Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 5 năm 2018 2019 t KHƯƠNG tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.12 KB, 30 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TUẦN 14

Giáo án lớp 5

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

`

Từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/ 2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Thứ ngày

Buổi

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5
Chiều

Sáng
Thứ 6
Chiều



Sáng
Thứ 7
Chiều

Tiết

Môn

Nội dung

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1

2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Toán
Tập đọc

Chia STN cho STN mà thương là STP
Chuỗi ngọc lam

C tả

Chuỗi ngọc lam

LTVC
Toán
Kchuyện

Tập đọc
Khoa
Toán

Ôn tập về từ loại
Luyện tập
Pa- xtơ và em bé
Hạt gạo làng ta
Gốm xây dựng: Gạch . ngói
Chia một số tự nhiên cho một STP

TLV

Làm biên bản cuộc họp

Địa lí
Toán

Giao thông vận tải
Luyện tập

LTVC
Khoa

Ôn tập về từ loại ( T)
Xi măng

Toán
ÔL TV
TLV

ÔL T
SHTT

Chia một STP cho một STP
Tuần 14
Luyện tập biên bản cuộc họp
Tuần 14
Sinh hoạt đội

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-1-

Ghi
chú

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM
ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia một STN cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số TP.

- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia một số một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương
tìm được là một số TP. Vận dụng làm tốt các BT1a; 2
*HSNK làm thêm BT còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD và rút ra cách chia một STN cho 1 STN mà thương tìm được là một
số TP: 10-12 phút
* Nêu ví dụ 1 - YC HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia như SGK.
- GVnêu dạng toán: Chia một STN cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số TP.
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách chia một STN cho 1 STN mà thương tìm được là một STP.
* Nêu VD2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, sau đó trình bày...NX
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi nêu cách chia…
- Gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt quy tắc (như trong SGK).
* Lưu ý: Khi chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà còn dư ta đánh dấu phẩy vào
bên phải thương đồng thời thêm 0 vào bên phải số dư rồi chia tiếp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách chia một STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số TP qua ví
dụ và rút ra được quy tắc chia một STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số TP.

- Thực hành tính đúng các ví dụ ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
3. Hoạt động thực hành:
B1/78 vở BTT in: Đặt tính rồi tính: (10- 12 phút)
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-2-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

-YC HĐ cá nhân, làm vở BTT in (HSTB làm 4 bài nhỏ)
- Gọi 6 HS lên bảng (HSNK làm tiếp hết bài 1)
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Quy tắc chia một STN cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số TP.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chia một STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số TP.
- Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2: Giải toán: (7-8 phút)

-YC HĐ nhóm bàn: tóm tắt và nêu dạng toán, cá nhân, làm vở ô li
- Gọi 1 HS lên bảng ( HSNK làm xong làm thêm bài 3)- Chữa bài.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Cách giải dạng toán TLT và phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà
thương tìm được là một số TP được ứng dụng trong phép tính.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán TLT liên quan đến phép chia một STN cho 1 STN mà
thương tìm được là một số TP.
- Thực hành giải đúng BT2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chia STN cho STN mà thương tìm được là một số TP.
TẬP ĐỌC:
CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính
cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại
niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- GDHS biết yêu thương, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-3-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
*Khởi động:

Giáo án lớp 5

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-4-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
+ Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Em không đủ tiền

mua chuỗi ngọc: Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập
con lợn đất; chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.
+ Câu 2: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e
không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá
bao nhiêu?
+ Câu 3: Vì em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Câu 4: Các nhân vật trong truyện đều là những người tốt bụng.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem
lại niềm vui cho người khác.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo phân vai.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện đúng lời của các nhân vật.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3: Viết đúng các từ
có chứa tiếng trong bảng BT2a.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-5-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm được cách trình bày một đoạn văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó

Giáo án lớp 5


- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: trầm ngâm, nhìn, Gioan.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a: Tìm những từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng sau.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu tin.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch; tiếng có chứa vần ao/au
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-6-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.

Giáo án lớp 5

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc
viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực
hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c).
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- GDHS lòng yêu thích môn học.

- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Làm được toàn bộ BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc đoạn văn và thảo luận theo nhóm đôi rồi
trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Khái niệm danh từ chung, danh từ riêng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm danh từ chung, danh từ riêng.
+ Vận dụng để tìm đúng ba danh từ chung và các danh từ riêng có trong đoạn văn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nhận xét và chốt lại: Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người nước ngoài, tên người
nước ngoài phiên âm Hán Việt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Thuộc quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019


-7-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
*Việc 3: Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1.

