Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 5 năm 2018 2019 t KHƯƠNG tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.18 KB, 30 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TUẦN 17
Thứ ngày

Giáo án lớp 5

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
Buổi

Sáng
Thứ 2
Chiều

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5
Chiều

Sáng
Thứ 6
Chiều

`



Từ ngày 17/12 đến ngày 21/12/2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Tiết
Môn
Nội dung
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3

4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

GV : Nguyễn Thế Khương
2019

Ghi
chú

Toán
Tập đọc

Luyện tập chung
Ngu Công xã Trịnh Tường

C tả

Người mẹ của 51 đứa con

LTVC
Toán

Kchuyện
Tập đọc
Khoa
Toán

Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Ca dao về lao động sản xuất
Ôn tập cuối kì I
Giới thiệu máy tính bỏ túi

TLV

Ôn tập về viết đơn

Địa lí
Toán

Ôn tập(t)
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán

LTVC
Khoa

Ôn tập về câu
Kiểm tra kì I

Toán
ÔL TV

TLV
ÔL T
SHTT

Hình tam giác
Tuần 17
Trả bài văn tả người
Tuần 17
Sinh hoạt lớp

-1-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

TUẦN 17
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hiện các phép tính với STP và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỷ số
phần trăm.
- GD HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học; làm bài tự giác, tích cực.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.

*Các bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1a: Tính 216,72 : 42
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các quy tắc chia với số thập phân.
+ Vận dụng để chia đúng các phép tính.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*Việc 2: Bài 2a: Tính
(131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
- Cặp đôi trao đổi với nhau và cùng làm vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tính giá trị biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc, có chứa
phép tính nhân, chia, cộng các số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
GV : Nguyễn Thế Khương

2019

-2-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức với số thập phân.
+ Vận dụng để tính đúng giá trị của biểu thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*Việc 3: Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Các bước giải dạng toán tìm tỷ số % của 2 số, cách tính giá trị % của
một số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bước giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai
số; cách tính số % vượt mức.
+ Vận dụng để giải đúng bài toán.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai
số.
TẬP ĐỌC:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác
của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (TL được các câu hỏi ở SGK)
- GD HS luôn có ý thức làm giàu chính đáng, biết suy nghĩ để là giàu phù hợp với thực tế
địa phương mình.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-3-

Năm học :2018-



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Ông lần mò trong rừng cả tháng trời để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt
một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+ Câu 2: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trông lúa nước,
không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về dời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả
thôn không còn hộ đói.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-4-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Câu 3: Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Câu 4: Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả
một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hào hứng, chú ý nhấn mạnh các từ
ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt
một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi. Làm đúng BT2.
- Rèn luyện kĩ năng viết.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
(HSKT tiếp tục viết được 95 chữ /17 phút theo sự hướng dẫn của GV)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.

- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-5-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm được cách trình bày một đoạn văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.

- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: thức khuya, cưu mang, nhân ái, bận rộn.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: a, Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo
vần:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
b, Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mô hình: Con ((âm chính o, âm cuối n), ...
+ Hiểu được tiếng bắt vần với nhau là tiếng thứ 6 của dòng đầu (dòng 6) có cùng phần
với tiếng thứ 6 của dòng sau (dòng 8)
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-6-

Năm học :2018-



Trng TH s 2 An Thy

Giỏo ỏn lp 5

- K thut: Ghi chộp ngn; t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
LUYN T V CU: ễN TP V T V CU TO T
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Tỡm v phõn loi t n, t phc; t ụng ngha, t trỏi ngha; t ụng õm, t nhiu
ngha theo yờu cu ca cỏc bi tp SGK.
- Bc u gii thớch c lớ do la chn t trong vn bn.
- GD HS cú ý thc dựng t ng hp vi vn cnh.
- HS hp tỏc nhúm tt, din t mch lc, trau dụi ngụn ng.
II.Chun b: Bng ph.
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
*Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh:
*Vic 1: Bi 1: Lp bng phõn loi cỏc t trong khụ th sau theo cu to ca chỳng:
- Cỏ nhõn c thm yờu cu ca bi v t lm vo VBTGK.
- Cỏ nhõn i chộo v kim tra v cựng thng nht kt qu.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s v phng vn nhau trc lp.
- Nhn xột cht li: T n v t phc cú trong kh th; cỏch xỏc nh t n v t phc.
? Trong Ting Vit cú nhng kiu cu to t nh th no?
? c im ca mụi loi t l gỡ?

