Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 1 năm 2018 2019 cô GIANG tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.16 KB, 21 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

TuÇn 15
Tõ ngµy 3 /12 ®Õn ngµy 7/12/2018

Thứ
ngày

Buổi
Tiết
Sáng

Hai
3//12

Chiề
u
Sáng

Ba
4/12

Chiề
u

Sáng

5/12


Chiề
u
Sáng

Sáu
7/12

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4

Tên bài dạy

Chào cờ
Toán

Tiếng Việt

Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( T1)
Bài 15A Người cha già mong điều gì ở cậu con trai ( T1)

Tiếng Việt
Tiếng Việt

Bài 15A Người cha già mong điều gì ở cậu con trai ( T2)
Bài 15B Hai bàn tay quý hơn vàng bạc (T1)

TNXH
Toán
Tiếng Việt

Cuộc sống xung quanh em ( T3)
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (T2) ĐH
Bài 15B Hai bàn tay quý hơn vàng bạc (Tiết 2)

Toán
Tiếng Việt
TNXH

Giới thiệu bảng nhân, bảng chia (T 1)
Bài 15B Hai bàn tay quý hơn vàng bạc (T3)
Hoạt động thông tin liên lạc (T1)

Toán
Tiếng việt
Tiếng việt

ÔLT
Tiếng việt

Giới thiệu bảng nhân, bảng chia (T2)
Bài 15C Nhà rông của người tây Nguyên (T1)
Bài 15C Nhà rông của người tây Nguyên ( t2)
Luyện Tuần 15
Bài 15C Nhà rông của người tây Nguyên ( T3)

Toán
ÔLTV

Luyện tập
Luyện Tuần 15

1
2 Đọc sách
3 SHTT

Sinh hoạt lớp

Ghi

Chiề
u
Sáng

Năm
6/12


Môn

Chiề
u

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

Tuần 15
GV: Hà Thị Hương Giang
1


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018

Buổi sáng:
Toán:

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T1)
I. Mục tiêu:
- Em hiểu chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và
không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán.
- NL: Vận dụng để Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV:TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1 : Trò chơi « Tìm nhà » Theo TLHDH)
* Nội dung: Tìm đúng thẻ có nội dung phù hợp với kết quả phép tính ngôi nhà
* Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng
HĐ 2,3: Em nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 648 : 3 = ?; 632 : 7 = ?
- HS biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia
hết và chia có dư) chính xác. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện đặt tính và thực hiện các phép tính cùng bố mẹ, anh chị của
mình:
******

Tiếng Việt:

BÀI 15A:NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI ?

(T1)


I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy được hai bàn tay lao động
của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
2. Kĩ năng: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS phải biết quý trọng sức lao động và chăm chỉ lao động..
4. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, máy chiếu
HS: SHD, vở
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Xem tranh và trả lời câu hỏi( Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời được tranh vẽ ai, họ đang làm gì và nói gì?
GV: Hà Thị Hương Giang
2


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp
* Kỹ thuật: Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Hũ bạc của người cha (Theo TLHDH)
- Em lắng nghe cô đọc câu chuyện
HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ "(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy, hiểu các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Người
chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm…

* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ4. Nghe Thầy cô hướng dẫn đọc "(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và câu theo yêu cầu.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ5. Luyện đọc"(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài,
đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học.
- HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm
HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi:Người cha mong muốn con trai trở thành người chăm
chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Trình bày mạch lạc
* Phương pháp: Vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng
Đọc bài cho người thân nghe.
- Tiêu chí: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng
******
Buổi chiều:
Tiếng Việt: BÀI 15A:NGƯỜI CHA MONG ĐIỀU GÌ Ở CẬU CON TRAI? (T2)
I.
Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Đọc và hiểu câu chuyện Hũ bạc của người cha
- Nói về các dân tộc anh em.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy được hai bàn tay lao động
của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
2. Kĩ năng: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm.
GV: Hà Thị Hương Giang
3


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

3. Thái độ: Giáo dục cho HS phải biết quý trọng sức lao động và chăm chỉ lao động..
4. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp

1. Đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi :
Việc 1: Em đọc thầm, chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau

- Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền xuống đống lửa, người con đã làm gì vì sao?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện?
- HSKT hỗ trợ em trả lời câu hỏi
Việc 2: - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để đánh
giá và bổ sung.
Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp
- GD giáo dục HS biết tôn trọng yêu quý người thân
- *Đánh giá:
- Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh:
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
?Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
? Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa người con làm gì?
?Câu chuyện này là câu chuyện cổ của dân tộc nào?
? Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?
HS nắm được nội dung của bài: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn làm
ra mọi của cải.
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn.
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
GV: Hà Thị Hương Giang
4


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


2. Thi đọc đoạn giữa các nhóm
Việc 1: Em chọn đoạn đọc
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu bạn trong nhóm thi đọc
- CTHĐTQ tổ chức thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt.

3.Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết
Việc 1: Em kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết
- HSKT hỗ trợ em kể một số dân tộc
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét
- CTHĐTQ tổ chức thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai của HS.
- Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng , nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của các
nhân vật.
- Đọc hay, đọc diễn cảm
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

4. Nói về một dân tộc mà em biết theo gợi ý.
Việc 1: Em nói về một dân tộc em biết
- Nơi sinh sống
- Trang phục
- Nhạc cụ
Việc 2: Em và bạn nói cho nhau một dân tộc mà em biết.
Việc 3: NT yêu cầu trong nhóm chia sẻ
BHT chia sẻ trước lớp
Đánh giá:

* Tiêu chí: - Biết và kể được ác dân tộc thiểu số ở nước ta
- Biết về nơi sinh sốn, trang phục, nhạc cụ của một số dân tộc dựa vào gợi ý
+ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
GV: Hà Thị Hương Giang
5


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hỏi người thân về nơi sinh sống , trang phục, nhạc cụ …của các dân tộc anh
em
******
BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC(T1)

Tiếng việt:
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện Hũ bạc của người cha.
-KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung
- Giáo dục HS phải biết quý trọng sức lao động và chăm chỉ lao động.
- NL: Vận dụng thể hiện các hành động tỏ lòng biết ơn những người anh hùng của đất
nước.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, MH MT
HS: SHD

III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1,2: Sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Sắp xếp tranh đúng theo nội dung câu chuyện
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời
HĐ3. Kể chuyện(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Hũ bạc
của người cha, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp với nội dung
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện
- HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện ,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và
hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Hũ
bạc của người cha
- Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : Kể chuyện, nhận xét bằng lời.
******
Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2018
GV: Hà Thị Hương Giang
6


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


TN-XH :
BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T3)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, em:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
-Sưu tầm ,tổng hợp,sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
- Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, .. ở tỉnh( thành phố)
nơi em sống.
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
- Thêm yêu và gắn bó với quê hương.
- Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị
1.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHDH, Tranh TLHDH,
HS: TLHDH,
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
HĐ1: Lần lượt hỏi và trả lời (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: nêu được các cơ quan nơi em đang sống ,xác định và điền được các cơ quan
và địa chỉ theo bảng
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được các cơ quan gần nơi em ở
- HSHTT: Hỗ trợ bạn chưa hoàn thành
HĐ2. Chơi trò chơi: em thích sống ở làng quê hay đô thị(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Chơi và nêu được lí do vì sao em thích soosngs ở làng quê hay đô thị
* Phương pháp: quan sát, tích hợp
* Kỹ thuật: nhận xét
HĐ3. Triễn lãm vẽ tranh(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: vễ được bức tranh thể hiện nơi em đang sống.
* Phương pháp: quan sát, tích hợp

* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS chậm tiến bộ: Giúp học sinh vẽ được.
- HSHTT: Giup bạn yếu
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tiêu chí: nêu được phong cảnh, đường phương tiện, nghề nơi em đang sống
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2)
I. Mục tiêu:
- Em hiểu chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp; có dư và
không có dư; trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Rèn kĩ năng tính và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
GV: Hà Thị Hương Giang
7


