50
3.2.4 Giải pháp đối với môi trường văn hóa-xã hội................................51
3.2.5 Giải pháp về môi trường lao động..................................................52
3.2.6 Giải pháp khác................................................................................54
3.2.7 Một số kiến nghị.............................................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................63
KẾT LUẬN.....................................................................................................64
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................................65


LỜI NÓI ĐẦU
Chế biến dầu khí là một trong những lĩnh vực hoạt động chính, đóng
vai trò quan trọng cho sự phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, với mục
đích nâng cao giá trị tài nguyên dầu khí, tiết kiệm ngoại tệ và góp phần đảm
bảo an ninh năng lượng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Dự
án lọc hóa dầu Nghi Sơn là một dự án lớn nhất cả nước có sự tham gia góp
vốn của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, dự án đã được khởi công vào năm 2013
và dự kiến hoàn thành, đi vào hoạt động vào năm 2017. Đề tài: “ Hoàn thiện
môi trường đầu tư nhằm thức đẩy thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa
dầu Nghi Lộc - Nghệ an” là một đề tài tương đối với mẻ. Đề tài xoay quanh
vấn đề về môi trường đầu tư trong nước, những tác động của môi trường đầu
tư trong nước có ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án, tìm ra những mặt tích
cực và hạn chế để từ đó có thể đề xuất một số giải pháp cơ bản và cần thiết để

giải quyết tốt những tồn tại hiện nay, giúp việc thực hiện dự án một cách
thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, bài viết còn đem lại cho người đọc cái nhìn tổng
quan về một dự án lọc hóa dầu và ảnh hưởng của những yếu tố nội tại đến
việc thực hiện một dự án để có thể trang bị cho mình những kiến thức cần
thiết để thực hiện một dự án đầu tư, đó chính là lí do tôi chọn đề tài này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù được sự hướng dẫn của cô
giáo Lê Thanh Hà cùng với sự nỗ lực của tôi, nhưng vì những khó khăn chủ
quan và khách quan, những hạn chế về nhận thức, nên chắc chắn còn nhiều
khuyết điểm về nội dung và hình thức. Tác giả mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các học viên và những
người quan tâm đến vấn đề này của đề tài để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xăng dầu là sản phẩm có vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản
xuất và đời sống xã hội.Thời gian qua, mặc dù trên thị trường xăng dầu thế
giới có những biến động rất lớn, đặc biệt là giá cả diễn biến khó lường, nhưng
thị trường xăng dầu trong nước vẫn ngày càng phát triển.Quy mô các nhà máy
lọc hóa dầu ngày càng lớn, đa số đều được xây dựng chủ yếu dựa trên vốn
đầu tư nước ngoài.Trong đó, nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ an là nhà
máy lọc dầu có lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước. Dự kiến trong
tương lai, khi đi vào vận hành, nhà máy này sẽ cùng với nhà máy lọc dầu
Dung Quất cung cấp khoảng 70% lượng xăng dầu tiêu thụ trong nước. Chính
vì thế, trong quá trình xây dựng cần phải đảm bảo tiến độ cũng như chất

lượng trong tất cả các khâu. Trong bối cảnh có nhiều dự án nước ngoài được
đầu tư vào vẫn đang bị treo, làm thế nào để có thể thúc đẩy việc thực hiện dự
án FDI vào nhà máy lọc dầu Nghi Sơn? Đề tài: “Hoàn thiện môi trường đầu
tư nhằm thúc đấy thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc Nghệ an” sẽ trả lời cho câu hỏi này.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm làm rõ một số lý thuyết về dự án FDI, môi trường đầu tư
trong nước, các nhân tố của môi trường đầu tư có tác động như thế nào đến
việc thực hiện dự án FDI. Từ đó đi vào phân tích những tác động của môi
trường đầu tư trong nước đối với việc hoàn thiện dự án lọc dầu Nghi Sơn, từ
đó đưa ra các giải pháp phù hợp để dự án được thực hiện đúng như kế hoạch
đã đề ra.
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |1


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

3. Đối tượng và phạm vi
Đề tài tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư ở khu vực tỉnh Thanh Hóa
nói riêng và môi trường đầu tư trong nước nói chung, mức độ ảnh hưởng của
môi trường đầu tư đối với dự án FDI, cụ thể là dự án FDI vào nhà máy lọc
dầu Nghi Lộc - Nghệ an.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài giúp người đọc có cải nhìn rõ nét về những tác động của môi
trường đầu tư đến một dự án FDI cụ thể, từ đó tận dụng triệt để những ưu thế
và tránh những hạn chế để có thể thúc đẩy thực hiện dự án khác được tốt hơn.
5. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát về môi trường đầu tư và dự án FDI.
- Chương 2: Thực trạng môi trường đầu tư trong nước ảnh hưởng đến
việc thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ
an.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thúc đẩy
thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ an.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |2


