Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT và NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.87 KB, 28 trang )

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
CHUYÊN ĐỀ SỐ 1.
Câu 1:
Trả lời ngắn gọn các câu sau:
a. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở
các tế bào cơ của người, vốn là loại tế bào rất cần nhiều ATP?
b. Trong điều kiện nào thì xảy ra quá trình tổng hợp ATP tại lục lạp và ti thể? Quá trình
tổng hợp ATP ở 2 bào quan đó khác nhau cơ bản ở điểm nào?
c. Tại sao khi ch ng ta hoạt động tập thể dục thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng
đường glucôzơ trong hô hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều
ATP hơn?
HD:
a
- Vì không tiêu tốn oxi. Khi cơ thể vận động mạnh các tế bào cơ co cùng một c thị hệ tuần
hoàn chưa cung cấp đủ ượng oxi cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu à hô háp kị khí,
kịp đáp ứng ATP mà không cần oxi.
b
- Điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữ 2 bên màng tilacôitvà màng trong ti thể khi hoạt
động quang hợp và hô hấp.
- Quá trình tổng hợp ATP tại lục nạp nhờ năng ượng ánh sáng, quá trình tổng hợp ATP tại ti thể
nhờ năng ượng của quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
c
- Năng ượng giải phóng từ mỡ chủ yếu là từ các axit béo.
xit b o có tỉ lệ oxi/ cacbon thấp hơn nhiều so với đường g ucôzơ. Vì vậy, khi hô hấp hiếu khí,
các axit b o của tế bào cơ cần tiêu tốn rất nhiều oxi, mà khi hoạt động mạnh ượng oxi mang tới
tế bào bị giới hạn bởi khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn → mặc dù phân giải mỡ tạo nhiều
năng ượng nhưng tế bào cơ ại không sửdụng m trong trường hợp oxi không được cung cấp
đầy đủ.
Câu 2:
Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điện tử từ FADH2 và NADH2 đi qua các cytochrome giải
phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? Sự tổng hợp ATP theo cách này


được gọi là gì?
HD:
- NADH2 và FADH2 bị oxi hóa thành NAD+ và FAD+ giải phóng H+ và e giàu năng ượng.
- e giàu năng ượng đi qua các cytochrome cung cấp năng ượng bơm H+ vào khoang gian màng
ty thể.
- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể cao tạo động lực protôn đẩy H+ qua ATP syntheaza
tổng hợp ATP.
Câu 3:
Trong hô hấp hiếu khí, khi oxi hóa hoàn toàn một phân tử C6H12O6, tổng số ATP thu
được lại có hai chỉ số 36 hoặc 38?
HD:


- Loại tế bào có hệ thống con thoi glyxerol photphat chuyển H+ và e từ NADH2 sinh ra từ quá
trình đường phân trong tế bào chất vào NADH2 trong ty thể sẽ có chỉ số 38 ATP.
- Loại tế bào có hệ thống con thoi Malat
- Aspatat chuyển H+ và e từ NADH2 sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào
FADH2 trong ty thể sẽ có chỉ số 36 ATP.
Câu 4:
a. Thực nghiệm chứng t rằng khi tách ti thể ra kh i tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp
được ATP trong điều kiện invitro thích hợp. Làm thế nào để ti thể tổng hợp được ATP
trong ống nghiệm? Giải thích.
b. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở
các tế bào cơ của người?
HD:
- Tạo ra chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể.
- Ban đầu, cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (VD pH = 8) sau đó ại chuyển ti thể vào
dung dịch có pH thấp (VD pH = 4). Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai phía màng trong
của ti thể, TP được tổng hợp qua phức hệ ATP- syntêtaza.
- Vì hình thức hô hấp này không tiêu tốn ôxi.

