Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu tổng hợp nano đồng và ứng dụng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 13 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Lê Mỹ Hạnh

Demo Version - Select.Pdf SDK

0


Lời Cảm Ơn
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc đến thầy giáo, PGS.TS. Võ Văn Tân, đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để
giúp em hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô
giáo bộ môn Hóa Vô Cơ, Khoa Hóa - Trường ĐHSP
Huế đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá
trình thực hiện đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm
Việt Tý đã giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm để
Demo Version - Select.Pdf SDK
hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng, em xin tỏ lòng cảm ơn đến gia đình và
bạn bè đã luôn ủng hộ và động viên em trong suốt thời
gian qua.
Huế, tháng 09 năm 2018


Cao học viên
LÊ MỸ HẠNH

1


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................... 7
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ..................................................... 13
1.1. Giới thiệu về công nghệ nano ......................................................................13
1.1.1. Nguồn gốc và khái niệm của công nghệ nano ...................................13
1.1.2. Cơ sở khoa học của công nghệ nano .................................................13
1.1.3. Vật liệu nano......................................................................................15
1.2. Tổng quan về nano đồng ..............................................................................16
1.2.1. Giới thiệu về nano đồng .....................................................................16
1.2.2. Các phương pháp tổng hợp nano đồng ..............................................16
1.2.3. Ứng dụng nano đồng ..........................................................................19
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.3. Tổng quan về chè xanh .................................................................................23
1.3.1. Đặc điểm cây chè ...............................................................................23
1.3.2. Ứng dụng cây chè trong y học dân gian và hiện đại ..........................24
1.3.3. Một số thành phần chính của chè .......................................................27
1.4. Tổng quan về trái chuối hột ..........................................................................29
1.4.1. Đặc điểm cây chuối hột ......................................................................29

1.4.2. Ứng dụng chuối hột trong y học dân gian và hiện đại .......................30
1.4.3. Một số thành phần chính của chuối hột .............................................32
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................ 34
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất .....................................................................34
2.1.1. Nguyên liệu ........................................................................................34
2.1.2. Xử lí nguyên liệu ................................................................................34
2.1.3. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị thí nghiệm ...............................................34

2


2.2. Phương pháp nghiên cứu hạt nano đồng .......................................................35
2.2.1. Phương pháp quang phổ UV-Vis .......................................................35
2.2.2. Phương pháp đo TEM ........................................................................36
2.2.3. Phương pháp đo phổ hồng ngoại .......................................................37
2.3. Quy trình thực nghiệm ..................................................................................38
2.3.1. Tổng hợp dịch chiết............................................................................38
2.3.2. Tổng hợp dung dịch nano đồng .........................................................38
2.4. Ứng dụng của nano đồng đã tổng hợp được .................................................39
2.4.1. Ứng dụng chống mốc của nano đồng.................................................39
2.4.2. Thử hoạt tính sinh học trên các chủng vi sinh vật .............................40
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 41
3.1.NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DỊCH CHIẾT LÁ CHÈ.......... 41
3.1.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết lá chè....................41
3.1.1.1. Nghiên cứu điều chế dịch chiết lá chè ...........................................41
3.1.1.2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá chè tươi và khô đến khả năng tổng hợp
nano đồng .............................................................................................................42
Demo Version - Select.Pdf SDK
3.1.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/ lỏng tạo dịch chiết lá chè đến khả năng
hình thành nano đồng ...........................................................................................43

3.1.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng của dung dịch Cu(NO3)2 đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................45
3.1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ Cu(NO3)2 .................................................45
3.1.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết lá chè và dung dịch Cu(NO3)2 ......47
3.1.2.3. Ảnh hưởng của pH ..........................................................................48
3.1.2.4. Ảnh hưởng của thời gian .................................................................50
3.1.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ ..................................................................51
3.2. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG TỪ DỊCH CHIẾT VỎ TRÁI
CHUỐI HỘT ........................................................................................................53
3.2.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết vỏ trái chuối hột...........53
3.2.1.1. Nghiên cứu điều chế dịch chiết vỏ trái chuối hột ...........................53

