Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phân tích và quản lý danh mục Markowitz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 20 trang )

BÀI TẬP NHÓM – KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
TOPIC 1: Phân tích và quản lý danh mục Markowitz
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu 02 ví dụ cụ thể (two concluding examples): sử dụng 01 cổ phiếu
và 01 trái phiếu của CTCP điện lạnh REE (Bond stock allocation), và 01 cổ
phiếu CTCP Hoàng Anh Gia Lai HAG và cổ phiếu Microsoft (Domestic
foreign allocation) để phân tích chiến lược phân phối tỷ lệ đầu tư giữa các
loại tài sản này (tham khảo trang 61).
- Sử dụng dữ liệu quá khứ (historical data) của danh mục bao gồm 01 cổ phiếu
và 01 trái phiếu của CTCP REE hoặc HAG để xác định:
+ Các yếu tố đầu vào (considerations in determining inputs)
+ Điều chỉnh lạm phát các yếu tố đầu vào cho tối ưu
+ Xác định rủi ro ước tính của các yếu tố đầu vào
+ Xác định hệ số tương quan qua thời gian (correlations over different time
periods)
+ Các yếu tố đầu vào với chu kỳ ngắn và lựa chọn danh mục với chu kỳ dài
+ Xác định đường biên giới hạn hiệu quả và so sánh chúng với cổ phiếu quốc
tế IBM (tham khảo trang 88 – 96).
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết danh mục lợi nhuận & rủi ro (Mean variance portfolio theory)
2.1.1 Các đặc điểm của các cơ hội đầu tư trong điều kiện có rủi ro (charcteristics of
opportunity set under risk)
- Xác định lợi nhuận bình quân (average outcome)


- Lượng hóa độ phân tán (a measure of dispersion)
- Phương sai của danh mục nhiều tài sản (variance of combinations of assets)
- Các đặc điểm của danh mục (characteristics of portfoilios in general): sử dụng 3
cổ phiếu ngân hàng TMCP để phân tích (ACB, Sacombank, Eximbank)
- Câu hỏi và bài tập: từ 1 – 6, trang 65 và 66.
2.1.2 Mô tả danh mục đầu tư hiệu quả (Delineating efficient portfolios)
- Danh mục bao gồm 2 tài sản rủi ro (Không xem xét trường hợp bán khống):
nghiên cứu 4 trường hợp (cases 1 – 4), cho ví dụ cụ thể và hình vẽ.
1


- Các dạng đường cong của danh mục (shape of portfolio curves): đường biên giới
hạn hiệu quả trong trường hợp cho phép bán khống và không cho phép bán
khống.
- Đường biên giới hạn hiệu quả trong trường hợp cho vay và đi vay ở mức lãi suất
phi rủi ro: ví dụ và hình vẽ
- Câu hỏi và bài tập: từ 1 – 6, trang 96 và 97.
2.1.3 Các công cụ đo lường đường biên giới hạn hiệu quả (techniques for calculating
the efficient frontier).
- Bán khống bằng hoạt động cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Bán khống được phép: Không cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Bán khống không được phép: cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Bán khống không được phép: Không cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Các điều kiện khống chế khác (additional constraints)
- Câu hỏi và bài tập: từ 1 – 5, trang 125 và 126.
2.2 Các nghiên cứu trước đây về lý thuyết danh mục lợi nhuận & rủi ro:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 66, 97 &126 (lưu
ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết

quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CỦA CÔNG TY CP QUẢN
LÝ QUỸ ĐẦU TƯ VIỆT NAM (VFM)
- Phân tích và đánh giá kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán trong năm 2012
- Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động và đầu tư của quỹ (VF1, VF4, VFA)
trong năm 2012. Nêu 2 cổ phiếu điển hình HAG và REE.
- Nêu các mặt ưu & khuyết
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
2


- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC.

3



TOPIC 2: Xác định đường biên giới hạn hiệu quả bằng mô hình chỉ số
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM và mô hình chỉ số để
tối ưu hóa việc lựa chọn danh mục cho các quỹ đầu tư tại Việt nam.
- Lưu ý: Nhóm dựa theo tạp chí Journal of Finance của nhóm tác giả Lee, Sang,
và Lerro (trang 206)
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Cấu trúc tương quan về lợi nhuận chứng khoán và các công cụ xác định đường
biên giới hạn hiệu quả.
2.1.1 Mô hình chỉ số đơn (single-index model)
- Các yếu tố đầu và để phân tích danh mục (inputs to portfolio analysis)
- Tổng quan về các mô hình chỉ số đơn (single-index models: an overview)
- Đặc điểm của mô hình chỉ số đơn (characteristics of single-index model)
- Ước lượng beta (estimateing beta): bao gồm: ước tính beta quá khứ, độ chính xác
của beta quá khứ, điều chỉnh ước lượng beta quá khứ, lượng hóa độ dốc của beta
để hồi quy theo phương pháp Blume và Vasicek, độ chính xác của beta hiệu
chỉnh, beta là các tiêu chí dự báo của hệ số tương quan, beta cơ bản.
- Mô hình thị trường (market model): cho ví dụ
- Câu hỏi và bài tập: từ câu 1 – 8 (trang 154, 155, 156).
2.1.2 Mô chỉ số đa và các công cụ hợp nhóm (multi-index models and grouping
techniques)