*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + Nm c cỏc kiu cu to t: t n v t phc (t ghộp v t
lỏy)
+ Tỡm c cỏc t n, t ghộp v t lỏy.
- Phng phỏp: Quan sỏt; Vn ỏp.
- K thut: Ghi chộp ngn; t cõu hi, trỡnh by ming, nhn xột bng li.
*Vic 2: Bi 2: Cỏc t trong mi nhúm cú quan h vi nhau nh th no?
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun cỏc nhúm t ó cho l t ụng ngha hay t
ụng õm/t nhiu ngha.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột v cht: Khỏi nim t ng ngha; t nhiu ngha v t ng õm.
? Th no l t ụng õm, t ụng ngha, t nhiu ngha?
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + Nm c khỏi nim t ụng ngha; t nhiu ngha v t ụng õm.
GV : Nguyn Th Khng
2019

-7-

Nm hc :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Xác định đúng nghĩa của từ đánh, trong, đậu (từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều
nghĩa, đồng nghĩa)
a) Từ đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.

c) Từ đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đâuk trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm
với nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn. Theo em, vì sao
nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
- Cặp đôi đọc thầm bài văn “Cây rơm”, thảo luận tìm các từ đồng nghĩa với từ dâng, êm
đềm và giải thích lí do tác giả chọn các từ đó.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa; cách sử dụng từ đồng nghĩa trong bài văn
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các từ đồng nghĩa với từ tinh ranh (tinh nghịch, tinh
khôn, ranh mãnh, ranh ma, ...), đồng nghĩa với dâng (tặng, cho, biếu, ...), đồng nghĩa với
êm đềm (êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, ...)
+ Giải thích được lí do vì sao không thể thay thế những in đậm bằng các từ đồng nghĩa
khác.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục
ngữ:
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Khái niệm từ trái nghĩa và cách xác định cặp từ trái nghĩa
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm từ trái nghĩa.
+ Tìm đúng các từ trái nghĩa: mới - cũ; xấu - tốt; mạnh - yếu.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các cặp từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm
GV : Nguyễn Thế Khương
2019

-8-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến
tỷ số phần trăm.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tích cực học tập và yêu thích học toán
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Hai cách viết hỗn số thành số thập phân:
+ Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thanh phân số thập phân rồi viết số thập
phân tương ứng.
+ Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc 2 cách viết hỗn số thành số thập phân.
+ Thực hành viết đúng các hỗn số thành số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*Việc 2: Bài 2: Tìm x
- Cặp đôi trao đổi với nhau và cùng làm vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách trình bày và các quy tắc tìm thừa số chưa biết và cách tìm số
chia.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
+ Thực hành tìm đúng các thành phần chưa biết.
GV : Nguyễn Thế Khương
2019


-9-

Năm học :2018-


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
*Việc 3: Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Các bước giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bước giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai
số.
+ Vận dụng để giải đúng bài toán.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai
số.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Chọn được một câu truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui,
hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng , đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
- Bồi dưỡng cho HS lối sống tốt đẹp, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát.
*HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo viết về các danh nhân, truyện thiếu nhi.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 10 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: sống đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc, được
nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được câu chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân
vật); kể diễn của câu chuyện.
+ Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay,
mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
? Ở trường, ở lớp chúng ta em thấy có bạn nào cũng là người biết sống đẹp không?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương những bạn là người biết sống đẹp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 11 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TẬP ĐỌC:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(TL được các câu hỏi trong SGK)
Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- GD HS lòng biết ơn những người nông dân lao động vất vả để làm nên những hạt cơm,
hạt gạo.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 12 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Nỗi vất vả: Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: Đi cấy còn trông
nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, ...