- Mặc dù hô hấp kị khí giải phóng rất ít TP nhưng tế bào cơ của người nói riêng và của động
vật nói chung lại rất cần kiểu hô hấp này vì nó không tiêu tốn oxi, Khi cơ thể vận động mạnh
như chạy, nâng vật nặng... các tế bào cơ trong mô cơ co cùng 1 c thì hệ tuần hoàn chưa kịp
cung cấp đủ ượng ôxi cho hô hấp hiếu khí. Khi đó giải pháp tối ưu à hô hấp kị khí kịp đáp ứng
ATP mà không cần ô xi
Câu 5:
a. Trình bày diễn biến quá trình hô hấp hiếu khí hoàn toàn từ nguyên liệu glucozơ?
b. Tại sao nói chu trình Krebs là trung tâm của các quá trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào và cơ thể?
c. Có ý kiến cho rằng: 1 phân tử Glucozo bị phân giải hoàn toàn giải phóng 40 ATP,
đ ng hay sai? Tại sao?
d. Màng trong ti thể bị h ng dẫn đến hậu quả gì? ATP được giải phóng là bao nhiêu?
HD:
a.- 3 giai đoạn
+ Đường phân: 1 glucozo → 2 A.Pyruvic + 2 NADH + 2 ATP
+ Chu trình Krebs: 2A.P → 2 Axetyl CoA + 2 CO2+ 2 NADH
Krebs → 6 NADH + 2 FADH2 + 2 ATP
+ Chuỗi truyền điện tử: Tạo ra 34 ATP
- Tổng cộng: hô hấp hiếu khí hoàn toàn từ Glucozo tạo ra 36 – 38 ATP
b.Vì:
- Cung cấp năng ượng ATP cho các hoạt động sống
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp - Đầu mối của nhiều con đường
chuyển hóa.
- Tạo ra các coenzim tham gia vào quá trình chuyển hóa
Đ ng: giai đoạn 1: 4 TP, giai đoạn 2: 2 ATP, chuỗi truyền điện tử : 34ATP


Màng trong ti thể bị h ng thì không xảy ra chuỗi truyền điện tử, chỉ tạo ra được 6 ATP.
Câu 6:
Hãy cho biết 2 con đường tổng hợp ATP trong tế bào động vật?

HD:
- Tổng hợp bằng con đường photphorin hoá cơ chất (bản thể). Cụ thể à nhóm photphat được
chuyển từ phân tử chất hữu nào đó (ví dụ như diphotphog yxerat) sang ADP.
- Tổng hợp bằng con đường photphorin hoá ôxi hoá. Thông qua quá trình hô hấp TP được tổng
hợp nhờ hiện tượng hoá thẩm. H+ được chuỗi truyền điện tử bơm từ trong chất nền ti thể vào
xoang giữa của hai lớp màng ti thể để rồi H+ lại được thấm trở lại qua kênh ATP- syntaza để
tổng hợp nên ATP từ ADP.
Câu 7:
Trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic chứ không phải glucozơ đi vào ti thể
để thực hiện hô hấp hiếu khí.
HD:
Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:
6 CO2 + 12 H2O  C6H12O6 + 6H2O +CO2
+ Bằng cách: dùng oxy nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy oxy nguyên tử đánh
dấu có trong g ucôzơ và H2O. Như vậy ô xy của nước (vế phải) là oxy từ CO2, vì CO2 chỉ tham
gia ở pha tối, do đó kết luận nước sinh ra trong quang hợp từ pha tối.
Câu 8:
a. Bản chất pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp là gì?
b. Trình bày điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hợp.
c. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình Crep và cho biết ý nghĩa của chu trình này?
HD:
a. Bản chất của pha sáng à pha oxi hóa nước, thông qua pha sáng năng ượng ánh sáng đã
chuyển thành năng ượng trong ATP, NADPH.
- Bản chất của pha tối là pha khử CO2 nhờ sản phẩm của pha sáng để hình thành các hợp chất
hữu cơ (C6H12O6).
b. Điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hơp:
Đặc điểm
Đối tượng sinh vật

