Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.64 KB, 38 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT
KINH DOANH QUỐC TẾ


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH
QUỐC TẾ
1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KDQT
1.3 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KDQT HIỆN ĐẠI
2. KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
2.1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
2.2 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LUẬT KDQT
2.3 . NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KDQT
3. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ


1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ


1.1 Kinh doanh quốc tế là gì ?
- Khoản 2 Điều 4 Luật DN 2005 “Kinh doanh là
việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ


trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”
- Tính “quốc tế” > Dấu hiệu quốc tịch của
thương nhân
> Dấu hiệu lãnh thổ, địa điểm hoạt
động thương mại


1.1 Kinh doanh quốc tế là gì ?
Điều 3 Khoản 1 Luật TM 2005 “Hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và
các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác”


1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KDQT
Quá trình phát triển của KDQT chia làm 4 giai đoạn
• Thời cổ đại (TK 19 TCN đến TK 4 SCN)
• Thời trung cổ (TK 5 - TK 13)
• Thời cận đại (cuối TK14 đến cuối TK 19)
• Thời kỳ hiện đại (từ năm1945 đến nay)


1.3 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
KDQT HIỆN ĐẠI

• Tự do hóa thương mại >< Bảo hộ mậu dịch
• Sự gia tăng vai trò các thiết chế thương mại

quốc tế
 Thiết chế thương mại song phương
 Thiết chế thương mại đơn phương
• Sự liên kết mạnh mẽ giữa các nền kinh tế trên
thế giới


2. KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH
QUỐC TẾ


2.1 Khái niệm
Luật thương mại quốc tế là tổng hợp các quy
tắc ,các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt động
thương mại quốc tế .
Phân loại
• Luật thương mại quốc tế công
• Luật thương mại quốc tế tư


2.1 Khái niệm
• Thương mại quốc tế tư (International Business
- International commerce) “các giao dịch
thương mại giữa các thương nhân (cá nhân,
công ty hay nhà nước tham gia với tư cách là
một thương nhân”
• Thương mại quốc tế công (International trade)
“…với sự tham gia điều phối hoạt động thương
mại quốc tế giữa các quốc gia và tổ chức quốc

tế”


2.2 Chủ thể của luật kinh doanh quốc tế


a) Quốc gia
Thứ nhất , Quốc gia với tư cách là chủ thể của
pháp luật quốc tế :
• Lãnh thổ xác định ;
• Có dân cư thường xuyên ;
• Có chính phủ ;
• Khả năng thực hiện các quan hệ đối ngoại.


a) Quốc gia

Thứ hai, quốc gia với tư
cách là nhà điều phối
hoạt động thương mại


b) Thương nhân
• Thương nhân : Trong thương mại quốc tế phải
là :
• Những thể nhân và pháp nhân  Luật TMQT :
Việc xác định tư cách chủ thể của thương nhân do
pháp luật quốc gia điều chỉnh
• Thương nhân của các quốc gia khác nhau  Theo
quy định Điều 6 và Điều 16 Luật Thương mại Việt

Nam 2005 ; Theo Điều 1 Công ước Viên về mua
bán hàng hóa quốc tế 1980


c) Các tổ chức thương mại quốc tế
( governmental organization)

• Là những tổ chức được thành lập
bởi các chính phủ (đại diện cho
quốc gia) trên cơ sở ĐƯQT trong
lĩnh vực thương mại ;
• Tạo cơ chế vận hành cho thương
mại quốc tế


2.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Luật thương mại quốc tế công :
• Không phân biệt đối xử trong thương mại ;
• Minh bạch ;
• Cạnh tranh tự do và lành mạnh ;
• Đối xử ưu đãi hơn đối với các quốc gia đang
phát triển


2.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Điều 10 – Điều 15 Luật Thương mại Việt Nam
2005
• Nguyên tắc tôn trọng cam kết (Pasta sunt

servanda) ;
• Nguyên tắc phải bồi thường thiệt hại do mình
gây ra ;
• Nguyên tắc tôn trọng những quyết định của cơ
quan tài phán có thẩm quyền


3. NGUỒN CỦA LUẬT TMQT
• Các điều ước quốc tế chung hoặc chuyên
ngành ;
• Tập quán quốc tế và hợp đồng mẫu ;
• Pháp luật quốc gia ;
• Tiền lệ pháp.


4.1 Điều ước quốc tế
4.1.1 Định nghĩa :
Công ước Vienna về luật Điều ước 1969, khoản 1
Điều 2 “Hiệp ước là sự thỏa thuận quốc tế được
ký kết giữa các quốc gia dưới hình thức văn bản
và được điều chỉnh bởi luật quốc tế, cho dù nó
được thể hiện trong một, hai hay nhiều văn bản
có liên quan cho dù dưới bất kỳ hình thức đặc
biệt nào”


4.1 Điều ước quốc tế
4.1.2 Bảo lưu ĐƯQT :
Bảo lưu là một tuyên bố đơn phương của một
quốc gia khi tham gia vào một hiệp ước quốc tế

nhằm loại trừ hoặc làm thay đổi giá trị pháp lý
của một hoặc một số điều khoản cụ thể của hiệp
ước đối với quốc gia đó


4.1 Điều ước quốc tế
4.1.3 Gía trị pháp lý của các ĐƯQT trong quan hệ
giữa các quốc gia
4.1.3.1 Nguyên tắc Lex posterior :
- CƯ Vienna 1969 Điều 30 “Hiệp ước nào được
ký kết trước sẽ chỉ được áp dụng khi các quy
định của nó không trái với các quy định của hiệp
ước được ký kết sau”


4.1 Điều ước quốc tế
4.1.3 Gía trị pháp lý của các ĐƯQT
trong quan hệ giữa các quốc gia
4.1.3.2 Nguyên tắc Lex specialis “Các
quy định chung không thể hủy bỏ giá
trị của quy định cụ thể ,ngay cả khi nó
ra đời sau quy định cụ thể”.


4.1 Điều ước quốc tế
4.1.3.3 Hiệp ước có giá trị pháp lý độc lập
Quốc gia chỉ có nghĩa vụ đối với ĐƯQT mà họ
đã công nhận, trừ một số trường hợp ngoại lệ cụ
thể



4.1 Điều ước quốc tế
4.1.4 Gía trị pháp lý của các ĐƯQT trong quan hệ
kinh doanh
Trong trường hợp ĐƯQT mà quốc gia của các
chủ thể trong hợp đồng TMQT ký kết hay tham
gia có quy định khác với quy định của Luật quốc
gia thì các bên trong hợp đồng áp dụng quy
định của ĐƯQT đó


×