+ Câu 2: Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Câu 3: a) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
b) Trông cho chân cứng đá mềm/ Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
c) Ai ơi, bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Chốt ND bài: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng các câu ca dao
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài ca dao 1 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, giọng tâm tình nhẹ nhàng.
+ Đọc thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp
KHOA HỌC
ÔN TẬP CUỐI KỲ I
MỤC TIÊU:
- Đối với HS cả lớp: Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính.
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019


- 13 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
- Đối với HSKG: Biết được cách đề phòng chung cho các bệnh: sốt rét. Sốt xuất huyết,
viêm não
- Giáo dục Hs có thói quen ăn ở sạch sẽ để phòng tránh bệnh; có ý thức giữ gìn các đồ
dùng trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động:3'
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn nhắc lại KT:
? Nêu 1 số t/c của tơ sợi?
? Phân biệt tơ sợi tự nhiên với tơ sợi nhân tạo?
? Nêu 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi?
-HĐTQ: cùng hs n/xét-đánh giá
2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài, ghi đề bài
* HĐ1: Ôn tập về đặc điểm giới tính và một số biện pháp phòng bệnh (10 phút)
1.TLCH ? Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS,
bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
1 - 2 em trả lời , H khác nhận xét chia sẻ
2.HĐTQ phát phiếu bài tập, YC H q/sát hình 1, 2 , 3 ,4 SGK /68 nêu cách phòng
tranh bệnh của từng hình và giải thích để hoàn thành nội dung ở phiếu. (có phiếu kèm

theo)
Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 2: Thảo luận thống nhất trong nhóm -Thư kí ghi kết quả
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận:

Thực hiện chỉ dẫn
của từng hình
Hình 1: Nằm màn.

Phòng tránh được

Sốt xuất huyết , sốt rét,
viêm não
Hình2: Rửa sạch tay Viêm gan A , giun
Hình3: Uống nước Viêm gan A , giun, ỉa
đã đun sôi để nguội. chảy, tả, lị , …
Hình 4 : Ăn chín.

Viêm gan A, giun, sán,
ngộ độc thức ăn, ỉa chảy,
tả, lị,..

GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 14 -

Giải thích.
Lây do muỗi đốt truyền từ

người bệnh sang người lành.
Lây qua đường tiêu hoá.
Nước lã chứa nhiều mầm
bệnh, trứng giun và các bệnh
đường tiêu hoá khác.
Trong thức ăn sống hoặc thức
ăn ôi thiu, …chứa nhiều mầm
bệnh.
Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- HS nắm: đặc điểm giới tính và một số biện pháp phòng bệnh
+ Biết cách phòng bệnh
*Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
\* HĐ2: Ôn tập về một số tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học (10’)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm mỗi nhóm một nội dung sau:, y/c Hs thảo luận
làm vào giấy A 3 (mỗi nhóm một nội dung) lần lượt lên dán trên bảng và trình bày, nhóm
khác nghe chia sẻ.
+ Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
+ Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+ Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.
+ Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
- Nhận phiếu và hoàn thành theo phiếu sau: (một số nhóm làm vào giấy A3 )