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- GD HS chăm học toán.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1 : Tính
Đánh giá TX.* Tiêu chí:

- HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết
và có dư) ở BT1. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề
- Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, TB miệng, ghi chép ngắn
HĐ 2: Giải toán
Đánh giá TX.* Tiêu chí:
- HS nắm chắc đề toán và cách giải bài toán có phép chia hết ,có dư đúng, chính xác.
Biết hợp tác với bạn để giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
* Kĩ thuật: Phân tích ;Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ 3: Đ/ S
Đánh giá TX.* Tiêu chí:
- HS nắm chắc cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba c/s cho số có một chữ
số( chia hết và chia có dư) chính xác. Xác định được phép tính đ/ s
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Tìm hiểu thêm các phép chia số có ba c/s cho số có một chữ số tính và chia sẻ cách làm
cùng người thân, bạn bè .
*****
TIẾNG VIỆT:
BÀI 15B: HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC(T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố cách viết chữ hoa L.
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc và miền núi
- KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu
- TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài
- NL: - Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.

II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, PHT
HS: SHD,vở
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Viết chữ hoa(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: viết đúng chữ hoa L viết đúng tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng:
GV: Hà Thị Hương Giang
8


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Lời nói chẳng.....
Lựa lời........lòng nhau . Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết
- HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng
tên riêng câu ứng dụng
-HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết.
HĐ 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
* Đánh giá
* Tiêu chí đánh giá:
- HS đọc 4 câu văn sau đó chọn cá từ bậc thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm để điền thứ tự
vào các câu cho hợp lý.
- HS có kĩ năng phán đoán nhanh, trình bày to,lưu loát.
- Tích cực tự giác làm bài
- PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:
Luyện viết chữ hoa
- Tiêu chí đánh giá: viết chữ hoa
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
*****
Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng :
TOÁN :
BÀI 40: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA (t1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia.
. - Vận dụng rèn KN tính và giải toán có liên quan .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm toán, trình bày bài khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH,BP
HS: TLHDH,vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ
chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia sẻ sau trò chơi Qua TC em cảm thấy thế nào?
GV: Hà Thị Hương Giang
9



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
Đánh giá TX.
* Tiêu chí:
- HS nhẩm nhanh bảng nhanh 2,3, 8 ,9 trả lời đúng kết quả,
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời.

2. a)Quan sát bảng nhân
- Em quan sát bảng nhân
b) GV giới hướng dẫn và thực hiện từng bước(HDH)

c. Trả lời câu hỏi
Việc 1: Em đọc và quan sát bảng nhân trả lời câu hỏi
- HSKT Hỗ trợ em sử dụng bảng nhân
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ
Đánh giá TX.
* Tiêu chí:
- HS biết cách quan sát và sử dụng bảng nhân để thực hiện phép nhân theo hướng mũi
tên ở SHD trang 90 trả lời đúng các câu hỏi trong bảng nhân mà gv đưa ra. Hợp tác tốt
với bạn và tự giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời.


3. a) Quan sát bảng chia
Việc 1: Em quan sát bảng chia đọc HDH thực hiện từng bước
- HSKT Hỗ trợ em sử dụng bảng chia
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bảng chia
Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ bảng chia
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ

GV: Hà Thị Hương Giang
10


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

c. Trả lời câu hỏi:
Việc 1: Em đọc và quan sát bảng chia trả lời câu hỏi
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ.
* Tiêu chí:
- HS biết cách quan sát và sử dụng bảng chia để thực hiện phép chia theo hướng mũi tên
ở SHD trang 91và trả lời đúng các câu hỏi trong bảng chia mà gv đưa ra. Hợp tác tốt với
bạn và tự giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời.

- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ cùng bạn bè, người thân cách sử dụng bảng nhân đã học.