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN FDI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1.1 Lý luận về dự án FDI
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án FDI
Đầu tư quốc tế trực tiếp (Foreign Direct Investment – FDI) là việc nhà
đầu tư chuyển tiền, các nguồn lực cần thiết đến các không gian kinh tế khác
không thuộc nền kinh tế của các nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản
lý, điều hành…việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh…
nhằm mục đích tìm kiếm lời nhuận tối đa.
Mặc dù có nhiều hình thức thực hiện đầu tư quốc tế trực tiếp, tuy vậy,
phương thức thực hiện chủ yếu là thông qua các dự án, được gọi là Dự án
FDI.Từ đó, nội dung cơ bản để thực hiện đầu tư quốc tế trực tiếp thực chất là
thực hiện dự án FDI.Đồng thời đại bộ phận đầu tư quốc tế trực tiếp thông qua

các dự án FDI là dẫn tới việc hình thành doanh nghiệp mới ở nước ngoài.
Dự án là tập hợp các công việc có liên quan để đạt mục đích và thực hiện
trong những khoảng cách, không gian cụ thể. Dự án FDI cũng tương tự như
các dự án đầu tư khác, được diễn ra trong khuôn khổ giới hạn về thời gian,
không gian và các nguồn lực, nhằm chuyển hóa tiền và các nguồn lực cần
thiết thành vốn sản xuất kinh doanh, do nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý
điều hành, được thực hiện ở nền kinh tế ngoài không gian kinh tế của quốc gia
nhà đầu tư.
Dự án FDI có một số đặc điểm nổi bật sau:
- Nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức thực hiện, quản lý,
điều hành, sử dụng vốn đầu tư.
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |3


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Có thể có nhiều bên tham gia vào thực hiện dự án FDI. Các bên tham
gia có thể thuộc những quốc tịch khác nhau, sử dụng những ngôn ngữ
khác nhau.
- Dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật.
Đó là luật pháp của các quốc gia thuộc các bên tham gia đầu tư và
luật pháp quốc tế. Quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế
đòi hỏi các quốc gia đều phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật
của mình cho phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Dự án FDI cũng phải đối mặt với rủi ro. Ngoài các rủi ro chung mà
các dự án đầu tư thường gặp, dự án FDI còn phải chấp nhận các rủi ro

đặc thù, riêng có, nổi bật nhất là rủi ro về tỷ giá hối đoái cũng như rủi
ro về chính trị.
1.1.2 Phân loại dự án FDI
Một quốc gia luôn có nhiều dự án FDI và người ta thường phân loại
chúng theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại về dự
án FDI thường gặp:
- Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh của dự án:
o Dự án FDI trong lĩnh vực công nghiệp
o Dự án FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
o Dự án FDI trong lĩnh vực dịch vụ như tài chính, ngân hàng,
khách sạn, du lịch, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải,
văn hóa, y tế, giáo dục…
- Căn cứ vào hình thức đầu tư của dự án:
o Dự án “Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng” (BCC)
o Dự án “Doanh nghiệp liên doanh” (JV)
o Dự án “Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài”
o Dự án BOT và hình thức phái sinh.
- Căn cứ vào quy mô của dự án:
o Dự án quy mô nhỏ
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |4


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

o Dự án quy mô vừa
o Dự án quy mô lớn

- Căn cứ vào mức độ tập trung của các dự án:
o Dự án đầu tư vào các khu vực đầu tư tập trung như đầu tư vào
các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao..
o Dự án đầu tư độc lập
1.1.3 Chu trình thực hiện dự án FDI
Cũng giống mọi dự án khác, dự án FDI có sự bắt đầu, thực hiện và kết
thúc. Đó là vòng đời của dự án và được lặp đi lặp lại ở mọi dự án như là
những chu trình ổn định. Đó cũng chính là chu trình của dự án FDI.
Quy trình thực hiện dự án FDI gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị dự án (Chuẩn bị đầu tư).
Đây là giai đoạn khởi đầu, hình thành ý tưởng, chủ trương và định hướng đầu
tư. Ở giai đoạn này có các công việc sau:
- Tìm kiếm cơ hội đầu tư: đây là việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư
khác nhau và lựa chọn một cơ hội đầu tư tốt nhất cho mình. Việc tìm
kiếm cơ hội đầu tư gồm:
o Tìm hiểu thị trường: Nội dung này yêu cầu làm rõ quan hệ
cung-cầu, giá cả…về sản phẩm cửa dự án trên các thị trường
mà dự án định tiêu thụ.
o Lựa chọn địa điểm thực hiện dự án: Địa điểm đặt dự án cần
tính đến các yếu tố như chi phí đền bù, giải tỏa, tiền thuê mặt
bằng, chi phí vận chuyển đầu vào, đầu ra, môi trường kinh
doanh..
o Dự kiến nhu cầu đầu vào cho sản xuất kinh doanh: Nhu cầu về
nguyên vật liệu, nguồn cung cấp chính, nhu cầu về năng lượng,
nước và các dịch vụ khác, nhu cầu về lao động, nhu cầu về kho
bãi, vận tải, các nhu cầu khác…