TT

1
2
3

Tên vật liệu

Đặc điểm, tính chất

Công dụng

-Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
-Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Việc 3: Nhóm khác bổ sung, chia sẻ.
- T nhận xét và chốt lại. (T treo bảng phụ có nội dung trả lời.)
HS nắm: một số tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
+ Biết công dụng của vật liệu
*Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
* Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn
Hoạt động 3: 2.Trò chơi: Đoán chữ (10-12’)
Việc 1:T giới thiệu trò chơi: đoán chữ (chuẩn bị 10 băng giấy kẻ sẵn như trong
SGK; mỗi câu tương ứng 1 băng giấy, cử 1 H chịu trách nhịêm dán lần lượt các băng giấy
lên và sau khi đọc câu hỏi, người có câu trả lời đúng thì ghi từ ấy lên.
Việc 2:T phổ biến luật chơi: Quản trò ( lớp trưởng ) đọc câu thứ nhất, người chơi có thể
trả lời luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cái.
Ví dụ : chữ T, quản trò nói “Có 2 chữ T” ,…..
- Sau khi đọc xong câu hỏi, người quản trò nói “Hết“ thì mới được giơ tín hiệu đoán chữ
(giơ tín hiệu trước coi như phạm luật). Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng
cuộc.
Việc 3: HS tiến hành chơi
Việc 4:: Kết thúc trò chơi,T tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 15 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ nội dung bài học với người thân
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thử lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
tính phần trăm…
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1
* Điều chỉnh: - Không yêu cầu: chuyển một phân số thành số thập phân.
- Không yêu cầu làm bài tập 2, 3
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản

1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Mô tả máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi:
? Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
? Trên các phím có ghi gì?
- Yêu cầu HS nhấn phím ON và phím OFF và nêu kết quả quan sát được trên màn hình.
- Nhận xét và chốt: Các bộ phận và tác dụng của các bộ phận trên máy tính bỏ túi.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bộ phận trên mặt của máy tính.
+ Biết được tác dụng của phím ON và phím OFF.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện tính bằng máy tính: 25,3 + 7,09
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. (32.39 tức là 32,39. Dấu chấm trên
màn hình để ghi dấu phẩy).
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự với các phép tính còn lại: trừ, nhân, chia.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 16 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ
túi
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở và sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia và cách sử dụng máy tính bỏ túi để
kiểm tra kết quả.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách bấm các phím trên máy tính bỏ túi để thực hiện
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
+ Thực hành tính đúng các phép tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách sử dụng máy tính bỏ túi để thử lại các

phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). Viết được đơn xin học môn tự
chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn, trình bày gọn, rõ, đầy đủ.
- GD HS tính trung thực, lòng yêu thích học ngoại ngữ, tin học.
- HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo trong việc làm một tờ đơn.
*ND Điều chỉnh: Chọn nội dungviết đơn phù hợp với địa phương.
(HSKT tiếp tục viết đúng mẫu đơn theo sự hướng dẫn của GV)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 17 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Bài 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu
- Yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
? Đây là một lá đơn được viết để làm gì?
- Cặp đôi trao đổi với nhau để hoàn chỉnh lá đơn xin học vào học ở trường Trung học cơ
sở.
- Nhắc HS: Cần ghi chính xác và đầy đủ tên trường, ngày tháng năm sinh, quê quán, địa
chỉ nơi ở của mình, đã hoàn thành chương trình Tiểu học ở trường Tiểu học nào. Phần ý
kiến cha mẹ em có thể hình dung rồi viết vào lá đơn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn trước lớp.
? Hãy nêu trình tự viết một tờ đơn?
- Nhận xét và chốt: Cách viết đơn theo mẫu in sẵn:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Nơi và ngày viết đơn.
+ Tên đơn.
+ Nới nhận đơn.
+ Nội dung đơn: Giới thiệu bản thân; lí do viết đơn, lời hứa, lời cảm ơn.
+ Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách viết một lá đơn theo mẫu có sẵn.
+ Hoàn thành đúng nội dung của lá đơn in sẵn.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Bài 2: Em hãy viết một lá đơn xin được học môn tự chọn về Tiếng anh hoặc
tin học.
- Yêu cầu HS viết lá đơn gửi Ban Giám hiệu xin được học môn tự chọn là Tiếng anh hoặc
Tin học.
- Nhắc HS: Dựa vào mẫu đơn ở bài tập 1 em cần thay đổi phần nào, giữ nguyên phần nào
để nội dung đơn phù hợp với yêu cầu bài tập.
- Cá nhân thực hiện viết tờ đơn vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn trước lớp.