Quang hợp

Xảy ra chủ yếu ở cây
xanh, tảo, vi khuẩn quang
hợp

Nguồn năng ượng

Sử dụng năng ượng ánh
sáng

Nguồn C

Nguồn cung cấp C là
CO2, nguồn cung cấp H
là H2O

Hóa tổng hợp
Xảy ra ở các loại vi khuẩn
hóa tổng hợp: Vi khuẩn
sắt, Vi khuẩn ưu huỳnh,
Vi khuẩn nitơ,…
Sử dụng năng ượng từ
các phản ứng oxi hóa các
chất vô cơ co trong môi
trường
Nguồn cung cấp C là
CO2, nguồn cung cấp C
không phải là H2O mà là


H2S, H2

Lượng sản phẩm và vai
trò

Sản phẩm chất hữu cơ
Sản phẩm chất hữu cơ tạo
nhiều, cung cấp cho sự
ra ít, hình thành các hợp
sống toàn bộ sinh giới,
chất muối tích ũy trong
thải ra oxi điều hòa khí
đất, không thải ra oxi
hậu
c. Các giai đoạn của chu trình Crep:
Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng k p để vào chất nền của ti thể. Tại đây 2
phân tử axit piruvic bị oxi hóa thành axêtil côenzim A giải phóng 2 CO2và 2 NADH. Axêtil
côenzim đi vào chu trình Crep với 5 giai đoạn:
- Từ axêtil côenzimA kết hợp với ôxa ôaxêtic để tạo axit xitric có 6C
- Từ axit xitric có 6C qua 3 phản ứng, loại được 1 CO2 và tạo ra 1 NADH cùng với1axit
xêtôglutaric(5C)
- Từ axit xêtôglutaric (5C) loại 1 CO2và tạo ra 1 NADH cùng với axit 4C
- Từ axit 4C qua phản ứng tạo ra 1 phân tử ATP và 1 phân tử FADH2
- Cuối c ng qua 2 phản ứng để tạo được 1 NADH và giải phóng ôxalôaxêtic (4C) Cứ 1 phân tử
axêti côenzim đi vào chu trình Crep cho được 3 phân tử NADH + 1ATP + 1 phân tử FADH2 +
2 phân tử CO2
* Ý nghĩa của chu trình Crep
Thông qua chu trình Crep phân giải chất hữu cơ giải phóng năng ượng một phần tích ũy trong
ATP, một phần tạo nhiệt cho tế bào. Tạo ra nhiều NADH và FADH2 đóng vai trò dự trữ năng
ượng cho tế bào. Tạo nguồn cacbon cho các quá trình tổng hợp. Có rất nhiều hợp chất hữu cơ à
sản phẩm trung gian của các quá trình chuyển hóa
Câu 9:

a. Hãy viết phương trình pha sáng, pha tối và phương trình chung của quang hợp. Giải
thích các phương trình.
b. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối?
Hướng dẫn trả lời:
* Phương trình pha sáng:
12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc →12NADPH + 18ATP + 6O2
- Bản chất của pha sáng à pha ôxi hóa nước để hình thành ATP và NADPH.
* Phương trình pha tối:
6CO2 + 12NADPH + 18ATP → C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc
- Bản chất của pha tối là pha khử CO2 bằng các sản phẩm của pha sáng ( TP và N DPH) để
hình thành C6H12O6. - Về số ượng: 12NADPH và 18ATP xuất phát từ nhu cầu ATP và NADPH
cho việc hình thành 1 phân tử C6H12O6.
* Phương trình chung: 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6H2O + 6O2
b. Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp.
Câu 10:
a. Nêu vai trò của diệp lục và các sắc tố phụ của cây xanh trong quang hợp?
b. Nêu mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp ?
Hướng dẫn trả lời:


* Vai trò của diệp lục trong quang hợp:
+ Hấp thu và chuyển hoá năng ượng ánh sáng mặt trời
+ Quang phân y nước,giải phóng O2
+ Tổng hợp ATP,tạo lực khử NADH cho pha tối
* Vai trò của các sắc tố phụ:
+ Hấp thu năng ượng ánh sáng mặt trời ở các tia có bước sóng ngắn rồi truyền cho diệp lục a
+ Tham gia quang phân y nước giải phóng O2
+ Bảo vệ diệp lục kh i bị phân huỷ c cường độ ánh sáng mạnh Mối quan hệ giữa hai pha của
quang hợp:
+ Quang hợp gồm hai pha : pha sáng và pha tối

+ Pha sáng chuyển hoá quang năng thành TP và tổng hợp lực khử NADH cung cấp cho quá
trình đồng hoá CO2 ở pha tối + Pha tối cung cấp NAD và ADP cho pha sáng,các sản phẩm hữu
cơ do pha tối tổng hợp sẽ tham gia cấu tạo cấu tạo diệp lục, chất chuyển điện tử.enzym... cung
cấp cho pha sáng.
Câu 11:
Sự chuyển hóa năng lượng ở cơ thể thực vật ở 1 số giai đoạn được biểu
diễn như sau:
(1)
(2)
EATP 
 ( E hợp chất hữu cơ 
 ( EATP
a. Viết phương trình cho mỗi giai đoạn.
b. Giai đoạn (1) diễn ra từ bao nhiêu con đường khác nhau? Cho biết điều kiện để dẫn
đến mỗi con đường đó.
Hướng dẫn trả lời:
(1) Pha tối quang hợp: CO2+12NADPH2+18ATP →C6H12O6+6H2O+18ADP+12NADP.
(2) Quá trình hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 38ATP
Diễn ra ở 3 con đường:
- Cố định CO2 ở thực vật C3 : Trong điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và CO2 bình thường
- Cố định CO2 ở thực vật C4 : Trong điều kiện nồng độ CO2 thấp, nóng ẩm.
- Cố định CO2 ở thực vật C M: Trong điều kiện khô nóng, sa mạc hoặc bán sa mạc.
Câu 12:
a. Trình bày đặc điểm cấu tr c lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
b. Người ta tiến hành thí nghiệm sắc ký trên giấy với dung dịch chiết r t sắc tố trong
dung môi axêtôn thì thu được các vạch sắc tố có màu sắc khác nhau. Cho biết đó là
những màu gì? Của loại sắc tố nàovà giải thích tại sao ta lại thu được các vạch sắc tố
như vậy?
HD:
a. - Hình dạng: hình bầu dục: hấp thu năng ượng ánh sáng mặt trời 1 cách tối ưu:

+ Khi cường độ ánh sáng cao → lục lạp quay mặt có đường kính nh về phía có ánh sáng → hạn
chế hấp thu năng ượng ánh sáng mặt trời.
+ Khi cường độ ánh sáng thấp→ lục lạp quay mặt có đường kính lớn về phía có ánh sáng →tăng
cường hấp thu năng ượng ánh sáng mặt trời.
- Kích thước nh , số ượng lớn → tăng tổng diện tích bề mặt và linh hoạt hơn khi hấp thu năng
ượng ánh sáng mặt trời.
b. - Các vạch sắc tố tính từ vệt sắc tố lên phía trên giấy sắc kí lần ượt là:


Màu lục - diệp lục b
Màu xanh lục – diệp lục a
Màu vàng – xantophyl Màu vàng cam – carotenoit
- Có được các vạch trên la do trọng ượng phân tử của ch ng giảm dần từ diệp lục b → diệp lục
a → xantophyl → carotenoit
Câu 13:
a. Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm những nhóm sắc tố nào?
b. Tại sao nhóm thực vật bậc thấp lại có nhóm sắc tố phycobilin?
c. Tại sao một số cây cảnh có màu tím đ nhưng vẫn quang hợp bình thường?
Hướng dẫn trả lời:
a. Ở thực vật bậc cao có 2 hệ săc tố: diệp lục và carotenoit.
b. Thực vật bậc thấp thường sống dưới tán cây rừng hay dưới nước do đó sự có mặt của
phycobilin là cần thiết cho sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn
c. Cây cảnh có màu tím đ song vẫn quang hợp bình thường vì nó vẫn có diệp lục Sở dĩ á cây có
màu tím đ à do nó có nhiều sắc tố Autoxian.
Câu 14:
a. Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng. Pha sáng và pha tối
xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao lại xảy ra ở đó.
b. Để tổng hợp 1 phân tử glucô, chu trình Canvin cần sử dụng bao nhiêu phần tử CO2 ,
bao nhiêu phân tử ATP, NADPH?
c. Giải thích tại sao khi chất độc ức chế 1 enzim của chu trình Canvin thì cũng ức chế

các phản ứng của pha sáng.
Hướng dẫn trả lời:
a. Pha tối của quang hợp phụ thuộc vào pha sáng vì trong pha tối xảy ra sự tổng hợp glucô cần
năng ượng từ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.
- Pha sáng xảy ra ở tilacốit của lục lạp trong màng tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp dãy chuyền
điện tử, phức hệ ATP - synthetaza, do đó đã chuyển hoá NL S thành năng ượng tích trong ATP
và NADPH.
- Pha tối xảy ra trong chất nền lục lạp, trong chất nền lục lạp chứa các enzim và cơ chất của chu
trình Canvin do đó g ucô được tổng hợp từ CO2 với năng ượng từ ATP và NADPH do pha sáng
cung cấp…
b. Để tổng hợp 1 phân tử gluco, chu trình Canvin cần sử dụng 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP,
12 phân tử NADPH.
c. Giải thích tại sao khi chất độc ức chế 1 enzim của chu trình canvin thì cũng ức chế các phản
ứng của pha sóng
- Vì pha sóng cần ADP và NADP+, nhưng những chất này lại không được sinh ra khi chu trình
canvin ngừng hoạt động.
Câu 15:
Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình hô hấp tế bào từ nguyên liệu là 1
phân tử glucozo, biết 1 phân tử ATP tích trữ được 7,3kcal?
Hướng dẫn trả lời:
- Năng ượng được tích trữ trong các phân tử ATP: 38 x 7,3= 277,4kcal


- Năng ượng có trong 1 phân tử glucozo: 686 kcal => Hiệu suất sử dụng năng ượng: 277,4/686
x100% = 40%
Câu 16:
Để tạo ra 10 phân tử Glucose, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha
sáng?
Hướng dẫn trả lời:
Tạo 10 g ucôzơ, pha tối đã dùng: 10 x 18 = 180 TP

10 x 12 = 120ATP
Câu 17:
Hãy tính hiệu suất tích ATP của quy trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền
electron trong hô hấp tế bào. Nêu ý nghĩa của chu trình Crep.
Hướng dẫn trả lời:
- Đường phân tạo 2ATP 7,3 x 2 / 674 = 2,16%
- Chu trình Crep 2ATP 7,3 x 2 / 674 = 2,16%
- Chuỗi truyền electron 7,3 x 34 / 674 = 36,82%
- Hô hấp hiếu khí 38ATP 7,3 x 38 / 674 = 41,15%
Ý nghĩa chu trình Crep
- Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng ượng, một phần tích ũy trong TP, một phần tạo nhiệt
cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADH2 dự trữ năng ượng cho tế bào. Tạo nguồn C cho các quá
trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian.
Câu 18:
Trong quá trình phosphoryl quang hóa vòng, nếu sử dụng foton đ và foton xanh thì
hiệu quả năng lượng sẽ là bao nhiêu?
Hướng dẫn trả lời:
- Nếu sử dụng foton đó (năng ượng trung bình là 42 Kcalo/M) hiệu quả năng
ượng là: (7,3 : 42 x 2 ) = 9%.
- Nếu sử dụng foton xanh (năng ượng trung bình là 65 Kcalo/M) hiệu quả năng
ượng là: (7,3 : 65 x 2) = 6%
Vì để tạo 1 ATP cần có 2 e- tham gia phản ứng.
Như vậy hiệu quả năng ượng của photphoryl hoá vòng rất thấp.
Câu 19:
So sánh hiệu suất năng lượng khi sử dụng một phân tử glucose qua quá trình lên men
và quá trình hô hấp hiếu khí trong tế bào.
HD:
Trong hô hấp kỵ khí hiệu quả năng ượng chỉ đạt khoảng 2%. Phân huỷ 1 glucose chỉ tạo ra 2
ATP 2. 7,3 : 674 = 2%
Trong hô hấp hiếu khí theo đường phân- chu trình Crebs hiệu quả năng ượng rất cao. Phân huỷ