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |5



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

o Dự kiến công nghệ áp dụng đối với dự án FDI: Dự kiến về một
số loại công nghệ có thể lựa chọn áp dụng cho dự án.
o Vốn đầu tư, hình thức thực hiện và dự kiến sơ bộ hiệu quả đầu
tư: dự kiến về tổng vốn đầu tư tối thiểu, vốn đầu tư tối đa, thời
hạn hoạt động của dự án FDI, hiệu quả hoạt động của dự án…
- Xây dựng, biên soạn hồ sơ dự án cơ hội và dự án tiền khả thi: đây là
việc cụ thể hóa ý tưởng đầu tư, từ dự án cơ hội, có tính chất như bản
đề cương sơ bộ, phác thảo lên những ý tưởng chính để báo cáo với
người có thẩm quyền của nhà đầu tư để xin chủ trương đầu tư. Sau
khi xin chủ trương đầu tư thì tiến hành lập dự án tiền khả thi để làm
cơ sở, căn cứ để chào hàng, tìm kiếm đối tác nước ngoài và hoàn
thiện chúng thành hồ sơ chính thức.
- Tìm chọn đối tác: khi dự án cần có đối tác nước ngoài tham gia thì
đối tác thường là của nước tiếp nhận đầu tư. Nội dung các công việc
ở đây gồm có:
o Tìm hiểu, lựa chọn đối tác: tìm hiểu tư cách pháp nhân, uy tín
kinh doanh, các thương hiệu đã có, năng lực kinh doanh…
o Tiếp cận đối tác: cần có những hành động để có thể tiếp cận đối
tác và đưa ra lời đề nghị tham gia hợp tác.
o Đàm phán, ký kết: khi đối tác chấp nhận tham gia đầu tư, tổ
chức đàm phán về phương án đầu tư, mà thực chất là thảo luận
xung quanh dự án tiền khả thi đã được soạn thảo.
- Hoàn thiện hồ sơ dự án khả thi: Sau khi hồ sơ dự án tiền khả thi đã
được bổ sung hoàn chỉnh một cách tối ưu nhất, chúng sẽ được đệ

trình cho người có thẩm quyền nhất của dự án xem xét và phê duyệt.
Sự phê duyệt dự án tức là dự án đã chính thức được chấp nhận đầu tư
ở góc độ nhà đầu tư. Lúc này hồ sơ dự án được gọi là dự án khả thi.
- Lập hồ sơ dự án FDI xin cấp giấy phép đầu tư.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |6


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Thẩm định dự án FDI: Đó là việc cơ quan chính quyền nước sở tại
xem xét lỹ lưỡng toàn bộ hồ sơ của dự án để đưa ra quyết định chấp
thuận cấp giấy phép đầu tư cho dự án hoặc hủy bỏ dự án.
- Cấp giấy phép đầu tư: sau bước thẩm định dự án là bước cấp giấy
phép đầu tư cho nhà đầu tư, đây chính là cơ sở pháp lý cho việc triển
khai dự án đầu tư.
Bước 2: Triển khai thực hiện dự án FDI
Các công việc chính của giai đoạn này bao gồm:
- Thực hiện các thủ tục cần thiết để thực hiện thành lập doanh nghiệp
mới, doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài, hoặc thành lập Ban Quản lý thực hiện hợp đồng đầu tư đối với
các hình thức đầu tư BCC, BOT…
- Chuẩn bị mặt bằng dự án. Ký hợp đồng thuê đất, đền bù, san ủi, xây
tường rào…
- Mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên liệu…
- Xây dựng, lắp đặt các hạng mục của công trình dự án…

- Tuyển dụng, đào tạo nhân công…
- Vận hành, chạy thử…
- Nghiệm thu bàn giao.
Bước 3: Khai thác dự án FDI
Giai đoạn này được tính từ khi dự án được bàn giao để đưa vòa sản xuất, kinh
doanh chính thức cho đến khi thanh lý dự án. Đối với các dự án gắn vớiviệc
thành lập các doanh nghiệp FDI mới, đây chính là giai đoạn hoạt động sản
xuất kinh doanh dưới sự quản lý điều hành của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Bước 4: Kết thúc hoạt động của dự án FDI
Việc kết thúc hoạt động của dự án FDI xảy ra khi dự án hết thời hạn hoạt
động ghi trong giấy phép đầu tư và các bên không muốn tiếp tục kéo dài thêm
dự án hoặc dự án FDI phải giải thể trước hạn vì các lý do như phá sản, rút
giấy phép trước hạn quy định trong hồ sơ dự án. Giai đoạn này bao gồm:
- Thông báo chấm dứt hoạt động của dự án trên các báo Trung ương và
địa phương.
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |7


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Tiến hành thanh lý tài sản của dự án, của doanh nghiệp theo quy định
pháp lý của nước sở tại.
- Ban thanh lý phải báo cáo kết quả cho Hội đồng quản trị thông qua và
gửi sơ quan cấp giấy phép đầu tư xin chuẩn y.
- Trong quá trình thanh lý, nếu xét thấy doanh nghiệp lâm vào tình
trạng phá sản thì việc xử lý tài sản của doanh nghiệp FDI và các bên

tham gia hợp doanh được tiến hành theo thủ tục của pháp luật về phá
sản doanh nghiệp.
1.2 Khái quát về môi trường đầu tư
1.2.1 Khái niệm
Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ,
đất đai,… vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản
phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận.
Vốn đầu tưbao gồm tiền và các tài sản khác như các động sản, các bất
động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình,… Người bỏ tài sản ra đầu tư được
gọi là nhà đầu tư hoặc chủ đầu tư. Chủ đầu tư có thể là các tổ chức, cá nhân
(đầu tư tư nhân) hay nhà nước (đầu tư Chính phủ).
Trong phạm vi bài luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu về môi trường đầu tư
trong nước, vì thế môi trường đầu tư được định nghĩa như sau:
Môi trường đầu trong nước là tổng hòa các yếu tố tác động đến quyết
định đầu tư của các chủ đầu tư cũng như hoạt động của các nhà đầu tư ở nước
nhận đầu tư, do đó cũng tác động đến sự lưu chuyển của dòng vốn đầu tư từ
nước ngoài vào trong nước.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |8


