Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT OLYMPIC DUYÊN HẢI BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.99 KB, 14 trang )

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 10
(Đáp án đề thi gồm có 12 trang)

Câu
1

Nội dung
Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm)
Cho biết vai trò các loại liên kết hóa học chủ yếu tham gia duy trì cấu trúc không
gian của các đại phân tử protein và axít nucleic trong nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân
thực.

1 / 14


- Thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực: ADN,

0.25

protein (histon và phi histon), rARN.
- Các loại liên kết hóa học và vai trò:
Loại liên

Liên kết có trong phân tử

Va

kết


Cộng hóa trị

- Phosphodieste: liên kết giữa

- Là liên kết bền, có vai trò

trò

các Nucleotit trên 1 mạch của

duy

ADN và rARN

polynucleotit của ADN và

- Liên kết peptit: liên kết giữa

rARN.
- Hình thành cấu trúc bậc 1

các

của protein.

axit amin trong chuỗi

trì

cấu


trúc

mạch

polypeptit
- Cầu đisunfit (-S-S-): hình

- Hình thành và ổn định cấu

thành giữa 2 axit amin 2 axit

trúc không gian bậc 3 hoặc

amin cystein chứa nhóm -SH

bậc 4 của các protein nhất

Liên kết

- Trong ADN: hình thành giữa

định
- Tạo cấu trúc mạch kép ổn

hidro

các bazo nitơ của các Nu đối

định và linh hoạt.


diện nhau trên 2 mạch đơn của

- Giúp bảo quản vật chất di

ADN theo nguyên tắc bổ sung

truyền và truyền đạt thông

(A=T; G X)

tin di truyền khi ADN tái bản

- Trong protein: hình thành giữa

và phiên mã.
- Hình thành cấu trúc bậc 2

các nhóm –C= O và –N-H của

và bậc 3 của protein

các axit amin ở các vòng xoắn
gần nhau; hoặc giữa các nhóm R
phân cực hoặc tích điện của các
axit amin
- Trong rARN: hình thành giữa

o nguyên tắc bổ sung


các bazo nitơ của các Nucleotit

- Làm phân tử cuộn xoắn

trên cùng mạch đơn th

hình thành cấu trúc không
gian của các tiểu phần

Liên kết ion

- Trong protein: hình thành giữa

riboxom
lypeptit

các nhóm tích điện (NH3+, COO-

- Làm chuỗi polypeptit cuộn

…) của các axit amin trong một

thành cấu trúc bậc 3 dạng

chuỗi polypeptit hoặc giữa các

cầu hoặc hình thành cấu trúc

2 / 14


1.75


2

Cấu trúc tế bào
a. Kể tên các cấu trúc, các bào quan được cấu tạo từ màng cơ sở có trong tế bào
nhân thực ? Những cấu trúc, bào quan nào không thuộc hệ thống màng nội bào? Giải
thích?
b. Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức
năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích?
a.
- Các cấu trúc, các bào quan được cấu tạo từ màng cơ sở có trong tế bào nhân thực:
nhân, lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, màng sinh chất, bộ máy Golgi, Lizoxom,

0.5

không bào, peroxixom, ty thể, lục lạp.
(Nêu được được 9- 10 thành phần được 0,5 điểm; từ 5-8 thành phần được
0,25điểm)
- Các bào quan, cấu trúc không thuộc hệ thống màng nội bào: ty thể, lục lạp,
peroxixom vì:
+ Không có nguồn gốc từ lưới nội chất, không liên kết về mặt vật lý cũng như thông
qua các túi vận chuyển với các bào quan của hệ thống màng nội bào.
+ Ti thể và lục lạp rất khác về cấu trúc (màng kép) với các túi có nguồn gốc từ lưới
nội chất (có màng đơn).
(Kể đủ và giải thích được 3 bào quan: 0,5 điểm. Kể và giải thích được 2 bào quan:
0,25 điểm).