Tiếng Việt:

BÀI 15B HAI BÀN TAY QUÝ HƠN VÀNG BẠC (T3)

I. Mục tiêu:
-KT: Nghe viết đúng một đoạn văn. - Viết đúng từ ngữ bắt đầu s/x có vần ui, uôi
- KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, viết đúng từ
- TĐ: - Giáo dục H tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-NL: Rèn năng lực tự học và hợp tác.
. II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, chữ mẫu
HS: SHD,vở,Bảng con
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ3: Viết chính tả (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: sưởi lửa, thọc, chính, làm lụng.
Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng
+ Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp
* Phương pháp: viết, vấp đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó
nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ.
- HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế .
HĐ4 : Tìm từ ngữ có vần âc/ât (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Điền và tìm đúng các từ ngữ có vần âc/ât
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS còn hạn chế:
GV: Hà Thị Hương Giang

11


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

. Biết chọn vần âc/ât để điền vào bảng nhóm thích hợp.
- HSHTT: Tìm thêm 2 từ chứa vần âc/ât
HĐ 5: ThẢO luận viết vào vở các từ có vần ui hoặc uôi
* Đánh giá:
*Tiêu chí đánh giá:
- HS điền đúng vào chỗ trống vần ui hay uôi
- Kĩ năng tư duy tìm đúng từ.
- HS có ý thức tự giác làm bài đúng
- Tự học , hợp tác.
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: ghi
tìm thêm các từ ngữ có vần âc/ât
- Tiêu chí đánh giá: tìm và nêu thêm được các từ ngữ có vần âc/ât
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời.
*****
TNXH: BÀI 12:
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, em:
- Kể tên một số thông tin liên lạc.
-Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc.

II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHDH, Tranh TLHDH. TLHDH,
III. Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
HĐ1. Liên hệ thực tế(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: Trả lời được các câu hỏi: ở địa phương em có bưu điện không...
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
- HS chậm tiến bộ: Giúp học sinh, biết liên hệ thực tế ở địa phương mình
- HSHTT: Nêu được những hoạt động ở bưu điện.
HĐ1: Điền thông tin vào bảng (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: xác định và điền được các thành viên trong gia đình của bạn.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được các thành viên trong gia đình
- HSHTT: Hỗ trợ bạn chưa hoàn thành
HĐ2. Quan sát và trả lời(Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: nêu được các hoạt động và lợi ích của các hoạt động đó
* Phương pháp: tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ3. Cùng thảo luận(Nhất trí như TLHDH)
GV: Hà Thị Hương Giang
12


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Nội dung: thảo luận và nêu được em sẽ nói gì với nhân viên bưu điện khi nhận được

bưu phẩm.
* Phương pháp: quan sát,tích hợp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
HĐ4. liên hệ thực tế (Nhất trí như TLHDH)
* Nội dung: nêu được các phương tiện để biết được thông tin
* Phương pháp: quan sát vấn đáp.
* Kỹ thuật: viết, nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tiêu chí: nêu các phương tiên thông tin liên lạc cho bố mẹ
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kỹ thuật : nhận xét bằng lời,
***********************
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng :
TOÁN:
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia.
- Vận dụng kĩ năng tính và giải toán để hoàn thành BT 1( cột a,c) ,2( cột a,b,c), 3, 4
- HS tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, BP
HS: TLHDH,vở
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1 : Dùng bảng nhân chia để tìm số thích hợp ở bông hoa
Đánh giá TX.
* Tiêu chí:
- HS biết cách sử dụng bảng nhân, chia để thực hiện phép nhân, chia theo hướng mũi
tên để tìm đúng kết quả. Hợp tác tốt với bạn và tự giải quyết vấn đề.

* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời
HĐ 2 : Số
Đánh giá TX.
* Tiêu chí:
- HS biết cách quan sát các cột nắm chắc các quy tắc tìm SBC,SC… để điền đúng KQ
vào ô trống .Rèn KN tính cẩn thận, chính xác. Hợp tác tốt với bạn và tự giải quyết vấn
đề.
* Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở. Viết
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời. Ghi chép ngắn
HĐ3:Giải bài toán:
GV: Hà Thị Hương Giang
13


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Đánh giá TX.* Tiêu chí:
- HS nắm chắc đề toán và cách giải bài toán có hai phép tính. Rèn KN tính và trình bày
bài đúng, chính xác. Biết hợp tác với bạn để giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết
* Kĩ thuật: Phân tích ;Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng bạn bè, người thân cách sử dụng bảng chia đã học và đọc thuộc.