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1.2.2 Kết cấu môi trường đầu tư
Các yếu tố trong mối trường đầu tư trong nước có tác động lôi kéo, thu
hút hay hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư. Do đó các yếu tố này

còn được gọi là “nhóm các yếu tố kéo”, môi trường đầu tư trong nước bao
gồm:
- Môi trường tự nhiên: các điều kiện tự nhiên của một quốc gia như vị trí
địa lý, khí hậu, địa hình, nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân số có thể làm tăng
hay giảm chi phí cho các nhà đầu tư, do đó tạo nên lợi thế hay bất lợi về địa
điểm đầu tư so với các quốc gia khác. Những ưu thế về địa điểm đầu tư của
một nước sẽ có tác động thu hút dòng vốn đầu tư chảy vào nước mình và
ngược lại.
- Môi trường chính trị: Các quan điểm chính trị khác nhau đối với đầu tư
nước ngoài sẽ là cơ sở để hình thành những chính sách đối với đầu tư nước
ngoài của chính phủ các nước đó là khuyến khích hay hạn chế đầu tư nước
ngoài. Môi trường chính trị ổn định là một trong những yếu tố đặc biệt hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư. Môi trường chính trị bất ổn định có thể dẫn đến
những xáo trộn về kinh tế - xã hội, gây rủi ro cho các khoản đầu tư. Tuy nhiên
đối với các nhà đầu tư nước ngoài thì ổn định về mặt chính sách quan trọng
hơn ổn định về mặt chính quyền. Thông thường những bất ổn về mặt chính
quyền sẽ dẫn tới cả những thay đổi về mặt chính sách đầu tư, nhưng không
phải luôn luôn như vậy. Trong khi nếu chính quyền ổn định mà chính sách đối
với đầu tư nước ngoài lại thay đổi nhiều và khó dự đoán thì đối với nhà đầu tư
đó vẫn là môi trường ổn định.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

Page |9


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


- Môi trường kinh tế: Các yếu tố trong môi trường kinh tế có khả năng
tác động đến quyết định đầu tư, trong đó có mức độ phát triển kinh tế, tốc độ
phát triển kinh tế và mức độ ổn định kinh tế. Mức độ phát triển kinh tế có thể
tác động đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư ở một số khía cạnh như:
nền kinh tế phát triển càng cao thi sức mua của người tiêu dùng càng lớn, do
đó tiềm năng và nhu cầu thị trường càng lớn nên hấp dẫn nhà đầu tư nước
ngoài tìm kiếm thị trường; kinh tế càng phát triển thì nhu cầu con người ngày
càng đa dạng và phong phú khi đó sẽ xuất hiện nhiều cơ hội đầu tư trong
nhiều lĩnh vực mới; nền kinh tế phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng cả phần
cứng và mềm đều phát triển, góp phần làm giảm thiểu chi phí cho doanh
ngiệp nên sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn. Bên cạnh đó tốc
độ phát triển kinh tế là yếu tố môi trường kinh tế được các nhà đầu tư quan
tâm nhất. Mức độ phát triển kinh tế có thể còn thấp nhưng nếu tốc độ phát
triển kinh tế cao thì tiềm năng phát triển thị trường và mức thu từ vốn đầu tư
vẫn cao và hấp dẫn nhà đầu tư. Mức độ ổn định kinh tế càng cao thì rủi ro đối
với các khoản vốn đầu tư càng thấp nên sẽ thu hút đầu tư nước ngoài. Một
nước mà có nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định luôn là nơi thu
hút mạnh dòng vốn đầu tư nước ngoài. Nền kinh tế của một nước phát triển
với tốc độ cao hay thấp cũng như có ổn định hay không phụ thuộc rất nhiều
vào năng lực điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ nước đó.
- Môi trường pháp lý: Các nhà đầu tư đầu tư vào hoạt động tại nước nào
sẽ phải tuân thủ và chịu sự chi phối của hệ thống luật pháp nước đó. Vì vậy
môi trường pháp lý là một yếu tố mà nhà đầu tư nước ngoài không thể bỏ qua
khi quyết định đầu tư. Những khía cạnh trong hệ thống pháp lý của nước chủ
nhà có tác động đến hoạt động đầu tư gồm:pháp luật có bảo đảm quyền sở
hữu tài sản hữu hình và vô hình cho nhà đầu tư hay không, pháp luật có bảo
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 10