3 / 14


0.5


* Dung hợp màng:
- Phospholipit: có tính phân cực, tạo thành lớp kép (các đuôi kị nước luôn quay vào

0.25

nhau, đầu ưa nước quay ra ngoài). Tính kỵ nước của lớp kép phospholipit làm màng
luôn có xu hướng khép thành túi kín
+ Khi một phần màng tách ra (nhập bào) thì phần còn lại tự động khép thành màng
kín, còn phần tách ra hình thành túi tiết kín.
+ Khi một túi tiết đến tiếp xúc với màng sinh chất (xuất bào) thì 2 màng dễ dàng hòa
nhập thành một.
- Protein thụ thể: tiếp nhận thông tin từ môi trường ngoài (liên kết với ligand – chất

0.25

gắn) hoặc từ môi trường trong (protein tương thích trên màng túi tiết), khởi động quá
trình biến dạng màng.
(Kể và giải thích đúng về phospholipit: 0,25 điểm, kể và giải thích đúng về protein:
0,25 điểm)
(Nguồn: Campbell trang 126, 127, 138, 139)
* Truyền tin vào trong tế bào: protein xuyên màng

0.25

- Gắn với các vi sợi, khung xương tế bào ở mặt trong, gắn với các phân tử của khối
chất nền ngoại bào ở mặt ngoài màng (Hình 7.9 trang 129 Campbell)

- Protein xuyên màng (ví dụ integrin) có thể thay đổi hình dạng khi gắn với một phân

0.25

tử chất nền ngoại bào cụ thể hoặc một phân tử tín hiệu từ môi trường (ligand). Hình
dạng mới có thể làm cho phần bên trong của protein gắn kết với protein thứ hai, loại
protein tế bào chất có thể truyền thông tin vào bên trong tế bào.
(Nêu được protein và cách liên kết với các thành phần khác: 0.25; giải thích được
3

cơ chế: 0,25)
Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa)
a. Sự khác nhau giữa 2 hệ thống quang hóa PSI và PSII về cấu trúc, chức năng và
mức độ tiến hóa?
b. Trong chu trình Calvin ở thực vật C 3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm CO 2 thì chất
nào tăng, chất nào giảm? Giải thích?
Đặc điểm so
Hệ thống quang hóa I
sánh
Hệ sắc tố

Hệ thống quang hóa II

Hệ sắc tố I gồm chủ yếu

Hệ sắc tố II gồm Chlorophyl

Chlorophyl bước sóng dài hấp

a sóng dài và sóng ngắn, và


thụ ánh sáng bước sóng 680 –

chlorophyll

700nm.

carotenoit nhận photon của

b



cả

các bước sóng chủ yếu là
4 / 14

0.25


Có P700 là trung tâm phản ứng.

430nm và 680nm.
Có P680 là trung tâm phản

phản ứng
Con đường đi

Khi hệ sắc tố hấp thụ ánh sáng,


Điện tử bật ra từ P680 đi theo

của e

P700 bật ra điện tử nhường cho

con đường không vòng.

Trung

tâm

chất nhận e sơ cấp, sau đó

0.25

0.5

chuyển đến Fredoxin, cuối cùng
trở về P700 (theo con đường
vòng). Hoặc điện tử được chuyển
đến NADP+ theo con đường
không vòng sẽ được bù lại bởi
Sản phẩm
Mức tiến hóa

điện tử của P680
Chỉ tạo ATP
Có cả ở vi khuẩn quang hợp và ở


Tạo ra ATP, NADPH, O2
Chỉ có ở thực vật cao nên

cả thực vật
tiến hóa hơn PSI
b. Khi tắt ánh sáng thì APG tăng, RiDP giảm, vì vẫn còn CO 2 để cố định RiDP

0.25
0.25

thành APG.
Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng, APG giảm, vì không còn CO 2 để cố định
RiDP thành APG.

0.25
0.25

4

Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa)
Tại sao không thể đưa ra một con số chính xác về số phân tử ATP tạo thành trong
quá trình hô hấp hiếu khí nội bào của tế bào nhân thực với nguyên liệu khởi đầu là 1
phân tử glucose?