- Mô hình chỉ số đa: bao gồm mô hình chỉ số đa tổng quát, mô hình chỉ số công
nghiệp, và công dụng của mô hình chỉ số đa.
- Các mô hình tương quan bình quân.
- Các mô hình hỗn hợp
- Các mô hình đa chỉ số cơ bản (mô hình Fama-French, Chen, roll, Ross)
- Nghiên cứu phụ lục A và B
- Câu hỏi và bài tập (từ 1 – 8, trang 176 và 177)
2.1.3 Các công cụ đo lường đường biên giới hạn hiệu quả (techniques for calculating
the efficient frontier).
- Mô hình chỉ số đơn: bao gồm xây dựng danh mục tối ưu, xếp hạng chứng khoán,
xác định lợi nhuận ngưỡng (cut-off rate), tính lợi nhuận ngưỡng, xây dựng danh
4


mục đầu tư tối ưu. Cho ví dụ cụ thể: lựa chọn 20 chứng khoán niêm yết trên sàn
giao dịch TPHCM để phân tích.
- Mô hình tương quan tĩnh (constant correlation model): bao gồm xếp hạng và lựa
chọn chứng khoán – không bán khống, tìm lợi nhuận ngưỡng, cho phép bán
khống (cho ví dụ).
- Tóm tắt các phụ lục từ A – E
- Câu hỏi và bài tập: từ 1 – 6, trang 205 và 206.
2.2 Các nghiên cứu trước đây về xác định đường biên giới hạn hiệu quả bằng mô
hình chỉ số:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 156,157, 177, 178
&206, 207 (lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
- Nêu cụ thể các loại chứng khoán tài chính đang giao dịch ở thị trường chứng

khoán Việt Nam
- Chứng khoán tài chính ở Mỹ: chứng khoán thị trường tiền tệ (T-bills, Repos, các
loại ngắn hạn khác, LIBOR), chứng khoán thị trường vốn (chứng khoán có thu
nhập cố định, trái phiếu,…)
- Các chỉ số thị trường cổ phiếu và trái phiếu.
Lưu ý: tham khảo tài liệu trang 11 – 23.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC
5


TOPIC 3: Lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu (Selecting the optimum
portfolio)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để lựa chọn danh
mục tối ưu theo mô hình VAR.
- Lưu ý: Nhóm dựa theo bài báo của tạp chí sau để thực hiện:
Campbell, Rachel, “Optimal portfolio selection in a VAR framework”, Journal of
Banking and finance, 2001.
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lựa chọn danh mục tối ưu
2.1.1 Ước lượng tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng
- Phân phối tài sản: bao gồm định vị thị trường hoặc phân phối tài sản động
(market timing or dynamic asset allocation), xác định tỷ lệ mục tiêu, xác định độ
lệch từ lợi nhuận mục tiêu.
- Dự báo lợi nhuận chứng khoán
- Phân tích danh mục bằng dữ liệu rời rạc (discrete data)
2.1.2 Phương pháp lựa chọn danh mục trong số các cơ hội đầu tư (How to select
among portfolios in the opportunity set)
- Phương pháp lựa chọn trực tiếp
- Giới thiệu hàm hữu dụng (preference functions)
- Hàm ít ngại rủi ro (risk tolerance functions)
- Các mô hình phi rủi ro (safety first models)
- Tối đa hóa lợi nhuận bình quân đại số
- VAR (Value at risk)
- Giá trị hữu dụng và phần bù rủi ro cổ phiếu
- Chiến lược đầu tư tối ưu bằng nợ của nhà đầu tư (đòn bẩy tài chính)

- Mô phỏng lựa chọn danh mục
- Câu hỏi và bài tập (từ 1 – 12, trang 248 và 249)
2.2 Các nghiên cứu trước đây về lý thuyết lựa chọn danh mục tối ưu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 218, 249, 250, 251
(lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
6


- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
- Thị trường tài chính Việt Nam
- Thị trường tài chính Mỹ (tham khảo tài liệu trang 24-40)
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới


TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

7


TOPIC 4: Kiểm định mô hình định giá tài sản vốn (Testing the capital
asset pricing model)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để kiểm định mô hình
CAPM.
Lưu ý: Nhóm lựa chọn một số bài báo điển hình trong cơ sở lý luận để tham khảo
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết về mô hình định giá tài sản vốn
2.1.1 Lợi nhuận và rủi ro
- Lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai của chứng khoán đơn lẽ
- Lợi nhuận và rủi ro của danh mục
- Tập hợp các cơ hội đầu tư đối với 2 tài sản (efficient set for two assets)
- Tập hợp các cơ hội đầu tư đối với nhiều chứng khoán (efficient set for many
securities)
- Đa dạng hóa danh mục
- Cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Cân bằng thị trường trong dài hạn (market equilibrium)

- Mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro
- Nghiên cứu tình huống: A Job at East Yachts (trang 319)
2.1.2 Mô hình CAPM chuẩn (the standard CAPM)
- Các giả định
- Mô hình CAPM
- Giá và CAPM
- Câu hỏi và bài tập: từ câu 1 – 9, trang 302, 303
2.1.3 Mô hình CAPM mở rộng (Nonstandard forms of CAPM)
- Không được phép bán khống
- Cho vay và đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro
- Thuế thu nhập cá nhân
- Tài sản phi giao dịch (nonmarketable assets)
- Không đồng kỳ vọng (heterogeneous expectations)
- Hành vi không nhận giá (non-price taking behavior)
- Mô hình CAPM đa kỳ
- Mô hình CAPM định hướng tiêu dùng (consumption-oriented CAPM)
- Rủi ro lạm phát và cân bằng trong dài hạn
8


- Mô hình CAPM đa beta (multi-beta CAPM)
- Câu hỏi và bài tập (từ 1 – 9, trang 328 và 329)
2.2 Các nghiên cứu trước đây về mô hình CAPM
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 303, 304, 329,
330, 331, 332.
lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

- Mô tả sự biến động của 2 chỉ số chứng khoán tại Việt Nam trong những năm qua
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

9


TOPIC 5: Kiểm định mô hình định giá kinh doanh chênh lệch (Testing
the arbitrage pricing model)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- D

? + $
#
I
0 % ()2'6 * 0
*I
] ^
3)(C
5: a
\ T
U [ < F# F% *
^
$
P i a h *
0 @
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết về mô hình định giá kinh doanh chênh lệch (APT)
C C 5a
A" *I
%
+
- Mô hình nhân tố (factor models)
- Rủi ro hệ thống và phi hệ thống
- Rủi ro hệ thống và beta
- Danh mục đầu tư và mô hình nhân tố
- Beta và lợi nhuận kỳ vọng
- Mô hình CAPM và mô hình APT

- Các phương pháp thực nghiệm đối với định giá tài sản
- Nghiên cứu tình huống: the Fama – French multifactor model and mutual fund
returns
C C '% 0
*I
] ^
9 Fk
$
# ,
$
7 E F$
- Các mô hình – ex-ante expectations and ex-post tests
- Kiểm định thực nghiệm mô hình CAPM (trang 335 – 355)
- Câu hỏi và bài tập: từ câu 1 – 5, trang 358
C Cl 6] ^ *I
%0
+
$F $
$
- APT
- Ước lượng và kiểm định APT
- APT và CAPM
- Quản trị thụ động
- Quản trị chủ động
- Nghiên cứu phụ lục A và B
- Câu hỏi và bài tập (từ 1 – 6, trang 391 và 392)
2.2 Các nghiên cứu trước đây về mô hình APT


- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 358, 359, 392,

393, 394, 395, 396.
lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUỸ DRAGON CAPITAL
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

11


TOPIC 6: Kiểm định thị trường hiệu quả (Testing efficient markets)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để NGHIÊN CỨU SỰ
KIỆN.
Lưu ý: Nhóm lựa chọn một số bài báo điển hình trong cơ sở lý luận để tham khảo
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết về thị trường hiệu quả
2.1.1 Giới thiệu (some background)
2.1.2 Các kiểm định về dự báo lợi nhuận (tests of return predictability)
- Các dạng đồ thời gian về lợi nhuận chứng khoán
- Các dạng đồ trong ngày các ngày trong tuần
- Các dạng đồ theo tháng
- Dự đoán lợi nhuận từ lợi nhuận quá khứ
- Tương quan trong ngắn hạn
- Tương quan đối với danh mục chứng khoán
- Tương quan trong dài hạn
- Lợi nhuận và đặc điểm doanh nghiệp
- Dự báo lợi nhuận dài hạn từ đặc điểm thị trường và đặc điểm doanh nghiệp
2.1.3 Thông báo và lợi nhuận
2.1.4 Phương pháp luận về nghiên cứu sự kiện (methodology of event studies)
2.1.5 Kết quả của một vài nghiên cứu sự kiện
2.1.6 Tính hiệu quả của dạng thức mạnh (strong form efficiency)
2.1.7 Tính hợp lý của thị trường (market rationaility)
2.1.8 Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 đến 9, trang 431)
2.2 Các nghiên cứu trước đây về thị trường hiệu quả