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

đảm quyền lợi và môi trường cạnh tranh công bằng cho các nhà đầu tư hay
không, pháp luật quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong hợp
đồng và cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng cũng như năng lực thực thi
phán quyết của tòa án, của bộ máy thi hành hành án, các quy định về chuyển
tiền ra nước ngoài, các quy định pháp lý về thuế đối với đầu tư nước ngoài,
các yêu cầu về thực hiện đầu tư như mức hộ hạn chế sở hữu, tỷ lệ nội địa hóa,
tỷ lệ sản phẩm phải xuất khẩu…Các quy định pháp lý về tiêu chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường và điều kiện lao động. Các quy
định khác liên quan đến đầu tư nước ngoài như quản lý ngoại hối, đăng ký
nhập cảnh và lưu trú, sử dụng nhân lực nước ngoài…
- Môi trường văn hóa – xã hội: Các yếu tố trong môi trường văn hóa của
một quốc gia cũng có thể tác động rất lớn đến quyết định của nhà đầu tư nước
ngoài. Những khác biệt về văn hóa – xã hội giữa nước chủ nhà và nước đầu tư
càng lớn thì rủi ro đối với nhà đầu tư càng cao nếu nhà đầu tư không tự ý thức
và có những điều chỉnh thích hợp, nhưng một khi cần điều chỉnh về văn hóa –
xã hội thì chi phí đối với nhà đầu tư tăng lên. Một số khác biệt có thể kể đến
là quan điểm về giá trị, tôn giáo, phong tục tập quán trong sinh hoạt và kinh
doanh, mức độ phân chia giai tầng trong xã hội, mối quan hệ giữa cá nhân và
cộng đồng, ngôn ngữ, hệ thống giáo dục gia đình, quan niệm về thẩm mỹ.
1.3 Ảnh hưởng của môi trường đầu tư trong nước đối với việc thực
hiện dự án FDI
Để đưa ra quyết định đầu tư hay có nên tiếp tục bỏ vốn vào dự án nữa
hay không, nhà đầu tư nước ngoài sẽ tìm hiểu về môi trường đầu tư của nước
sở tại theo các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư. Nhà đầu tư sẽ xem xét
tất cả các yếu tố của môi trường đầu tư như chính trị, pháp luật, kinh tế, văn

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 11


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

hóa, xã hội chứ không chỉ chú trọng đến yếu tố kinh tế của môi trường đầu tư.
Chỉ khi môi trường đầu tư đảm bảo khả năng sinh lợi và an toàn thì nhà đầu
tư mới tiếp tục triển khai dự án, ngược lại họ sẽ từ bỏ ý định tiếp tục đầu tư
vào đó.

ĐL
nậ
gp
md
iự

ờn

đđầầ
tu
t
ư

á
h
i


á
ô

r

ư
n

ư

ầầ

uu

Sơ đồ: Quy trình đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo quy trình đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá môi trường đầu tư
là bước đầu tiên trong quy trình đầu tư, tạo tiền đề và có tính chất quyết định
những giai đoạn sau. Bên cạnh các yếu tố như xu hướng vận động của vốn
FDI, sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư trên thế giới, chiến lược đầu tư
phát triển của các công ty đa quốc gia thì môi trường đầu tư của nước nhận
đầu tư có ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án FDI. Nhà đầu tư chỉ tiếp tục bỏ
vốn vào thực hiện dự án nếu môi trường đầu tư thuận lợi cho khả năng sinh
lời của đồng vốn. Khả năng sinh lời của đồng vốn lại chịu ảnh hưởng của chi
phí, rủi ro và rào cản cạnh tranh của cơ hội đầu tư. Chi phí, rủi ro và rào cản

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 12



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

cạnh tranh phi lý bị giảm trừ sẽ tạo cơ hội và động lực cho việc thực hiện dự
án FDI.
- Môi trường đầu tư trong nước có ảnh hưởng đến chi phí đầu tư, ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời, và tới lượng vốn và cơ cấu vốn đầu tư vào dự án
FDI. Chi phí đầu tư bao gồm chi phí chính thức, chi phí không chính thức và
thời gian để giải quyết các thủ tục hành chính. Một quốc gia muốn dự án FDI
được thực hiện đúng theo tiến độ thì cần giảm các loại chi phí bất hợp lý và
thời gian không cần thiết. Ngoài việc thu các loại chi phí không cần thiết, yếu
tố thời gian cũng là một vấn đề, nếu thời gian để thực hiện các thủ tục kéo dài
thì nhà đầu tư sẽ phải chịu nhiều chi phí hơn, có thể dẫn đến việc chậm trễ
trong việc thực hiện dự án FDI.
- Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước cũng dẫn đến một số rủi
ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống cho các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện
dự án. Môi trường đầu tư của bất kì nước chủ nhà nào luôn không đứng yên,
mà nó thay đổi theo thời gian. Nếu nhà đầu tư tin rằng những thay đổi của
môi trường đầu tư nước nhận vốn đầu tư có ảnh hưởng không gây bất lợi cho
nhà đầu tư thì nhà đầu tư sẽ mạnh dạn bỏ thêm vốn để tăng tiến độ thực hiện
dự án FDI chứ không chờ đến tương lai. Ngược lại, nhà đầu tư đó sẽ không
tiếp tục đầu tư vào dự án, hoặc trì hoãn việc giải ngân vốn vào dự án FDI đó
và chuyển khoản sang đầu tư ở nước khác, như thế thì việc thực hiện dự án
FDI sẽ bị gián đoạn.
- Môi trường đầu tư trong nước còn tạo ra các rào cản cạnh tranh cho các
nhà đầu tư. Thứ nhất là rào cản cạnh tranh tạo ra do nhà đầu tư nước ngoài bị
hạn chế tham gia vào thị trường. Thứ hai là nhà đầu tư gặp khó khăn khi rút
lui khỏi thị trường. Cuối cùng là nhà đầu tư không có sự hiểu biết kịp thời các