- Chốt: Cách viết đơn xin học môn tự chọn theo các bước chính: Tên đơn, Nơi gửi,
Người viết.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một lá đơn.
+ Viết được lá đơn theo đúng yêu cầu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết một lá đơn xin tham gia câu lạc bộ thể dục thể thao.
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
ĐỊA LÝ:
ÔN TẬP (TIẾP THEO)
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 18 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta.
- Nêu và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.
- GD HS tình yêu đất nước, con người Việt Nam.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.

II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính thế giới. Bản đồ địa lý Việt Nam.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ1: Hệ thống một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành vào
phiếu học tập:
? Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
? VN nằm trên bán đảo gì? Thuộc khu vực nào?
? Hãy trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
? Kể tên một số khoáng sản của nước ta mà em biết chúng có ở đâu?
? Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
+ Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào?
+ Khí hậu nước ta như vậy sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì tới đời sống và hoạt
động sản xuất?
? Kể tên một số con sông mà em biết? Sông ngòi nước ta có đặc điểm và vai trò gì?
? Em cần làm gì để giữ nguồn nước sông trong sạch?
? Em đi tắm biển bao giờ chưa? Kể một số bãi biển mà em biết?
? Biển có vài trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
? Em cần phải làm gì để góp phần môi trường biển trong lành?
? Ở địa phương em có rừng không? Kể một số rừng mà em biết ?
? Rừng có tác dụng gì đối với đời sống của nhân dân ta? Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:

+ Nắm chắc đặc điểm về địa hình.
+ Nắm chắc đặc điểm về khí hậu.
+ Nắm chắc đặc điểm về sông ngòi.
+ Nắm chắc đặc điểm về đất, rừng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 19 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ2: Chỉ trên bản đồ.
- Việc 1: Cá nhân lên bảng chỉ tên các con sông, dãy núi lớn trên bản đồ.
- Việc 2: GV chốt: Vị trí các dãy núi, con sông trên bản đồ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các dãy núi và con sông trên bản đồ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện một số biện pháp giữ vệ sinh môi trường cho các con sông ở địa phương.
- Kể cho người thân của mình nghe về đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi của nước ta.
TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu: Giúp HS

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
- GDHS tính toán chính xác, cẩn thận.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), bài 2(dòng 1, 2)
*Điều chỉnh: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Không làm bài tập 3.
II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
a) VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.
- GV chốt lại: Tìm thương của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên
phải số tìm được.
? Em nào biết thực hiện tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 trên máy tính bỏ túi?
- GV yêu cầu cả lớp cùng thực hiện phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trình bày cách tính, GV chốt lại: cần ấn các phím:
7



4

GV : Nguyễn Thế Khương

học :2018-2019

0

%

- 20 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

b) Ví dụ 2, 3: HDHS tương tự như trên
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài
toán về tỉ số phần trăm.
+ Thực hành giải đúng các bài toán về tỉ số phần trăm có sự hỗ trợ của máy tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
- Chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % ở 3 dạng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài
toán về tỉ số phần trăm.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của số HS nữ và tổng số HS:
- Cá nhân tự làm vào vở dòng 1 và dòng 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của hai số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách bấm các phím để tính tỉ số % của 2 số.
+ Thực hành tính đúng tỉ số % của 2 số có sự hỗ trợ của máy tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2:
- Cá nhân tự làm vào vở dòng 1 và dòng 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính một số% của một số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách bấm các phím để tính một số% của một số.
+ Thực hành tính đúng một số% của một số có sự hỗ trợ của máy tính.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 21 -