3


3.2.1.2. Ảnh hưởng của dịch chiết vỏ trái chuối hột tươi và khô ................54
3.2.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/ lỏng tạo dịch chiết vỏ trái chuối hột đến
khả năng hình thành nano đồng ...........................................................................56
3.2.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng của dung dịch Cu(NO3)2 đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................57
3.2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ ..................................................................57
3.2.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết vỏ trái chuối hột và dung dịch
Cu(NO3)2 ..............................................................................................................59
3.2.2.3. Ảnh hưởng của pH ..........................................................................61
3.2.2.4. Ảnh hưởng của thời gian .................................................................64
3.2.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ ..................................................................65
3.3. Ảnh TEM sản phẩm nano đồng thu được .....................................................67
3.4. Ứng dụng của nano đồng đã tổng hợp được .................................................68
3.4.1. Khả năng chống mốc của hồ bột gạo bằng dung dịch nano đồng .........68
3.4.2. Xác định hoạt tính sinh học trên các chủng vi sinh vật kiểm định ........70

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 72
Demo Version - Select.Pdf SDK
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 73
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 77

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

Diễn giải

Abs

Absorbance

Khả năng hấp thụ

IR

Infrared spectroscopy

Phổ hồng ngoại

TEM

Transmission electron microscopy


Kính hiển vi điện tử qua

UV-Vis

Ultraviolet-visible spectroscopy

Phổ hấp thụ phân tử

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Độ dài tới hạn của một số tính chất của vật liệu..................................14
Bảng 1.2. Hàm lượng các chất trong chè .............................................................27
Bảng 3.1. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng từ
dịch chiết lá chè tươi và chè khô ..........................................................................43
Bảng 3.2. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng từ tỷ
lệ lá chè tươi khác nhau ........................................................................................44
Bảng 3.3. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng từ các
nồng độ Cu(NO3)2 khác nhau ...............................................................................46
Bảng 3.4. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng từ các
tỷ lệ dịch chiết lá chè tươi và dung dịch Cu(NO3)2..............................................48
Bảng 3.5. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng ở các
môi trường pH khác nhau .....................................................................................49
Bảng 3.6. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng trong
các khoảng thời gian khác nhau ...........................................................................51
Bảng 3.7. Giá trị mật độ quang và bước sóng của các dung dịch nano đồng từ các

nhiệt độ khác nhau................................................................................................52
Bảng 3.8. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng từ vỏ trái chuối hột
Demo Version - Select.Pdf SDK
tươi và khô............................................................................................................55
Bảng 3.9. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng từ các tỷ lệ vỏ trái
chuối hột khác nhau..............................................................................................57
Bảng 3.10. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng từ các nồng độ
dung dịch Cu(NO3)2 khác nhau ............................................................................59
Bảng 3.11. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng từ các tỷ lệ dịch
chiết vỏ trái chuối hột tươi và dung dịch Cu(NO3)2 khác nhau ...........................61
Bảng 3.12. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng ở các môi trường
pH khác nhau ........................................................................................................62
Bảng 3.13. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng trong các khoảng
thời gian khác nhau ..............................................................................................65
Bảng 3.14. Giá trị mật độ quang và bước sóng của nano đồng từ các nhiệt độ
khác nhau..............................................................................................................66
Bảng 3.15. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dung dịch nano đồng tổng hợp
được ...................................................................................................................70
6


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tổng hợp theo phương pháp phân hủy nhiệt với tác chất là phức
Cu(O4C2)-oleylamine ........................................................................................... 18
Hình 1.2. Mực in nano Cu và máy in phun sử dụng mực in nano Cu phát triển
bởi Samsung Electro-Mechanics..........................................................................20
Hình 1.3. Một số sản phẩm nano đồng sử dụng trong nông nghiệp ....................21
Hình 1.4. Ảnh chụp hạt nano đồng đang tương tác lên tế bào vi khuẩn, phá vỡ
cấu trúc màng ngoài của tế bào vi khuẩn và tiêu diệt chúng ...............................22
Hình 1.5. Một số ứng dụng của nano đồng ..........................................................23

Hình 1.6. Một số sản phẩm từ chè xanh ...............................................................27
Hình 1.7. Một số thực phẩm chức năng chiết xuất từ chuối hột ..........................31
Hình 2.1. Lá chè xanh .....................................................................................