thông tin thị trường. Những rào cản đó có thể ảnh hưởng tới quyết định giải
ngân của các nhà đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng tới việc thực hiện dự án FDI.
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 13


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngoài ra, các rào cản cạnh tranh còn khiến nhiều nhà đầu tư khác không có cơ
hội tham gia đầu tư thêm vào các hạng mục của dự án đang triển khai, làm
giảm hiệu quả kinh tế xã hội của một số quốc gia.
Nhìn chung, bản thân các nhà quản lý của các quốc gia cần có những cái
nhìn rõ ràng nhất về những ảnh hưởng của môi trường đầu tư trong nước đến
việc thực hiện dự án FDI trong nước để có thể triển khai dự án một cách tốt
nhất, đảm bảo tiến độ thi công, thực hiện dự án, tránh trường hợp một số dự
án FDI bị treo do các nhà đầu tư không tiếp tục giải ngân vào. Sở dĩ có việc
các nhà đầu tư không tiếp tục thực hiện dự án, rút khỏi thị trường một phần là
do nhận thấy sự biến đổi của môi trường đầu tư không còn phù hợp với dự án
đó, có ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của họ. Vì vậy, cần có những biện pháp để
cải thiện môi trường đầu tư trong nước để đảm bảo tiến độ của dự án FDI
được diễn ra theo đúng dự kiến, đem lại hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư
cũng như hiệu quả kinh tế cho quốc gia nhận vốn đầu tư.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 14



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 là những cái nhìn tổng quát nhất về dự án FDI, về môi trường
đầu tư trong nước, về ảnh hưởng của môi trường đầu tư trong nước đối với
việc thực hiện dự án FDI. Từ đó chúng ta sẽ có những định hướng chung nhất
để có thể đảm bảo dung hòa được các yếu tố của môi trường đầu tư trong
nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án được đảm bảo. Đồng
thời, những cái nhìn chung nhất này cũng là tiền đề cho việc phân tích chi tiết
hơn về các yếu tố của môi trường đầu tư và ảnh hưởng của nó đối với việc
thực hiện dự án FDI vào nhà máy lọc hóa dầu Nghi Lộc - Nghệ an.

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 15


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN FDI VÀO NHÀ MÁY LỌC
HÓA DẦU NGHI LỘC - NGHỆ AN
2.1 Một số nét khái quát về khu Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn

2.1.1 Mục tiêu chung của dự án
Nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước và nhu cầu xăng dầu phục vụ xuất
khẩu của nước ta ngày càng tăng, vì thế sau dự án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất (chính thức hoạt động vào tháng 2/2009), Việt Nam tiếp tục thu hút vốn
đầu tư từ nước ngoài và triển khai dự án nhà máy lọc dầu thứ hai với quy mô
lớn hơn tại Khu Kinh tế Nghi Lộc - Nghệ an
Mục tiêu của dự án là xây dựng, vận hành một khu Liên hợp Lọc hoá
dầu có công suất chế biến khoảng 10 triệu tấn dầu thô/năm đồng thời kinh
doanh phân phối các sản phẩm của khu Liên hợp. Chế biến và phân phối các
sản phẩm lọc hóa dầu từ dầu thô (bao gồm polypropylen, benzen, toluene,
xăng RON 92, xăng RON 95,…) và các sản phẩm hóa dầu khác; xuất, nhập
khẩu sản phẩm dầu khí; xây dựng kinh doanh bến cảng, kho chứa.
Dự án dự kiến hoàn thành xây dựng vào năm 2017, có công suất 10 triệu
tấn các sản phẩm lọc hóa dầu mỗi năm, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng
đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế và công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa. Dự
án sẽ đáp ứng nhu cầu các sản phẩm lọc hóa dầu của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc xây dựng và vận hành Dự án là một bước
tiến quan trọng nhằm từng bước tiến tới việc tự cung tự cấp các sản phẩm lọc

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 16


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

dầu và đảm bảo các nguồn cung năng lượng. Đây là Dự án có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam.