5 / 14


Không thể đưa ra một con số chính xác về số lượng ATP thu được sau quá trình
hô hấp hiếu khí bởi các lý do sau:

+ Trong quá trình hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong quá

0.5

trình đường phân, giai đoạn oxy hóa pyruvate hay chu trình Crebs không nhất thiết
phải đi hết tất cả con đường hô hấp hiếu khí, một số sản phẩm có thể rẽ nhánh sang
một quá trình chuyển hóa khác.

0.5

+ Quá trình phosphoryl hóa ADP để tạo thành ATP không liên kết trực tiếp với
các phản ứng sinh hóa có trong quá trình phân giải đường, do vậy có sai lệch giữa
năng lượng giải phóng ra và số ATP tổng hợp được.

0.5

+ NADH được tạo ra ở đường phân trong tế bào chất không được vận chuyển
vào trong ty thể (vì màng trong của ty thể không thấm với NADH). Do đó NADH
trong tế bào chất sẽ nhường e cho 1 số chất chuyền e (hệ con thoi electron), và nhờ hệ
con thoi này chuyển e đến NAD+ hoặc FADH2.
Từ 1 NADH tế bào chất, nếu chuyển đến NAD + thì sẽ hình thành 1 NADH
trong ty thể, nếu chuyển đến FAD thì sẽ hình thành 1 FADH 2 trong ty thể. Do đó hiệu
quả tạo ATP khác nhau.
+ Sự vận chuyển electron trên chuỗi vận chuyển điện tử có thể không cung cấp
toàn bộ lực khử cho quá trình phosphoryl hóa tại ATP synthase mà có thể còn cung
cấp cho các quá trình khác

6 / 14

0.5



5

Truyền tin tế bào và phương án thực hành
5.1. Truyền tin tế bào
Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình chuyển hóa một hợp chất có vai trò quan trọng
trong truyền tin tế bào.

Hãy :
a. Giải thích cơ chế quá trình chuyển hóa trên và cho biết vai trò của hợp chất đó
trong quá trình truyền tin của tế bào.
b. Điều gì xảy ra nếu enzyme phosphodiesterase bị mất hoạt tính?
c. Tại sao phản ứng phosphoryl hóa có thể làm thay đổi hoạt tính của một
enzyme?
5.2. Phương án thực hành
Cho vào 2 ống nghiệm lần lượt các dung dịch: 5ml glucose 5M, 5ml NaOH 10M,
nhỏ từ từ 2 ml CuSO4 5M.
Sau đó, ống nghiệm 1 đun đến sôi; ống nghiệm 2 để nguyên.
Hãy cho biết sự khác biệt về màu sắc ở hai ống nghiệm. Thí nghiệm trên chứng
minh điều gì? Giải thích?

7 / 14


5.1.
a. Hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền tin tế bào là cAMP (AMP vòng)

0.25


- Cơ chế hình thành cAMP: Khi một tín hiệu ngoại bào liên kết với protein thụ
thể đặc hiệu trên màng sinh chất, protein thụ thể sẽ hoạt hóa enzyme adenylyl cyclase.

0.25

Enzym này xúc tác phản ứng tổng hợp nhiều phân tử cAMP từ ATP. cAMP tiếp tục
hoạt hóa con đường truyền tín hiệu vào trong tế bào chất.
- Chuyển hóa cAMP: cAMP tạo ra chỉ tồn tại thời gian ngắn rồi bị phân giải

0.25

bởi enzyme phosphodiesterase thành AMP mất hoạt tính. Do đó nếu không có tín hiệu
mới từ môi trường thì tác động của cAMP ngừng sau một thời gian ngắn.
- Vai trò của cAMP: là chất truyền tin thứ hai có vai trò khuếch đại thông tin

0.25

(nhận được từ chất truyền tin thứ nhất – tín hiệu ngoại bào) lên gấp 20 lần. Sau đó
truyền thông tin vào tế bào chất bằng cách hoạt hóa một protein kinase A. Protein này
sẽ hoạt hóa các enzyme khác trong tế bào chất bằng cách phosphoryl hóa, tùy từng

0.25

loại tế bào gây ra các đáp ứng tương ứng.
b. Nếu enzyme phosphodiesterase bị bất hoạt thì cAMP được duy trì ở trạng