Giáo án lớp 5

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc đoạn văn và thảo luận theo nhóm đôi rồi
trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Khái niệm đại từ xưng hô.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm đại từ xưng hô.
+ Vận dụng để tìm đúng các đại từ xưng hô có trong đoạn văn ở BT1.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Bài 4: Tìm trong đoạn văn ở BT1: 1 DT hoặc đại từ làm CN theo kiểu câu Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Cá nhân đọc thầm đoạn văn, tìm 3 câu theo yêu cầu của bài riêng HS có năng lực tìm 4
câu.
- Cá nhân trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các mẫu câu đã học và cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các mẫu câu đã học, cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
câu.
+ Vận dụng để tìm đúng danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các mẫu câu đã học có

trong đoạn văn ở BT1.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về khái niệm danh từ, danh từ chung, đại từ xưng
hô; lấy ví dụ cụ thể.
- Sử dụng đúng các đại từ xưng hô khi giao tiếp với những người xung quanh mình để thể
hiện thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia một STN cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số TP.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia một số một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương
tìm được là một số TP. Vận dụng làm tốt các BT1; 3; 4 *HSNK làm thêm BT2.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-8-

Năm học :



Trường TH số 2 An Thủy
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm bài tập 1: Tính: (8 - 9 phút)

Giáo án lớp 5

- Treo bảng phụ, YC HS đọc và nắm cách làm.
- Giao việc: Làm cá nhân theo 2 đề A- B
- Gọi 4 HS chữa bài, nhận xét
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
* Chốt : Kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức, có áp dụng các phép chia đã học cho
số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức, có áp dụng các phép chia đã học cho STP.
- Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2 /83 - Vở BTT in: Giải toán: (8-10 phút)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- YC HĐ nhóm bàn phân tích, tóm tắt bài toán, nêu dạng toán
- Y/c cá nhân làm vở BTT in
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, nhận xét
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Các bước giải, công thức tính chu vi, diện tích HCN và DT tìm phân số của

một số.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán tìm phân số của một số liên quan đến tính chu vi, diện
tích HCN
- Thực hành giải đúng BT2 ở VBT.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Làm bài tập 4: Giải toán: 8-10 phút

- YC HĐ nhóm bàn, phân tích, tóm tắt bài toán, nêu dạng toán
- Y/c cá nhân giải vở ô li ( HSNK làm xong làm thêm bài 2)
- Gọi 1 HS chữa bài, nhận xét.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-9-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm
- Chốt: Các bước giải dạng toán so sánh 2 số hơn ( kém) nhau bao nhiêu đơn vị.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán so sánh 2 số hơn ( kém) nhau bao nhiêu đơn vị.

- Thực hành giải đúng BT4 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chia một STN cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là
một số TP.
KỂ CHUYỆN:
PA - XTƠ VÀ EM BÉ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GDHS tình cảm yêu thương, tấm lòng nhân hậu, thương người.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể hồi hộp, nhấn giọng
những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép; nỗi xúc động của
Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu, tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Lu-i Paxtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc-xin đầu tiên để thử nghiệm trên cơ thể người để
cứu sống cậu bé.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Kể chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 10 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh kết hợp đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh
trong SGK và tập kể theo từng đoạn, phỏng đoán phần kết thúc câu chuyện và kể toàn bộ
câu chuyện.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ Kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại

nguyên văn từng lời của cô giáo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cặp đôi trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt: Câu chuyên ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con
người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến
cho loài người một phát minh khoa học lớn lao: Tìm ra vắc - xin phòng bệnh chó dại.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TẬP ĐỌC:
HẠT GẠO LÀNG TA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của
hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (TL được câu hỏi trong SGK,
thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ).
- GDHS biết trân trọng từng hạt lúa, hạt gạo.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 11 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong

nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất, của nước và công lao của con người,
của cha mẹ.
+ Câu 2: Giọt mồ hôi sa/những trưa tháng sáu/Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ/Cua ngoi
lên bờ/Mẹ em xuống cấy.
+ Câu 3: Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp
tế cho tiền tuyến.
+ Câu 4: Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công
sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp và chiến thắng chung của dân
tộc.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 12 -

Năm học :



Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
+ Chốt ND bài: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu
phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ khổ thơ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từ 2 - 3 khổ thơ mình thích.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, tình cảm,, tha thiết.
+ Đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
Khoa học
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH NGÓI
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS biết:
-Tên một số đồ gốm và công dụng tính chất của đồ dùng bằng gốm.
-HS biết quan sát nhận xét từ các hình ở SGK / 56-57, kết hợp thực tế để phân biệt được

gạch ngói với đồ sành sứ; nêu được một số loại gạch ngói và công dụng của chúng; biết
làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch ngói.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình minh hoạ trang 56-57 SGK, phiếu bài tập.
-Sưu tầm các tranh ảnh về đồ gốm. Vài viên gạch ngói khô và chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Kể tên một số nơi có đá vôi ở nước ta?
- Nhận xét, đánh giá
A. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
HĐ1: Tìm hiểu về một số đồ gốm. (8 -10')

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 13 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
-Việc 1: Yêu cầu các nhóm sắp xếp các các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được vào giấy
khổ to chia làm 2 phần: đồ gốm tráng men và đồ gốm không tráng men.
-Việc 2: Các nhóm treo sản phẩm và thuyết trình sản phẩm mà nhóm sưu tầm được.

-Việc 3: Cả lớp cùng chia sẻ thống nhất ý kiến

? Tất cả các loại đồ gốm đều làm bằng gì?
? Gạch ngói khác đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
KL:- Tất cả các loại đồ gốm đều làm bằng gì đất sét
- Gạch, ngói khác đồ sành đồ sứ ở điểm :
+Gạch ngói- không trang men
+Đồ sành sứ là những đồ gốm được trang men cách làm tinh xảo hơn
• KL: Gạch, ngói được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt.
* *Đánh giá:
* Tiêu chí:
- HS nắm:
+ Biết thành phần của gạch, ngói
*Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
HĐ2: Tìm hiểu về công dụng của gạch ngói. (18 - 20 ')

-HĐTQ phát hiếu bài tập cho các nhóm.
-Q/sát hình trang 56-57 SGK và ghi kết quả qsát được vào phiếu bài tập.
- Việc 1: Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
-Việc 2:Chia sẻ trong nhóm .Thư kí các nhóm tổng hợp các ý kiến ghi vào phiếu
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp cùng chia sẻ thống nhất ý kiến
Kết luận: H1: Dùng để xây tường.
H2: Dùng để lát sân…
H3: Dùng để lát sàn nhà.
H4: Dùng để ốp tường.
H5: Dùng để lợp mài nhà.
Mái nhà ở h5 được lợp ngói ở h 4c. Mái nhà ở hình 6 được lợp ngói ở hình 4a.
+ Tiêu chí:
- HS biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng được làm bằng gạch ,ngói.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.

B.Hoạt động thực hành
HĐ3: Tìm hiểu về tính chất của gạch ngói. (18 - 20 ')

GV giao nhiện vụ cho các nhóm: ?Q/sát kĩ viên gạch ngói và nêu n/xét.

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 14 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
?Thả một viên gạch ngói khô vào chậu nước rồi ghi lại hiện tượng xẩy ra, giải thích vì
sao có hiện tượng đó?
-Việc 1:HS thực hành và giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm
-Việc 2: HS chia sẻ trong nhóm
? Điều gì xảy ra nếu ta đánh nơi viên gạch hoặc viên ngói?
? Nêu tính chất của gạch, ngói?
-Việc 3:Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng xảy ra ở thí
nghiệm- thống nhất ý kiến
-GV KL: Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy
cần lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.

HĐ4:Củng cố, Dặn dò: (2-3 ') -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở SGK/ 57.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về các loại gốm
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
Toán:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia 1STP cho 1STN. Vận dụng làm tốt các BT1; 3
*HSNK làm thêm BT2.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ và rút ra cách chia 1STN cho 1STP: 12-13 phút - (CN - N6)

- YC HĐ nhóm bàn làm câu a SGK
- Gọi 3 HS lên bảng, chữa bài,
* C cố: Khi nhân SBC và SC cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- Nêu VD1; YC HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia như SGK
- GV nêu dạng toán: phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Ycầu HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai cách chia.
- Y/c HS nêu cách phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân từ cách làm ở VD1
- Nêu VD 2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, sau đó trình bày. NX.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019