34

Hình 2.2. Trái chuối hột ...................................................................................

34

Hình 2.3. Máy đo quang phổ hấp thụ UV-VIS ....................................................35
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo hệ thống máy UV-VIS ................................36
Hình 2.5. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ...............................................36
Demo Version - Select.Pdf SDK
Hình 2.6. Máy đo phổ hồng ngoại FT-IR ............................................................38
Hình 2.7. Dịch chiết lá chè xanh ..........................................................................38
Hình 2.8. Dịch chiết vỏ trái chuối hột

38

Hình 2.9. Sơ đồ quy trình tổng hợp nano đồng .......................................................39
Hình 2.10. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được ..................................................39
Hình 3.1. Phổ hồng ngoại của dịch chiết lá chè tươi ...........................................41
Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của dịch chiết lá chè khô ............................................41
Hình 3.3. Phổ UV-Vis so sánh mật độ quang của dịch chiết và dung dịch nano từ
dịch chiết lá chè tươi, khô ....................................................................................42
Hình 3.4. Sản phẩm nano đồng tổng hợp từ các tỷ lệ rắn/ lỏng khác nhau .........44
Hình 3.5. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/ lỏng tạo dịch chiết lá
chè tươi đến quá trình hình thành nano đồng .......................................................44
Hình 3.6. Sản phẩm nano đồng tổng hợp từ các nồng độ Cu(NO3)2 khác nhau ........45


7


Hình 3.7. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Cu(NO3)2 đến quá trình
hình thành nano đồng ...........................................................................................46
Hình 3.8. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các tỷ lệ dịch chiết lá chè tươi
và dung dịch Cu(NO3)2 ........................................................................................47
Hình 3.9. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết lá chè tươi và
dung dịch Cu(NO3)2 đến quá trình hình thành nano đồng ...................................48
Hình 3.10. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được ở các môi trường pH ...............49
Hình 3.11. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình hình thành
nano đồng .............................................................................................................49
Hình 3.12. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được trong các khoảng thời gian
khác nhau .............................................................................................................50
Hình 3.13. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................51
Hình 3.14. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các nhiệt độ khác nhau........52
Hình 3.15. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................52
Demo Version - Select.Pdf SDK
Hình 3.16. Phổ hồng ngoại của dịch chiết vỏ trái chuối hột tươi ........................53
Hình 3.17. Phổ hồng ngoại của dịch chiết vỏ trái chuối hột khô .........................54
Hình 3.18. Sản phẩm nano đồng tổng hợp từ dịch chiết vỏ tươi và vỏ khô ........55
Hình 3.19. Phổ UV-Vis so sánh mật độ quang của dịch chiết và dung dịch nano
từ dịch chiết vỏ trái chuối hột tươi, khô ...............................................................55
Hình 3.20. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các tỷ lệ khác nhau của vỏ trái
chuối hột tươi ....................................................................................................56
Hình 3.21. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/ lỏng tạo dịch chiết vỏ
trái chuối hột đến khả năng hình thành nano đồng ..............................................57

Hình 3.22. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các nồng độ Cu(NO3)2
khác nhau .............................................................................................................58
Hình 3.23. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Cu(NO3)2
đến quá trình hình thành nano đồng .....................................................................58