0.25

thái hoạt hóa và tiếp tục “phát” tín hiệu.
c. Sự phôtphorin hóa có thể làm thay đổi cấu dạng của phân tử enzyme vì gốc

phosphat mang điện tích âm có thể hấp dẫn một nhóm các axit amin mang điện tích
dương
 Sự phosphat hóa có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của trung tâm hoạt động
của enzyme, làm tăng hoặc giảm khả năng kết hợp với chất dẫn đến thay đổi hoạt tính
0.5

enzyme.
5.2.
* Hiện tượng:
- Ống nghiệm 1: Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
- Ống nghiệm 2: Tạo phức chất màu xanh lam.
* Thí nghiệm chứng minh: Glucose có tính khử
- Giải thích:
+ Glucose có tính khử tác dụng với Cu 2+ trong môi trường kiềm khi đun nóng.
Trong phản ứng Cu2+ bị khử thành Cu2O kết tủa màu đỏ gạch:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
o
CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t 
CH2OH-(CHOH)4-COONa () + Cu2Ođỏ gạch + 3H2O
(Học sinh có thể viết phản ứng khử Cu2+ dạng đơn giản:
o

Glucozo dạng khử + 2Cu2+ + 2OH- t  Glucozo dạng oxi hóa + Cu2Ođỏ gạch +
8 / 14


6

Phân bào
a. Để vượt qua được các điểm kiểm soát trong chu kỳ tế bào cần có sự kích hoạt

của các phân tử tín hiệu nào?
b. Gen tiền ung thư có vai trò gì trong chu kỳ tế bào? Những dạng đột biến nào có
thể biến gen tiền ung thư thành gen ung thư?

9 / 14


a.
- Có 2 nhóm protein có vai trò chủ yếu trong hoạt động của các điểm kiểm soát là
protein cyclin và các kinase phụ thuộc cyclin (CDK).

0.25
0.5

- Pha G1: 2 thành viên dạng cyclin được tổng hợp, kết hợp với CDK thành phức
hợp có hoạt tính, xúc tác cho sự nhân đôi ADN trong pha S. Hàm lượng cyclin – CDK
đạt ngưỡng thì tế bào vượt qua điểm kiểm soát G1.
- Một dạng cyclin khác bắt đầu được tổng hợp ở pha S và tích lũy dần đến pha G2.

Tại đây, cyclin kết hợp với CDK tạo ra phức hợp MPF, phức hợp này giúp tế bào đi
qua điểm kiểm soát G2 và khơi mào các sự kiện phân bào.
- Vào cuối kì sau, thành viên cyclin của MPF bị phân rã, kết thúc pha M. Tế bào

0.25

bước vào pha G1.
(Ý đầu: 0.25; trả lời được 2 ý trong 3 ý cuối: 0,25; trả lời được 3 ý cuối: 0,5)
b. Gen tiền ung thư mã hóa các protein có vai trò thúc đẩy sự sinh trưởng và phân
chia bình thường của tế bào
Ví dụ: Các gen mã hóa các protein trong con đường truyền tín hiệu nội bào thúc


0.25

đẩy chu kỳ tế bào.
* Các dạng đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư: là các dạng
đột biến làm tăng lượng sản phẩm, hoặc độ bền vững, hoặc hoạt tính của sản phẩm

0.25

gen tiền ung thư làm thúc đẩy chu kỳ tế bào dẫn đến nguy cơ hình thành ung thư.
Bao gồm:
+ Đột biến xảy ra ở vùng điều hòa hoặc ở trình tự enhancer của gen tiền ung thư
làm tăng ái lực của promoter với ARN – pol làm gen hoạt động mạnh tạo ra nhiều sản
phẩm.
+ Đột biến trong vùng mã hóa của gen tiền ung thư làm biến đổi sản phẩm của gen
thành một protein có hoạt tính mạnh hơn hoặc trở nên bền vững hơn (bị phân giải
chậm hơn so với protein bình thường).
+ Đột biến lặp đoạn NST làm tăng số lượng gen tiền ung thư tăng sản phẩm
ung thư
+ Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST gen từ vùng dị NST
chuyển sang vùng đồng nhiễm sắc tăng mức độ biểu hiện của gen tăng lượng sản
phẩm của gen.
(Trả lời được 2 hoặc 3 ý: 0,25; trả lời được 4 ý: 0,5)