- 15 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi nêu cách chia. Gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt lại quy tắc
(như trong SGK).
* Lưu ý: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta phải nhân nhẩm SBC và
số chia cùng 1 số 10; 100; 1000 để số chia trở về số tự nhiên mới thực hiện phép chia.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách chia một STN cho một số TP qua ví dụ và rút ra được quy tắc chia
một STN cho một số TP.
- Thực hành tính đúng các ví dụ ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
3. Hoạt động thực hành:
+ BT1: Đặt tính rồi tính: (8-10 phút)

- YC HĐ cá nhân, làm vở nháp
- Gọi 4 HS lên bảng làm ( HSNK làm xong tự tính nhẩm bài 2)
- HĐTQ Chữa bài: YC các bạn nêu cách chia.
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
* Chốt: Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Đánh giá:

+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chia một STN cho một số TP.
- Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2: Giải toán: (8-9 phút)

-YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở ô li,
- Gọi 1 HS lên bảng; Chữa bài.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Chốt: Cách giải dạng toán tỷ lệ và phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán TL liên quan đến phép chia một STN cho một số TP.
- Thực hành giải đúng BT2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 16 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chia STP cho STN.
TẬP LÀM VĂN:
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
Xác định được trường hợp nào cần ghi biên bản (BT1, mục III). Biết đặt tên cho biên bản
cần lập ở BT1. (BT2)
- Rèn kĩ năng viết biên bản một cuộc họp, trình bày gọn, rõ, đầy đủ.
- Giáo dục HS tính trung thực, chính xác khi làm biên bản.
- HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo trong việc làm biên bản cuộc họp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành các ạn đọc thầm Biên bản đại hội chi đội và thảo luận theo ND:
? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc
đơn?
? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Mục đích viết biên bản, cách phân biệt viết biên bản và viết đơn, nội
dung viết biên bản.
GV: ? Theo em, biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm những phần nào?
? Nội dung từng phần như thế nào?

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mục đích của việc viết biên bản cuộc họp:
a) Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, ... nhằm
thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác nhau: biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.
+ Nắm được cách trình bày một biên bản cuộc họp.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 17 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi chia sẻ trong nhóm cùng
thống nhất kết quả, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Chốt: Các trường hợp cần ghi biên bản và những trường hợp không cần ghi biên bản.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được trường hợp nào cần lập biên bản (Đại hội liên đội; Bàn
giao tài sản; Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây dựng nhà cửa trái
phép), trường hợp nào không cần lập biên bản (Họp lớp phổ biến KH tham quan ...; Đêm
liên hoan văn nghệ).
+ Giải thích được lí do vì sao cần phải viết biên bản và không cần viết biên bản.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1
- Cá nhân tự đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Chốt: BB đại hội liên đội; BB bàn giao tài sản; BB xử lý vi phạm ...; BB xử lý việc ...
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt đúng tên cho các biên bản ở BT1.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè thể thức trình bày biên bản cuộc họp, nội dung
một cuộc họp của tổ hoặc của lớp.
- Tập viết biên bản cuộc họp của tổ hoặc của lớp.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện ĐT rồi tính, tìm x và giải toán có lời văn có áp dụng phép chia
một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng làm tốt các BT1; 2; 3
*HSNK làm thêm BT4.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 18 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Tính rồi so sánh KQ: 10-12 phút

Giáo án lớp 5

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
- YC HS làm cá nhân vào bảng con
- Gọi 4 HS lên bảng
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Chốt : Một số chia cho 0,5 ta có thể lấy số đó nhân với 2; Một số chia cho 0,25 ta có

thể lấy số đó nhân với 4 và phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Thực hành tính và so sánh đúng các biểu thức theo yêu cầu BT1 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2: Tìm x: 7-8 phút

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- YC HĐ cá nhân và làm vở
- Gọi 2 HS lên bảng
- QS, giúp 1 số HS còn chậm trong phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Chốt cách tìm thừa số chưa biết và quy tắc chia một STN cho một số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách tìm thừa số chưa biết và chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Thực hành tính đúng các thừa số theo yêu cầu BT2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 4: : Giải toán (9 - 10 phút)

- YC thảo luận nhóm đôi tìm DT và các bước giải.
- YC cá nhân làm vở ô li
- Gọi 2 HS làm bảng lớp (HSNK làm xong làm bài 4)

- Chữa bài, HĐKQ.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 19 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Chốt: Các bước giải và quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán TL liên quan đến phép chia một STN cho một số TP.
- Thực hành giải đúng BT2 ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách giải dạng toán TL liên quan đến phép chia một STN cho
một số TP.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Dựa
vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
- Biết sử dụng kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
- GDHS có ý thức sử dụng các từ loại và đại từ đúng với văn cảnh khi nói, khi viết.

- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại (ĐT-TT-QHT)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc đoạn văn và thảo luận theo nhóm đôi rồi
trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại: Các động từ, tính từ và quan hệ từ.
+ Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, đón, bỏ.
+ Tính từ: vời vợi, xa, lớn.
+ Quạn hệ từ: qua, với, ở.
- Yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Chốt: Các định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ Vận dụng để xếp đúng các từ đã cho ở BT1 vào các nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm

GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 20 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 2: Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn ngắn tả
người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức.
- Cá nhân đọc thầm khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta” rồi dựa vào ý của khổ thơ đó
viết thành đoạn văn ngắn miêu tả người mẹ đang cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Sau
đó chỉ ra động từ, tính từ và quan hệ từ được sử dụng trong đoạn văn.
*Hỗ trợ: + Khi viết đoạn văn cần có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
? Câu mở đoạn làm nhiệm vụ gì?
? Câu kết đoạn làm nhiệm vụ gì?
+ Lưu ý trong đoạn mình viết cần sử dụng một số động từ, tính từ và quan hệ từ để làm
cho đoạn văn vừa viết được chặt chẽ và hay hơn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai điển hình: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi
chính tả, ...

- Nhận xét và chốt lại: Cách viết đoạn văn dựa theo ý khổ thơ và cách sử dụng các động
từ, tính từ, quan hệ từ trong câu văn phù hợp làm cho đoạn văn viết được hay hơn, chặt
chẽ hơn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu
mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Viết được một đoạn văn dựa vào ý của khổ thơ cho trước một cách chân thực, tự nhiên,
có ý riêng, ý mới.
+ Sử dụng được một số động từ, tính từ và quan hệ từ để làm cho đoạn văn vừa viết được
chặt chẽ và hay hơn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những câu văn mình chưa hài lòng.
Khoa học:
XI MĂNG
I/. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
-Công dụng, tính chất và các vật liệu để làm xi măng.
-Trình bày được công dụng, tính chất và các vật liệu để làm xi măng; kể tên được một
số nhà mày xi măng trong nước.
-Có ý thức tiết kiệm xi măng khi cần thiết.
II.Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 58-59 SGK; câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 21 -


Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Trưởng ban học tập cho các bạn tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Nêu tính chất của gạch ngói?
- Nhận xét, đánh giá
2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học
HĐ1:Tìm hiểu về những nơi có nhà máy s/ xuất xi măng và ích lợi của xi măng.(8-10 ')
*GV nêu câu hỏi: ? Ở địa phương em xi măng được dùng để làm gì?
? Kể một số nhà máy xi măng ở nước ta?
- Việc 1: Trao đổi cùng bạn bên cạnh
-Việc 2:Chia sẻ trong nhóm .
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp cùng chia sẻ thống nhất ý kiến
-GV chốt lại: + XM được dùng để trộnvữa xây nhà, xây cầu cống, đường sá,....
+Nhà máy XM: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà tiên,...
* Tiêu chí:
- HS nắm: Công dụng, tính chất và các vật liệu để làm xi măng.
+ Biết thành phần của xi măng
*Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
HĐ2: Tìm hiểu về tính chất, công dụng của xi măng (18 - 20 ')

* GV giao nhiệm vụ: YC đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi trang 59.
? Nêu tính chất của xi măng?
? Cần bảo quản xi măng như thế nào?

? Nêu tính chất của vữa xi măng?
? Các vật liệu tạo thành bê tông?
- Việc 1: Trao đổi cùng bạn bên cạnh
-Việc 2:Chia sẻ trong nhóm .
- Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp cùng chia sẻ thống nhất ý kiến
GV KL và nói thêm: Người ta nung đất sét, đá vôi và một số chất khác ở nhiệt độ cao rồi
nghiền nhỏ thành bột mịn. Đó là xi măng.
+ Tiêu chí:
- HS biết cách sử dụng và bảo quản xi măng
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
3.Củng cố: (2 - 3') -YCHS đọc phần màu xanh ở SGK/59
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Chia sẻ cùng người thân công dụng của xi măng
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 22 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
Toán:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho 1 số thập phân.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia 1 STP cho 1STP. Vận dụng làm tốt các BT1; 2
*HSNK làm thêm BT còn lại.

- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD và rút QT chia STP cho STP: 10-12 phút
- Nêu ví dụ 1 - YC HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia 1STP cho 1 STP
- GV nêu dạng toán: Phép chia một số thập phân cho 1 số thập phân.
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia một STP cho 1 số thập phân.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách chia một số TP cho 1 số thập phân từ cách làm ở VD1
- Nêu VD 2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, sau đó trình bày...
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách chia một số thập phân cho 1 số thập
phân- gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt lại quy tắc (như trong SGK).
* Lưu ý: Muốn chia một số TP cho một số thập phân ta phải nhân nhẩm SBC và số
chia cùng 1 số 10; 100; 1000 để số chia trở về số tự nhiên mới thực hiện phép chia.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách chia một STP cho một số TP qua ví dụ và rút ra được quy tắc chia
một STP cho một số TP.
- Thực hành tính đúng các ví dụ ở SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
3. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính: 8-10 phút

- YC HĐ cá nhân, làm vở ô li (HSTB làm 3 bài nhỏ - HSNK làm tiếp hết bài 1)
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp cách làm.
Chốt: Quy tắc chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 23 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách chia một STP cho một số TP.
- Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
*Bài 2/86 vở BTT in: Giải toán: 8- 9 phút

Giáo án lớp 5

- YC HĐ nhóm bàn phân tích, tóm tắt và nêu dạng toán, cách giải

- Y/c cá nhân làm vở BTT in, gọi 1 HS lên bảng (HSNK làm xong làm thêm bài 3)
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp cách làm. Chữa bài.
- Chốt: Các bước giải DT tỷ lệ và quy tắc chia một số TP cho 1 số TP.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách giải dạng toán TL liên quan đến phép chia một STP cho một số TP.
- Thực hành giải đúng BT2 ở VBT.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về cách chia một STP cho một số TP.
ÔL TV:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 14
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Tác dụng của mật ong”. Hiểu được tác dụng của mật ong và một số
điều lưu ý khi dùng mật ong. Viết được đoạn văn tả ngoại hình một người mà em yêu
mến.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
- GD HS biết chăm sóc và bảo vệ con vật có ích.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ
III.Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và thảo luận:
? Các chú ong đang làm gì?
? Bạn có suy nghĩ gì về loài ong?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá thường xuyên:
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 24 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy
Giáo án lớp 5
- Tiêu chí đánh giá: Cảm nhận được sự chịu khó, chăm chỉ làm việc của bầy ong để mang
lại vị ngọt cho con người
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc bài “Tác dụng của mật ong” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 68.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của mật ong và một số điều cần lưu ý khi sử dụng mật ong.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Mật ong có những tác dụng: dễ ngủ, bồi bổ cơ thể, chữa cảm lạnh, chữa ho,
chữa đau dạ dày.
+ Câu 2: Chữa ho: hấp mật ong với chanh, quất rồi uống.
Chữa đau dạ day: trộn với bột nghệ rồi ăn.
+ Câu 3: Khi mật ong xuất hiện bọt khí là dấu hiệu mật ong sắp bị hỏng.
+ Câu 4: Nếu pha mật ong với nước quá nóng sẽ làm mất chất dinh dưỡng có trong mật.

+ Chốt ND bài: Tác dụng của mật ong và một số điều cần lưu ý khi sử dụng mật ong.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Dựa theo dàn ý em đã lập ở bài tập 6 (tuần 12), em hãy viết một đoạn văn tả
ngoại hình của một người mà em yêu mến.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Nhận xét kết hợp gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị từ tuần trước.
- Cùng với lớp nhận xét và chỉnh sửa tạo thành một dàn ý hoàn chỉnh
*Gợi ý: ? Một đoạn văn hoàn chỉnh gồm có mấy phần?
? Câu mở đoạn làm nhiệm vụ gì?
? Câu kết đoạn làm nhiệm vụ gì?
- HD: + Phần mở đoạn: Giới thiệu về người định tả.
+ ND chính của đoạn: Tả những đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt,
mái tóc, cặp mắt, hàm răng.
+ Kết đoạn: Có thể nêu về lối sống giản dị hay tính tính tính của người đó.
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở ôn luyện TV trang 71.
- Lưu ý: Nhắc HS chỉ viết phần tả ngoại hình không viết phần tả hoạt động.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, ...
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu
mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em yêu mến một cách chân thực,
tự nhiên, có ý riêng, ý mới.
GV:Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 25 -


Năm học :


×