TIẾNG VIỆT:

*****

BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T1)

I. Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu bài Nhà rông ở Tây Nguyên
- KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người
Tây Nguyên gắn với nhà rông .( TL được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục học sinh biết quan tâm đến cộng đồng, đoàn kết các dân tộc anh em .
- Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. Thể hiện tình cảm
quý mến quê hương,
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH, vở
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: nêu được tranh vẽ cảnh Nhà rông , sự khác biệt giữa nhà rông và các nhà
khác.
* Phương pháp: quan sát,vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng
HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài
HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Theo TLHDH)
* Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng, mạch lạc
* Phương pháp: vấp đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
HĐ4,5: Luyện đọc(TheoTLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.
* Phương pháp: vấn đáp

* Kỹ thuật: trình bày miệng
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ,câu, đoạn ,bài và hiểu
một số từ ngữ ,nắm ND bài Nhà Rông ở tây Nguyên và TLCH đúng khi tìm hiểu
bài.
GV: Hà Thị Hương Giang
14


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài văn.
HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Theo TLHDH)
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Trả lời được 3 câu hỏi
? Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Vì nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão...
? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm...
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp
khách của làng.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài Nhớ
Việt Bắc

- HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài thơ
HĐ7: Thi đọc(TheoTLHDH)
* Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ.
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ bài đọc cho người thân mình nghe.
*****
Chiều:
Tiếng việt

BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T2)

I. Mục tiêu:
- Nói được câu có hình ảnh so sánh.
- Viết đúng các từ ngữ bắt đầu s hoặc x
- Rèn cho học sinh kĩ năng áp dụng biện pháp so sánh trong làm văn.
- GD HS yêu thích học Tiếng việt, ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động
trong học tập.
- Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, chữ mẫu
HS: SHD,vở,Bảng con
GV: Hà Thị Hương Giang
15


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học: 2018 -2019

III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Thi ghép từ (Theo TLHDH)
* Tiêu chí: tìm đúng các tiếng co thể ghép với mỗi tiếng ở cột bên trái để tạo thành từ
ngữ
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét bằng lời
HĐ 2,3: Chọn ưi/ươi với mỗi chỗ trống
* Đánh giá:
*Tiêu chí đánh giá:
- HS chọn và điền đúng vào chỗ trống vần ưi/ ươi
* Phương pháp: vấn đáp
* Kỹ thuật: viết, nhận xét bằng lời
HĐ4: Quan sát và viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh ( Theo
TLHDH)
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS quan sát từng tranh vẽ nói lên được từng cặp vật được so sánh với nhau trong mỗi
tranh.
- Trình bày to rõ ràng, lưu loát.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học
*Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
IV. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ bài học với người thân về những câu có hình ảnh so sánh các sự vật.
*****
Ô.L.Toán:


TUẦN 15

I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9; biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
(chia hết và chia có dư ở các lượt chia)
- Biết so sánh các khối lượng; biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng
được vào giải toán.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan dến
phép chia
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư)
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔLT
HS: Vở ÔLT
III.Điều chỉnh hoạt động:
1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
GV: Hà Thị Hương Giang
16


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 1 ,2, 3, 4, 7,8 tuần 14 và 1,2,3,4 tuần 15
giúp hs hoàn thành các bài tập.
+ HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
V. Hoạt động ứng dụng;
************