10 / 14

0.5


7


Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Trong môi trường kị khí có: hợp chất chứa lưu huỳnh (SO 42-,…), ánh sáng, chất
hữu cơ. Người ta chỉ phát hiện được loài vi khuẩn khử sunphat và loài vi khuẩn lưu
huỳnh màu tía. Hai loài vi khuẩn này cùng sống với nhau trong môi trường sống trên.
Hãy phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa hai loài vi khuẩn trên?
Đặc điểm dinh dưỡng của hai loài vi khuẩn khử sunphat và lưu huỳnh màu tía:
- Vi khuẩn khử sunphat là vi khuẩn hô hấp sunphat – một loại hô hấp kị khí. Vi

0.5

khuẩn khử sunphat cần chất hữu cơ để sinh năng lượng, khi hô hấp kị khí sẽ giải
phóng CO2 và nước.
+ Vi khuẩn này có enzyme sulfatreductaza, khi sử dụng oxy của sunphat làm
chất nhận electron giải phóng H2S

0.25
0.25

(CH2O)n + SO42- CO2 + H2S + H2O

0.25

- Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Chromatium) là vi khuẩn quang hợp kị khí, cần
0.25

H2S và CO2 để quang hợp, tạo ra sản phẩm là chất hữu cơ và SO42H2S + CO2 (CH2O)n + SO42- (nếu tạo lưu huỳnh thì oxy hóa thành SO42-)

0.5


Xúc tác cho phản ứng này gồm có ánh sáng và sắc tố.
- Mối quan hệ giữa hai vi khuẩn này là mối quan hệ cộng sinh vì sản phẩm của
loài vi khuẩn này cung cấp nguồn sống cho loài vi khuẩn kia (mối quan hệ hai bên
8

cùng có lợi) và chúng quan hệ thường xuyên với nhau ở mức cá thể.
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
a. Người ta chuyển vi khuẩn E.coli được nuôi cấy trong môi trường có glucose
(khi chúng đang ở pha lũy thừa) sang các môi trường sau đây:
- Môi trường 1: có cơ chất là glucose
- Môi trường 2: có cơ chất là mantose
- Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose
Các môi trường đều trong hệ thống kín. Hãy vẽ và giải thích sự khác biệt về
đường cong sinh trưởng của vi khuẩn E.coli trong 3 môi trường nói trên.
b. Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử của vi sinh vật?

11 / 14


Môi trường 1: Vi khuẩn sử dụng cơ
chất glucose nên không có pha lag

Môi trường 2: Môi trường có cơ chất
là Mantozo nên VSV có pha lag để
thích ứng với môi trường

1.0

Môi trường 3: Môi trường có cơ chất
là glucose và mantozo nên sinh

trưởng kép

( 2 sơ đồ vẽ và giải thích đúng: 0,5 điểm; 3 sơ đồ vẽ và giải thích đúng: 1,0 điểm)
b.
Nội bào tử
- Là bào tử sinh dưỡng
- Khi hình thành làm tế bào mất nhiều
nước
- Có hợp chất canxi dipicolinat
- Lớp vỏ cortex dày
- Khả năng đề kháng cao

Ngoại bào tử
- Là bào tử sinh sản
- Khi hình thành làm tế bào mất ít
nước
- Không có
- Không có lớp vỏ cortex
- Khả năng đề kháng thấp

12 / 14

0.25
0.25
0.25
0.25


9


Virus
a. Virus chứa hệ gen ARN (+) và virus chứa hệ gen ADN (ký sinh ở tế bào nhân
thực) có sự khác biệt như thế nào về: vị trí, enzyme dùng cho hai quá trình phiên mã
và tổng hợp vật chất di truyền?
b. Ở mỗi chủng virus trên, quá trình phiên mã có trùng với quá trình tổng hợp vật
chất di truyền không?
c. Vì sao virus cúm gà lại gây ra những đại dịch lớn và khó kiểm soát trong những
năm gần đây?
a.
Nơi phiên mã
Enzyme dùng cho