2.1.2 Giới thiệu về dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn
Tháng 10-2013, tại Khu kinh tế Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hóa, lễ khởi công Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn đã được diễn ra. Đây
là dự án có ý nghĩa rất quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, góp
phần vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thanh Hoá, Bắc Trung Bộ và cả
nước. Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn tổng vốn đầu tư gần 9 tỷ USD, một công
trình trọng điểm quốc gia, đánh dấu bước tiến lớn trong việc hợp tác đầu tư
với Cô-oét, một trong những quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn ở khu vực Trung
Đông. Dự án mở ra thời cơ, vận hội mới cho sự phát triển của tỉnh Thanh
Hóa, cũng như tác động tích cực đến sự phát triển của khu vực và cả nước.
Chủ đầu tư của dự án là Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP)
được thành lập theo Hợp đồng liên doanh ký ngày 7/4/2008 và Giấy chứng
nhận đầu tư cấp ngày 14/4/2008. Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn do 4 đơn vị
kinh tế lớn đầu tư, đó là: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với 21,1% vốn,
Công ty Dầu mỏ Kuwait (KPI) với 35,1% vốn, Công ty Idemitsu Kosan
(IKC) với 35,1% và Công ty Hóa chất Mitsui (MCI) với 4,7%. Đại diện bởi
Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP).
Dự án là tổ hợp hóa dầu chế biến sâu tầm cỡ thế giới, sử dụng công nghệ
tiên tiến nhất hiện nay. Sản phẩm của Nhà máy gồm: Khí hóa lỏng LPG, xăng
(RON 92, 95), dầu diesel (cao cấp, thường), dầu hoả/nhiên liệu phản lực,
nhựa Polypropylene, Para-xylene, Benzene...
Dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn có tổng diện tích thu hồi phục vụ
dự án và các hạng mục công trình có liên quan là 1.685,75 ha, bao gồm: khu
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 17


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

mặt bằng nhà máy (khu B, 328 ha); khu đường ống xuất nhập sản phẩm (khu
E, 30 ha); khu mặt bằng cảng (khu J, 36 ha); khu tiếp giáp mặt bằng nhà máy
và đường 513 (khu K, 1,78 ha); công trình biển (913 ha)... Ngoài ra còn có
các công trình phục vụ dự án như: Khu nhà ở và dịch vụ lọc hóa dầu, khu tái
định cư. Tổng số hộ bị ảnh hưởng là 3.792 hộ ở 5 xã thuộc huyện Tĩnh Gia là:
Hải Yến, Tĩnh Hải, Mai Lâm, Nguyên Bình và Xuân Lâm.
Về triển khai các hạng mục hạ tầng phục vụ dự án, PVN là chủ đầu tư
các hạng mục công trình: rà phá bom mìn, san lấp mặt bằng cơ bản, nạo vét
ban đầu các cảng xuất sản phẩm, nhập dầu thô và luồng tàu ra vào cảng trong
phạm vi dự án theo các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu của Công ty trách nhiệm
hữu hạn lọc hóa dầu Nghi Sơn. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa là chủ đầu
tư các hạng mục: đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, đường giao thông trong
Khu kinh tế Nghi Sơn và Dự án đầu tư hạ tầng các khu tái định cư phục vụ
trực tiếp cho Dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Dự án đã ký hợp đồng EPC (thiết kế - mua sắm thiết bị và xây dựng) vào
ngày 27/1/2013, Nhà thầu EPC của dự án gồm: Liên danh nhà thầu do Công
ty JGC Corporation (Nhật Bản) đứng đầu và các nhà thầu: Chiyoda
Corporation (Nhật Bản), GS Engineering & Construction Corporation (Hàn
Quốc); SK Engineering & Construction Co., Ltd (Hàn Quốc); Technip France
(Pháp) và Technip Geoproduction (Malaysia). Hạng mục nạo vét các công
trình biển là hạng mục đầu tiên khi hợp đồng EPC chính thức có hiệu lực.
Ngày 23/7/2013, tại Nhà máy Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Khu Kinh tế
Nghi Sơn (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa), Ban quản lý Dự án Công trình
Liên hợp Lọc hóa Dầu Nghi Sơn phối hợp cùng Liên doanh Nhà thầu PTSCVINAWACO-PVC tiến hành Lễ khởi công Thi công nạo vét lần đầu các công
trình biển. Liên danh nhà thầu thực hiện thi công nạo vét các công trình biển
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 18



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

gồm 03 thành viên: Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt
Nam (PTSC), Tổng công ty Xây dựng đường thủy (Vinawaco) và Tổng công
ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Trong đó Tổng công ty PTSC
đảm nhận vai trò là thành viên đứng đầu Liên danh nhà thầu.
2.2 Thực trạng môi trường đầu tư trong nước có ảnh hưởng đến việc
thực hiện dự án FDI vào nhà mày lọc hóa dầu Nghi Sơn
2.2.1 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên hay điều kiện tự nhiên là các yếu tố tự nhiên – các
thể, các lực tự nhiên rất quan trọng và rất cần thiết cho sự sống con người và
mọi thể sinh vật để tồn tại và phát triển, có mối quan hệ mật thiết tới lợi ích xã
hội loài người. Nói đến môi trường tựnhiên là nói đến vị trí địa lý, điều kiện
về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên thiên nhiên của nơi đó. Môi
trường tự nhiên của nơi tiếp nhận nguồn vốn đầu tư là yếu tố có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư, đồng thời nó cũng ảnh
hưởng đến tiến độ thi công và quá trình thực hiện của dự án khi đã được đầu
tư, đồng thời nó cũng có tác động tới hiệu quả thực hiện dự án.
Điều kiện vị trí địa lý: Dự án Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm trong
Khu kinh tế Nghi Sơn của Thanh Hóa. Khu kinh tế Nghi Sơn là nơi thu hút
được lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất tỉnh Thanh Hóa, sở dĩ như vậy vì
nó có một vị trí địa lý rất thuận lợi như:
- Khu kinh tế (KTT ) Nghi Sơn có tổng diện tích 18.612 ha, nằm cách
Thành phố Thanh Hóa 40 km về phía nam, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về
phía Nam, cách TP Hồ Chí Minh 1.200 km về phía Bắc, phía Đông giáp biển
Đông, phía Tây giáp huyện Như Thanh, phía Nam giáp Nghệ An. Có lợi thế