8


Hình 3.24. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các tỷ lệ vỏ trái chuối hột tươi
khác nhau..............................................................................................................60
Hình 3.25. Phổ UV-Vis khảo sát tỷ lệ dịch chiết vỏ trái chuối hột tươi và dung
dịch Cu(NO3)2 đến quá trình hình thành nano đồng ............................................60
Hình 3.26. Sản phẩm nano đồng tổng hợp từ các môi trường pH khác nhau ......62
Hình 3.27. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình hình thành
nano đồng .............................................................................................................62
Hình 3.28. Sản phẩm nano đồng tổng hợp từ các thời gian khác nhau .............. 64
Hình 3.29. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................64
Hình 3.30. Sản phẩm nano đồng tổng hợp được từ các nhiệt độ khác nhau........66
Hình 3.31. Phổ UV-Vis khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hình
thành nano đồng ...................................................................................................66
Hình 3.32. Kết quả TEM mẫu nano đồng thu được .............................................67
Hình 3.33. Mẫu thử khả năng chống mốc của hồ bột gạo bằng nano đồng từ dịch
chiết lá chè tươi ở các ngày khác nhau...................................................................68
Demo Version - Select.Pdf SDK
Hình 3.34. Mẫu thử khả năng chống mốc của hồ bột gạo bằng nano đồng từ dịch
chiết vỏ trái chuối hột tươi ở các ngày khác nhau ..................................................69
Hình 3.35. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dung dịch nano đồng tổng hợp
được trên các chủng vi sinh vật kiểm định...........................................................71


9


MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, các hạt kim loại nano đã thu hút được nhiều sự
quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước bởi những tính chất đặc biệt
hơn hẳn so với vật liệu khối: từ hiệu ứng bề mặt đến kích thước nhỏ của chúng.
Việc tổng hợp các hạt kim loại nano với kích thước và hình dạng khác nhau là vấn
đề quan trọng, để khám phá các tính chất cũng như khả năng ứng dụng trong các
lĩnh vực như: quang học, điện, từ, hóa học, xúc tác, các thiết bị sinh học. Các vật
liệu kim loại nano như bạc, vàng và bạch kim thường được sử dụng cho những ứng
dụng trên. Nhưng với chi phí tổng hợp tốn kém, giá thành cao thì việc sử dụng nano
vàng, bạc trên một quy mô lớn là khó thực hiện được. Trong khi đó đồng là một kim
loại khá dồi dào, phổ biến, rẻ tiền và dễ tìm thấy trong tự nhiên. Các nghiên cứu gần
đây cho thấy các hạt nano đồng được chế tạo ra cũng mang những tính năng ưu việt
không kém gì các hạt nano vàng, bạc, đặc biệt là tính kháng khuẩn. Vì vậy, hạt nano
đồng đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu [4].
So với các vật liệu kim loại nano khác, việc tổng hợp đồng nano thường khó

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
thu được hiệu
suất cũng
như độ-tinh
khiết cao do
bề mặt dễ bị oxi hóa, sản phẩm dễ
lẫn Cu2O. Chính vì vậy, tổng hợp đồng nano với độ tinh khiết cao sẽ là tiền đề cho

nhiều lĩnh vực ứng dụng như: điện – điện tử, quang học, xúc tác, hóa học, sinh
học… Cho đến nay, đồng nano đã được tổng hợp bằng nhiều phương pháp khác
nhau như: chiếu xạ điện tử (electron beam irradiation), quá trình plasma (plasma
process), phương pháp khử hóa học, phương pháp in situ, khử qua hai bước (twostep reduction method), phân hủy nhiệt, khử điện hóa, khử bằng sóng siêu âm, khử
muối kim loại có sự hỗ trợ của nhiệt vi sóng, phương pháp siêu tới hạn,…[4]. Các
phương pháp tổng hợp đồng nano thường hướng đến mục tiêu chung là tạo ra các
hạt nano có kích thước nhỏ, độ ổn định cao nhằm khai thác tối đa khả năng ứng
dụng. Tuy nhiên, trong một số công trình đã công bố về tổng hợp đồng nano, vẫn
tồn tại nhiều nhược điểm. Trong khi đó, sự phát triển của quá trình tổng hợp xanh
của các hạt nano đồng sử dụng chiết xuất thực vật đóng một vai trò quan trọng bởi
đó là con đường ít tốn kém, thân thiện với môi trường và không liên quan đến bất