Virus ARN (+)
Trong tế bào chất
ARN polimeraza phụ

Virus ADN (mạch kép)
Trong nhân tế bào
ARN polimeraza phụ thuộc

0.25

phiên mã
Nơi tổng hợp

thuộc ARN của virus
Trong tế bào chất

ADN của tế bào
Trong nhân tế bào


0.25

VCDT
Enzyme dùng cho

ARN

ADN polimeraza phụ thuộc

0.25

polimeraza

phụ

tổng hợp VCDT
thuộc ARN của tế bào
ADN của virus
b. Ở virus chứa hệ gen ARN (+), quá trình phiên mã trùng với quá trình tổng
hợp vật chất di truyền; Còn ở virus chứa hệ gen ADN quá trình phiên mã không trùng
với quá trình tổng hợp vật chất di truyền.
c. Do virus cúm gà rất dễ biến đổi, hình thành những chủng virus mới nên các
dạng vacxin cũ ít hoặc không còn tác dụng phòng bệnh.

0.25
0.25

- Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi:
+ Hệ gen gồm 8 phân tử ARN (-) khác nhau, nên khi có hai chủng virus cùng

xâm nhiễm vào một tế bào thì trong quá trình nhân lên chúng có thể hoán vị các gen
mã hóa các gai cấu tạo vỏ ngoài cho nhau làm hình thành chủng virus tái tổ hợp.
+ Khi sao chép, virus sử dụng ARN – polymerase không có cơ chế tự sửa chữa
như ADN – polymerase nên dễ đột biến.
+ Để tổng hợp genom mới, virus cúm xâm nhập vào nhân tế bào chủ, cắt một
đoạn mARN (đầu có mũ) của tế bào chủ làm đoạn mồi. Vì vậy, quá trình sao chép tạo
nên dạng genom ARN tái tổ hợp.
10

0.25

(Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi: với mỗi 2 ý đúng được 0,25 điểm)
Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch
Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa
và chống lại virus theo cơ chế nào?
- Khi virus nhân lên trong tế bào sẽ tổng hợp ra các protein lạ (kháng nguyên nội
13 / 14

0.5


sinh). Chúng sẽ bị nhận diện và chế biến thành peptit gắn với MHC I do mạng lưới nội

0.25

chất hạt tổng hợp, tạo thành phức hợp MHC I – kháng nguyên.
- Phức hợp này được đẩy ra bề mặt tế bào để trình diện kháng nguyên cho tế bào

0.25


T độc (Tc - dạng chưa hoạt hóa)
- Tế bào Tc có thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên sẽ kết hợp với phức hợp MHC I

0.25

– kháng nguyên qua thụ thể TCR với sự hỗ trợ của thụ thể CD8 trên bề mặt Tc cũng nhận
diện và liên kết với MHC I làm cho phức hợp này bền vững hơn.

0.25

- Sự liên kết đặc hiệu kích thích tế bào Tc tăng sinh tạo thành dòng Tc hoạt hóa
hoặc thành dòng tế bào T nhớ nằm lại trong tổ chức limpho.
- Tế bào Tc hoạt hóa tiết ra các protein độc làm tan tế bào nhiễm virus:
+ Protein Perforin: là một protein dạng ống nhọn. Phức hợp này dùi vào màng tế

0.5

bào nhiễm virus tạo thành lỗ làm nước và các chất hòa tan tràn vào tế bào làm vỡ tế bào
nhiễm virus.
+ Protein granzim: theo lỗ do perforin tạo ra vào tế bào nhiễm vi rut kích thích tế
bào nhiễm virus tiết enzyme caspaza, enzyme này lại hoạt hóa enzyme Endonucleaza làm
phân giải các axit Nucleic của tế bào chủ. Kết quả làm tế bào chủ chết theo chương trình.
-------------- Hết ----------------

Ghi chú:
-

Điểm toàn bài 20 điểm

-


Không làm tròn………………………….

14 / 14

0.5



×