đặc biệt về giao thông như: đường bộ, đường thủy, đường sắt…
PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 19


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- KKT Nghi Sơn nằm trên trục đường giao lưu Bắc - Nam của Việt Nam.
Đây cũng là cầu nối giữa Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ của Việt Nam với thị
trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
- Tiếp giáp cảng Nghi Sơn là cảng có tiềm năng phát triển thành một
trong những cảng biển lớn nhất cả nước với khả năng tiếp nhận tàu có trọng
tải lên tới 50.000DWT, năng lực xếp dỡ lên đến hàng trăm triệu tấn/năm.Nghi
Sơn là một trong rất ít những địa điểm ở Bắc Việt Nam có điều kiện để xây
dựng cảng biển nước sâu, là điều kiện để thu hút những dự án có quy mô lớn,
dự án công nghiệp nặng gắn với cảng như lọc hoá dầu và là cửa ngõ để giao
lưu quốc tế.
Với điều kiện vị trí địa lý như thế này là điều kiện thuận lợi để giao lưu,
trao đổi các sản phẩm từ nhà máy lọc hóa dầu với các tỉnh trong nước và nước
ngoài. Đồng thời giao thông thuận lợi tạo điều kiện để các nhà đầu tư trong
quá trình vận chuyển các máy móc, thiết bị của mình đến nhà máy phục vụ
cho dự án một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Giao thông thuận lợi cũng
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình vận chuyển vật liệu, nguyên nhiên liệu
từ những nơi khác đến, đảm bảo tiến trình thực hiện dự án theo đúng kế hoạch
đã đề ra. Tuy nhiên, giáp Biển Đông cũng gây bất lợi khi nước biển xâm nhập
vào, sói mòn, sạt lở…
Điều kiện địa hình: Địa hình đa dạng, bao gồm: Vùng núi, vùng đồng

bằng và vùng ven biển. Trong đó đồng bằng chiếm khoảng 60% tổng diện
tích.Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn có diện tích khoảng 1300ha, trong đó trên
cạn khoảng 440ha và dưới nước khoảng 860 ha như vậy, với điều kiện địa
hình ở khu kinh tế Nghi Sơn thì là một lợi thế cho mô hình dự án. Ngoài ra,
những nơi có địa hình cao nằm trong Khu kinh tế Nghi Sơn thì lại nằm cạnh

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 20


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

những mỏ đá vôi lớn vào loại nhất trong cả nước làm vùng nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chính yếu tố này cũng thúc
đẩy nhanh hơn quá trình xây dựng nhà máy vì nguyên liệu rất gần vị trí xây
dựng nhà máy. Tuy nhiên, một số khó khăn còn tồn tại với điều kiện địa hình
như trên đó là sự xâm nhập của nước biển ở vùng ven biển, sói mòn và sạt lở
đất ở những vùng núi cao, những nhân tố này có tác động không nhỏ đến tiến
độ thực hiện dự án trong khi dự án được thi công, vấn đề sói mòn biển làm
chậm việc kè taluy của dự án.
Điều kiện khí hậu: Nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ, hàng
năm có 3 mùa gió:
- Gió Bắc (còn gọi là gió bấc): Không khí lạnh từ áp cao Serbia về, qua
Trung Quốc thổi vào.
- Gió Tây Nam: Từ vịnh Bengal qua Thái Lan, Lào thổi vào, gió rất nóng
nên gọi là gió Lào hay gió Tây Nam.
- Gió Đông Nam (còn gọi là gió nồm): thổi từ biển vào đem theo khí mát

mẻ.
Nắng: hàng năm có khoảng 1700 giờ nắng, tháng nắng nhất là tháng 7,
tháng có ít nắng là tháng 2 và tháng 3. Gió: Thành phố Thanh Hóa chỉ cách bờ
biển Sầm Sơn 10 km đường chim bay, vì thế nó nằm vào tiểu vùng khí hậu
đồng bằng ven biển, chính nhờ có gió biển mà những ngày có gió Lào, thời
gian không khí bị hun nóng chỉ xảy ra từ 10 giờ sáng đến 12 giờ đêm là cùng.
Bão: Theo chu kỳ từ 3-5 năm lại xuất hiện một lần từ cấp 9 đến cấp 10, cá
biệt có năm cấp 11 đến cấp 12.Thủy văn: Hàng năm sông Mã đổ ra biển một
khối lượng nước khá lớn khoảng 17 tỷ m³, ngoài ra vùng biển rộng còn chịu

PHẠM THỊ MAI HƯƠNG – CQ49/08.01

P a g e | 21


×