10


kỳ hóa chất độc hại. Đặc biệt đây là phương pháp tổng hợp được các hạt nano sạch,
an toàn để ứng dụng trong các lĩnh vực y sinh học. Trong khi tổng hợp các hạt nano
bằng các phương pháp hóa học khác có thể dẫn đến sự hiện diện của một số loại hóa
chất độc hại trên bề mặt của các hạt nano, làm hạn chế và gây ra các tác hại không
mong muốn khi ứng dụng trong y sinh học. Chính vì vậy, để tăng cường mối quan
tâm đến vấn đề môi trường, giảm chi phí tổng hợp và đặc biệt là tạo ra được những
hạt nano sạch để ứng dụng vào lĩnh vực y sinh học, chúng tôi hướng đến phương
pháp tổng hợp các hạt nano đồng sử dụng chiết xuất thực vật để thay thế cho các
phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác.
Cây chè xanh (Camellia sinenssis) và cây chuối hột (Musa balbisiana Colla) là
những loài cây có ở nhiều nơi trên đất nước ta, dễ trồng, phát triển tốt, được đánh
giá cao về chất lượng và thành phần, đồng thời quá trình thu mua cũng dễ dàng.
Tính đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây chè và cây chuối hột
bao gồm các lĩnh vực chiết tách, xác định thành phần hóa học các hợp chất hữu cơ
đã chứng minh trong các loại thực vật này có chứa các có chứa nhiều flavanoid,

diterpenoid, phytosterol và phytoalexin... Chúng có những thành phần khử hiệu quả

Demo
Version
- Select.Pdf
cũng như chất
ổn định
nano đồng
tạo thành. SDK
Cùng với việc gia tăng không ngừng của các loại vi khuẩn gây bệnh đang đe
dọa cuộc sống của con người và các sinh vật khác thì việc nghiên cứu chế tạo sản
phẩm mới có thể kháng khuẩn như nano đồng để dần thay thế cho hạt nano vàng,
bạc là hướng đi mới và cấp thiết.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu với nội dung "Nghiên cứu
tổng hợp nano đồng và ứng dụng”.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá khả năng tổng hợp nano đồng từ dung dịch Cu(NO3)2 bằng tác
nhân khử là dịch chiết lá chè xanh và vỏ trái chuối hột.
- Xây dựng quy trình tổng hợp hạt nano đồng từ dung dịch Cu2+ bằng dịch
chiết thực vật.
- Thử tác dụng kháng khuẩn của hạt nano đồng tổng hợp được để ứng dụng
làm chất kháng khuẩn.

11


III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Lá chè xanh (Camellia sinenssis) và trái chuối hột (Musa balbisiana Colla)
thu hái tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Hạt nano đồng.

IV. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết:
- Thu thập tổng hợp tài liệu, tư liệu và thông tin liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu phương pháp thực nghiệm sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
- Xử lý các thông tin về lý thuyết có thể sử dụng được để đưa ra các vấn đề
cần thực hiện trong quá trình thực nghiệm.
Phương pháp thực nghiệm:
- Phương pháp chiết tách: phương pháp chưng ninh sử dụng dung môi là
dung dịch etanol.
- Phân tích công cụ: phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS),
phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR).
- Phương pháp đo TEM.

Demo
- Select.Pdf
SDK
- Khảo
sát khảVersion
năng kháng
khuẩn của hạt
nano đồng trên các loại vi khuẩn.
V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu này giúp cho chúng ta hiểu biết rõ hơn về phương pháp điều
chế hạt nano đồng bằng phương pháp hóa học xanh, an toàn, ít tốn kém.
- Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có rất nhiều ở nước ta, là lá chè xanh và
vỏ trái chuối hột để tổng hợp hạt nano đồng.
- Trên cơ sở của nghiên cứu có thể tiến hành tổng hợp nano đồng trên quy
mô lớn, từ đó sản xuất chất kháng khuẩn và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác.
VI. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và 37 tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 17

bảng, 52 hình và 3 chương như sau
Chương 1 – TỔNG QUAN LÍ THUYẾT (20 trang)
Chương 2 – THỰC NGHIỆM (6 trang)
Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (30 trang)

12



×