Tiếng việt: BÀI 15C: NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T3)
I. Mục tiêu:
- Viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Rèn kĩ năng dùng từ đúng, viết câu hay, súc tích.
- Giáo dục HS biết cư xử tốt đối với những người xung quanh mình .
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II. Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, chữ mẫu
HS: SHD,vở,Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ5,6: Viết vào vở lời giới thiệu về tổ em theo gợi ý (Theo TLHDH)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-HS viết được đoạn văn dựa theo gợi ý, đoạn văn mạch lạc, chân thực dùng từ đặt câu
đúng.
- HS giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin nói được những điểm tốt và điểm riêng trong
tính nết của mỗi bạn.
.
- Giọng kể lưu loát, hấp dẫn,biết dùng các từ gợi tả ,sử dụng hình ảnh so sánh khi tả ,bộc
lộ được ý nghĩ.
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
IV. Hoạt động ứng dụng:
HS kể lại tổ em cho người thân cùng nghe.
********

Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018

TOÁN:


LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Em biết làm tính nhân, tính chia( với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: SHD, BP
HS: SHD, vở
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1 Đặt tính rồi tính(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Đặt tính và tính được các phép tính
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách đặt và tính chính xác hơn
HĐ2: Đặt tính rồi tính( theo mẫu)(Nhất trí với TLHDH)
GV: Hà Thị Hương Giang
17


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

* Nội dung: Biết cách chia rút gọn theo mẫu một cách nhanh gọn theo mẫu
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét
- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách đặt và tính chính xác hơn
HĐ 3 giải toán(Nhất trí với TLHDH)
* Nội dung: Giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính chính xác
* Phương pháp: viết, vấn đáp
* Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét

- HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính
, củng cố gấp đi một số lần.
1: Muốn tính quảng đường từ A đến C dài bao nhiêu km em phải tính gì? Em phải
tính đoạn đường nào? Vì sao?
2: Muốn biết cô Hòa còn phải mang về bao nhiêu bó rau em phải tìm gì trước?
- HSHTT: Bt bổ sung
Bài 1: Bao gạo thứ nhất cân nặng 35 kg, bao gạo thứ gấp bốn lần bao gạo thứ
nhất 8 kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
IV.Hoạt động ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải
bài toán ứng dụng
- Nội dung ĐG : + giải đúng được bài toán
+ Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người
- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời.
ÔLTV:
TUẦN 15
I. Mục tiêu :
- Đọc và hiểu truyện Hươu và Rùa. Hiểu được trong cuộc sống phải biết giúp đỡ nhau lúc
khó khăn, hoạn nạn, coi nhau như anh em một nhà;Tìm được từ ngữ nói về các dân tộc.
Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh;Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s ( hoặc
tiếng có vần ât/ âc); Viết được câu chuyện ngắn.
- Rèn kĩ năng suy ngẫm tìm phương án trả lời các câu hỏi chính xác. Trình bày lưu loát
* Giáo dục HS sống khiêm tốn, không nên kiêu căng.
- Rèn năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔL
HS: Vở ÔL
III. Hoạt động học:
HĐ1 - Khời động (Nhất trí)

- Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét
HĐ3 : Đọc truyện « Hươu và rùa » trả lời câu hỏi
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá :
GV: Hà Thị Hương Giang
18


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
Câu 1: Vì sao nói Hươu và Rùa là đôi bạn thân?(H: Vì hai bạn thường trò chuyện và bảo
vệ nhau lúc hoạn nạn)
Câu 2:Khi trúng bẫy của con người, Hươu đã làm gì?(H: Cố giãy giụa nhưng không thoát
khỏi được bẫy, kêu ang rừng)
Câu 3: Rùa đã làm gì khi nghe thấy tiếng kêu cứu của Hươu?(H: Bình tĩnh nghĩ ra cách
có thể cứu được Hươu)
Câu 4: Khi thoát khỏi bẫy của con người, Hươu đã làm gì?(H: Quay lại tìm Rùa và nghĩ
ra cách cứu Rùa)
Câu 5: Truyện Hươu và Rùa muốn ca ngợi đức tính nào của đôi bạn(H:Quên mình vì
bạn)
- Thông qua câu chuyện khuyên chúng ta trong cuộc sống phải biết giúp đỡ nhau lúc khó
khăn, hoạn nạn, coi nhau như anh em một nhà
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép nhắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét bằng lời.
HĐ 4 : Viết câu có hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trời trong mỗi hình vẻ:

* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- HS viết được câu có hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trời rong mỗi hình như: Ông mặt
trời vui. Ông mặt trời buồn. Ông mặt trời giận.
- HS có ý thức học tập tốt
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Viết
+ Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.
- Tiêu chí đánh giá: Viết được lời giới thiệu ngắn về lớp em. .
- Phương pháp: tích hợp
- Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng
HĐ 5:Nêu tên những dân tộc thiểu số trong bài mà em biết:
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
- HS đọc đoạn văn nhắc đến những dân tộc thiểu số và viết đúng các dân tộc là: Xê đăng; Ba - na; Gia lai, Ê - đê; Xrê, Mạ, Xtiêng
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
HĐ6: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s ( hoặc tiếng có vần ât/ âc):
* Đánh giá:
* Tiêu chí đánh giá :
GV: Hà Thị Hương Giang
19


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Năm học: 2018 -2019

- HS chọn được từ và điền đúng vào chỗ trống thích hợp là: núi rừng, buôn àng, nương
rẫy.
- Điền nhanh và trình bày sạch sẽ.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
* PP: Vấn đáp
* KT: Trình bày miệng; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- VN: Chia sẻ với người thân BT ứng dụng: Đóng vai chú khỉ kể lại câu chuyện Voi, Hổ
và Khỉ cho bạn bè, người thân nghe.
Buổi chiều:
SHTT:
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá đúng các hoạt động của lớp trong tuần 15
- Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp tuần 16
- GD HS biết kính yêu và quan tâm đến thầy, cô. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa
khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Nhận xét các mặt hoạt động của lớp tuần 15.
+ Kế hoạch tuần 16.
+ Một số nội dung tổ chức trò chơi.
- HS: + Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
+ Các nhóm chuẩn bị các nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tháng 12.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động:
- TB VN điều hành lớp hát.


2. Nhận xét tuần qua:
Hoạt đông 1: Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuân 15:
* Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành các trưởng ban báo cáo kết quả các hoạt động mà
ban mình phụ trách trong tuần qua.
+ Các trưởng ban báo cáo.
+ Phó chủ tịch HĐTQ nhận xét các mặt.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua.
+ GV nhận xét chung:
-Ưu điểm:
+ HS các thành phần trong HĐTQ đã hiện đúng nhiệm vụ của mình.
+ HS đã chuẩn bị đủ sách vở
+ Các nhóm ổn định được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, HĐ đầu giờ nghiêm túc, hiệu
quả
GV: Hà Thị Hương Giang
20


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Lớp đã thi đua HT và thực hiện nhiều HĐ chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
20/11.
+ Nhiều HS có ý thức học tập tốt, chuẩn bị sách vở đầy đủ theo thời khóa biểu, biết tự
quản, tích cực, tự giác học tập (Linh, Nhung, Trường, Thế, Nhật Bảo … )
- Một số tồn tại:+ Một số HS khi làm bài còn cẩu thả, thỉnh thoảng còn quên dụng cụ học
tâp. Nhắc nhở: (T. Hoàng, Kim ,…)
Hoạt đông 2: Kế hoạch công tác tuần đến:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nêu ý kiến xây dựng kế hoạch tuần tiếp nối
( 4 - 5 ý kiến dựa trên những tồn tại mà GV nêu của tuần trước)

- Tìm hiểu các ngày lễ trong tháng:
22 - 12 Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
* Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ trên
- GV bổ sung và thống nhất kế hoạch của lớp tuần tới ( Ghi bảng - gọi 1 HS nhắc lại)
- Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường.
- Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ.
- Nhóm bàn thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập trong từng ngày.
- Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường sạch sẽ.
- Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước
- Tham gia hoạt động Đội sao nghiêm túc có chất lượng.
- Đề nghị HĐTQ ghi kế hoạch vào sổ theo dõi.
- CTHĐTQ điều hành tổng kết giờ sinh hoạt.

GV: Hà Thị Hương Giang
21



×