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 432 - 441.
lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: Nghiên cứu tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam
Sử dụng dữ liệu chứng khoán trên sàn giao dịch TP.HCM để:
- Phân tích các dạng đồ trong ngày, trong tuần, và trong tháng.
- Dự báo lợi nhuận quá khứ
12


- Kiểm định các tương quan
- Dự báo lợi nhuận từ các đặc điểm thị trường và đặc điểm doanh nghiệp (chọn cổ
phiếu Vinamilk để phân tích)
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới


TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

13


TOPIC 7: QUẢN LÝ DANH MỤC TRÁI PHIẾU (BOND PORTFOLIO
MANAGEMENT)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để quản lý danh mục
trái phiếu.
Lưu ý: Nhóm lựa chọn một số bài báo điển hình trong cơ sở lý luận để tham khảo
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Qui trình định giá (the valuation process)
- Mô hình dòng tiền chiết khấu (constand growth model, two-period growth model,
three-period growth model, finite horizon models)
- Phân tích hồi qui chéo (cross-sectional regress analysis)
- An ongoing system
- Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 – 12, trang 465)
2.2 Lý thuyết về lãi suất và định giá trái phiếu
- Giới thiệu về chứng khoán nợ
- Nhiều định nghĩa về tỷ suất lợi nhuận

- Giá trái phiếu và lãi suất giao ngay
- Xác định lãi suất giao ngay
- Các yếu tố xác định giá trái phiếu
- Phụ lục A, B, C
- Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 đến 4, trang 536)
2.3 Quản trị danh mục trái phiếu
- Kỳ hạn (duration)
- Phòng vệ chống lại sự dịch chuyển của cấu trúc kỳ hạn
- Quản trị danh mục trái phiếu có lợi nhuận theo năm
- Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
- Phụ lục A, B, C, D
- Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 – 5, trang 571)
2.4 Các nghiên cứu trước đây về trái phiếu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 536 – 539, 572 –
574)
lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
14


- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: Phân tích & đánh giá tính hiệu quả của thị trường trái phiếu Việt
Nam
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê

5.2 Ma trận tương quan
5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

15


TOPIC 8: CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH (Derivatives)
Yêu cầu: Thực hiện theo 06 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM để phân tích quyền
chọn và hợp đồng tương lai ở Việt Nam
Lưu ý: Nhóm lựa chọn một số bài báo điển hình trong cơ sở lý luận để tham khảo
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý thuyết định giá quyền chọn

- Các loại quyền chọn
- Đặc điểm của giá trị quyền chọn
- Mô hình định giá quyền chọn (valuation models)
- Sử dụng quyền chọn
- Phụ lục A, B
- Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 – 5, trang 606)
2.2 Định giá và sử dụng hợp đồng tương lai
- Mô tả hợp đồng tương lai
- Định giá hợp đồng tương lai tài chính
- Sử dụng hợp đồng tương lai
- Câu hỏi và bài tập (từ câu 1 đến 6, trang 628)
2.3 Các nghiên cứu trước đây về quyền chọn và hợp đồng tương lai
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số các nghiên cứu sau: trang 607 – 612, 629 –
630)
lưu ý: tìm đọc ít nhất 30 bài về các chủ đề trên.
- Sử dụng mẫu để tóm tắt các nghiên cứu trước đây và đưa vào phần phụ lục.
- Dựa trên kết quả khảo sát trong bảng tóm tắt, viết so sánh và tương phản các kết
quả với nhau, lập luận vững chắc.
CHƯƠNG 3: Phân tích & đánh giá tính hiệu quả của thị trường quyền chọn và thị
trường tương lai Việt nam
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả dữ liệu
4.2 Mô hình nghiên cứu
4.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
5.1 Mô tả thống kê
5.2 Ma trận tương quan
16



5.3 Kết quả hồi quy
5.4 Kiểm định hồi quy
5.5 Thảo luận kết quả
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
- Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu đề tài
- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp
- Hạn chế đề tài nghiên cứu
- Đề xuất hướng nghiên cứu mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC

17


Lưu ý:
 Hai đề tài sử dụng cho 2 nhóm. Các nhóm đã được bốc thăm và làm đúng với tên
đề tài đã lựa chọn. Thời hạn cho các nhóm nộp assignment trong vòng 1 tháng: từ
25/12/2012 đến 25/01/2013. Các nhóm phải lên kế hoạch viết thật nghiêm túc,
gửi từng phần qua email cho thầy sữa, sau đó mới được viết tiếp. Điểm
assignment được tính = 40% trong tổng số điểm của môn học. Nếu làm KHÔNG
đúng với yêu cầu trên sẽ phải làm lại và nếu bị điểm liệt (điểm 0) sẽ phải học lại
học phần này.
 Liên hệ với thầy thường xuyên qua email. Thầy sẽ trả lời sớm nhất có thể. Phần
cơ sở lý luận (chương 2) sẽ được cung cấp tài liệu. Các bài báo trong các tạp chí
tự download trên mạng. Phần thực trạng (chương 3) phải thu thập số liệu để phân
tích. Chương 4 và 5 là phần ứng dụng các lý thuyết ở chương 1 để giải quyết các
vấn đề thực tiễn đặt ra cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Phần phân tích dữ
liệu là sự kết hợp giữa lý thuyết và các kỹ thuật khác mà thầy đã hướng dẫn trong
lớp.

 Phần lý thuyết trong chương 1 theo tài liệu bằng tiếng Anh. Các nhóm không
được phép dịch, chỉ đọc hiểu và viết lại theo văn phong của Việt Nam. Đồng thời
sử dụng các dữ liệu Việt nam làm ví dụ điển hình.
 LƯU Ý: Nhóm phải thường xuyên học nhóm để thảo luận, phân công rất cụ thể
và cùng nhau bàn bạc, góp ý, xây dựng một đề tài nghiên cứu thật hoàn hảo. Như
thế sẽ giúp cho các thành viên hiểu sâu về lý luận và thực tiễn, có tính ứng dụng
cao và đặc biệt giúp các bạn làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ đạt hiệu quả cao
nhất.
CHÚC CÁC NHÓM LÀM VIỆC TÍCH CỰC VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

18


No

Study authors, date & title &
publishers

Sample description, study period, and
methodology

Summary of empirical fin

Perotti & Carare (1996): “The
evolution of bank credit quality in
transition: theory & evidence
from Romania”, CERT, Discussion
paper 97/02.

- run a test on balance sheet data from a

sample of Romania SOEs over 19911994 and find that credit criteria used by
Romania banks show few signs of
improvement.

Findings

- base on a simple theoretical model,
which identifies the change over time of
correlation between bank credit and
bank arrears

- a large part of bank credit among SOEs u
than funs SOEs with better prospects;

- Romanian Bank credit appears to be dir
are less profitable and have large arrears

- credit arrears correlated negatively with

- The quality of credit allocation is deterio
the worse performing SOEs;

- Better firms are reducing their borrowin
interest rates increase, whereas worse fir

- A further shift of soft budget constraints
bank credit;
1

- Evidence is not consistent with hypothe

oriented reform of the banking system, al
imroving.
Conclusion

- changing ownership of banks will not elu
value of a debtor’s assets is less than the
even privatized banks may find more attra
than start a liquidation process;

- taking actions against criditors may sign
bank run;

- foreign capital may provide funds for rec
political pressures on allocation of credit
Suggested solution

The only alternative may seem to recapita
Bonin & Schaffer (1995): “Banks,
firms, bad debts & bankruptcy in
Hungary (1991-94).”

- use enterprise-level annual data of
about 4,400 firms employing roughly 1.6
million people for 1992; and survey 200
manufacturing firms in 1994

Findings

- Hugarian firms had financial discipline im
other firms. Bank debt was moderately co

19


- measure the firms’profitability with
one of the three ratios: trading profit
margin, profit/asset ratio, and rate of
return on equity
- test a fresh credit measure (a measure
of cash flow between bank and firm)
2

poorly in 1992, and the increase in conce

- The dramatic increase in 1992 in qualifie
classified by banks as bad was not the res
recognition of a stock problem.

- Hugarian government’s bank recapitaliza
were not effective: they were poorly struc
suceptible to lobbying by firms looking to

- A majority of 200-manafacturing firms s
bankruptcies as creditors, and had lost no
Lessons for policy-makers

- don’t overestimate the capacities of bu
undeveloped asset markets when designi

- don’t underestimate the ability of marke
financial discipline on each other if incenti


20



×