Năm



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các
bài toán về tỉ số phần trăm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi
kiểu câu đó(BT1). Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?),
xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2.
- Rèn kĩ năng xác định các thành của câu.
- GD HS có ý thức nói viết thành câu.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc và tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” và tìm một
câu hỏi, một câu kể, một cảm, một câu khiến; nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói
trên, thư ký tổng hợp kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: + Các loại câu có trong mẫu chuyện

+ Cách xác định các loại câu (câu hỏi, câu cảm, câu khiến) dựa vào dấu câu.
Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu cảm: Cuối câu có dấu chấm cảm.
Câu kể: Cuối câu có dấu chấm.
Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm cảm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Dấu hiện để nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
+ Tìm đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến có trong đoạn văn
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẫu chuyện. Xác định chủ ngữ, vị
ngữ, trạng ngữ.
- Cặp đôi đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo và thực hiện phân loại các kiểu câu
kể; xác định CN, VN, trạng ngữ trong các câu kể đó và kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: + Các câu Ai làm gì?:
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 22 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

Cách đây không lâu, lãnh đạo HĐ thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh quyết định ...
TN

CN
VN
+ Câu Ai là gì?: Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Anh.
CN
VN
+ Câu Ai thế nào?: Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng.
TN
CN
VN
+ Cách xác định thành phần của câu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?).
+ Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng mẫu
câu bằng những ví dụ cụ thể.
KHOA HỌC:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Đề tham khảo)
Thời gian làm bài: 30 phút
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác
(phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
- Rèn kĩ năng xác định các tam giác theo góc, nhận biết đáy và đường cao (tương ứng)
của hình tam giác.

- Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Đặc điểm của hình tam giác.
- Yêu cầu HS quan sát hình tam giác ABC:
? Hình tam giác ABC có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào?
? Nó có mấy đỉnh? Đó là những đỉnh nào? Hãy nêu các góc của hình tam giác ABC?
- Nhận xét và chốt lại: Hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Yêu cầu HS nhận dạng các góc của từng hình.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 23 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Nhận xét và chốt: Ba dạng hình tam giác (góc nhọn, góc tù, góc vuông)
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được đặc điểm về cạnh, đỉnh và các góc của hình tam giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Đáy và đường cao.
- Yêu cầu HS quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV chốt: Trong tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là
chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ chiều cao.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Hình tam giác là hình có mấy góc, có mấy cạnh?
- Nhận xét và chốt: Đặc điểm về cạnh và góc của hình tam giác.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các yếu tố đỉnh, góc và cạnh của hình tam giác.
+ Thực hành tìm đúng 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh của tam giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam
giác.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện chỉ ra đáy và đường cao trong mỗi hình tam giác.

- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn xác định đường cao của hình tam giác, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách tìm đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.
+ Thực hành tìm đúng đáy và đường cao tương ứng của các hình tam giác.
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 24 -

Năm


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các đặc điểm của hình tam giác.
ÔL TV
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN TUẦN 17
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Bé Na”. Hiểu tình cảm của bé Na đối với cậu bé nghèo. Tìm được
từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu; đặt được câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Rèn kĩ năng đặt câu, cảm thụ nội dung bài đọc.

- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ
III.Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và nói cho nhau nghe về những gì
xảy ra trong tranh.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết được những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự
kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc bài “Bé Na” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 85.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Bé Na”.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Bé Na để những chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ
chai và những thứ lặt vặt vào sọt rác.
+ Câu 2: Vì thương cậu bé mồ côi mẹ đi nhặt nhôm nhựa để nuôi sống bản thân.
+ Câu 3: Bé Na là một cô bé tốt bụng, giàu lòng thương người, biết cảm thông, chia sẻ
với những người nghèo khổ.
+ Câu 4: Từ ngữ nói về phẩm chất đáng quý của cô bé là tốt bụng, nhân hậu.

+ Câu 5: Tên truyện “Cô bé tốt bụng”
GV : Nguyễn Thế Khương
học :2018-2019

- 25 -

Năm


×