1 g ucose theo con đường này tạo ra được 38 ATP với hiệu suất năng ượng:
38. 7,3 : 674 = 41%
Trong hô hấp hiếu khí theo con đường pentozo P, hiệu quả năng ượng là:
35 . 7,3 : 674 = 38%


Như vậy so với các máy móc vật lý, hệ trao đổi năng ượng của cơ thể sống có
hiệu quả cao hơn nhiều.
Câu 1:
Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM là
A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá.
B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribu ozơ- 1,5.
C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG.
D. Có 2 loại lực lạp.
Câu 2:
So sánh hiệu quả năng ượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men:
A. 19 lần.
B. 18 lần.
C. 17 lần.
D. 16 lần.
Câu 3:
Cho các nguyên tố sau: N, P, K, S, Ca, Mn, Cl, Mo, B, Fe, Mg, Ca, Na, chọn ra
các nguyên tố iên quan đến.
a) Hàm ượng Chlorophin: N, Mg, Fe.
b) Quá trình quang phân y nước: Mn, Cl.
c) Quá trình cố định N2 trong khí quyển: Mn, Fe, S.
d) Cấu tr c thành tế bào: Ca.
e) Cân bằng nứơc và ion: Na, K.
Câu 4:
Năng ượng của ATP tích luỹ ở:

A. Cả 3 nhóm phôtphat.
B. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường.
C. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng.
Câu 5:
Ý nào sau đây không đ ng với tính chất của chất diệp lục
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy.
B. Có thể nhận năng ượng từ các sắc tố khác.
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang.
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp.
Câu 6:
Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
C. Phiến á m ng.
D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
Câu 7: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. NADPH, O2
B. ATP, NADPH.
C. ATP, NADPH và O2
D. ATP và CO2
Câu 8: Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
A. 150C →250C. B. 350C → 450C.
C. 450C → 550C. D. 250C → 350C.
Câu 9:
Quá trình oxi hóa chất hữu cơ xảy ra ở đâu?
A.Tế bào chất.
B. Màng trong ti thể.
C.Khoang ti thể. D. Quan điểm khác.



Câu 10:
Cho các nhận định sau:
(1) Diệp lục có màu lục vì sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục.
(2) Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng vì lá có diện
tích lớn.
(3) Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng ượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang
hợp là carotenoit.
(4) Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là ATP, NADPH, O2.
(5) O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng quang phân i nước.
(6) Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là ánh sang xanh tím.
Số nhận định đ ng à
A. 3.
D. 4.
C. 5.
D. 6.
CHUYÊN ĐỀ SỐ 2
Câu 1.
Nêu 1 số dạng năng lượng có trong tế bào? Mỗi dạng năng lượng đó có thể tồn tại ở
trạng thái nào?
Trả lời
- Một số dạng năng ượng có trong tế bào à: điện năng, quang năng, cơ năng, hóa năng, nhiệt
năng…
- Trạng thái tồn tại của năng ượng:
+ Thế năng: trạng thái năng ượng tiềm tàng trong tế bào có tiềm năng sinh công.
+ Động năng: à dạng năng ượng vận động hoàn thành công.
Câu 2:
a. Trong tế bào sống ATP có cấu tạo như thế nào?
b. Vì sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào
Trả lời:

* Cấu tạo ATP
- TP: đường riboz( C5), ađênin, 3 nhóm phốtphát.
- Đặc điểm: có 2 liên kết phôtphát ngòai cùng là liên kết cao năng → mang nhiều năng ượng.
* Vì:
- ATP có chứa các liên kết cao năng, mang nhiều năng ượng nhưng ại có năng ượng hoạt hoá
thấp→ dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng ượng.
- ATP có khả năng cung cấp đủ năng ượng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào như: sinh
tổng hợp các chất, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển các chất...
Câu 3:
Các liên kết phôtphat của ATP có phải là liên kết cao năng không? Giải thích?
Trả lời:
- Không.
- Vì:
+ Bản thân các chất phản ứng( TP và nước ) có năng ượng cao hơn so với năng ượng của các
sản phẩm.
+ Sự giải phóng năng ượng trong quá trình thủy phân ATP xuất phát từ sự biến đổi hóa học
thành trạng thái có năng ượng tự do thấp hơn chứ không phải do bản thân các liên kết phosphat.


Câu 4:
Đặt 1 thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH đến hoạt tính của
enzim?
Trả lời:
- Lấy 5 ống nghiệm trong đó:
+ ống 1: có enzim amilaza + tinh bột và nhiệt độ, độ pH phù hợp với cơ thể.
+ Ống 2 : có enzim amilaza+ tinh bột, để trong tủ lạnh,
+ Ống 3: có enzim amillaza + tinh bột, đun ở nhiệt độ 50oC
+ Ống 4: có enzim amilaza + tinh bột, pH =2
+ Ống 5 : có enzim amilaza + tinh bột , pH= 10
- Sau đó dùng thuốc thử KI để nhận biết tinh bột.

- KQ :
+ Các ống 2, 3,4,5 đều cho màu xanh đặc trưng của tinh bột còn ống 1 thì không xuất hiện màu
xanh.
- Giải thích:
+ Mỗi enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ và PH phù hợp
+ Ống 2,3,4,5 enzim không hoạt động→ không phân giải tinh bột→ bắt màu xanh đặc trưng.
+ Ống 1, enzim hoạt động tốt → phân giải tinh bột nên không cho màu đặc trưng.
Câu 5:
Bình thường nước thịt vẩn đục , khi thịt bị thủy phân sẽ trở lên trong. Các ống nghiệm
được đăt ở 370C, tỷ lệ các chất và thời gian thí nghiệm đều thích hợp. Hãy cho biết ống
nghiệm sau trong hay đục? Giair thích? Nhận xét?
+ ỐNG 1: nước thịt+trypsin+HCl
+ ÔN 2: nước thịt +trypsin+NaOH
+ ỐNG 3: nước thịt+ pepsin+ HCl
+ ỐNG 4: nước thịt+ pepsin+ NaOH
+ ỐNG 5: nước thịt+ papin(trong quả đu đủ) + HCl
+ ỐNG 6: nước thịt + papin+ NaOH
Cho biết ỐNG 5 và 6 sau thí nghiệm trở nên trong
Trả lời
- Các ống nghiệm 2,3,5,6 trong vifcacs enzim đã thủy phân nước thịt
- Các ống nghiệm còn lại vẩn đục vì các enzim không hoạt động→ không phân giải đk nước thịt
Giai thích:
+Vì enzim trypsin hoạt động trong môi trường kiềm nên ống 2 nước thịt mới được phân giải còn
ống 3 có môi trường axit→ trypsin bị bất hoạt + Pepsin thì ngược với trypsin, hoạt động trong
môi trường axtit→ ống 3 nước thịt trong còn ống 4 đục + Papain hoạt động ở cả mt axtit và kiềm
-Nhận xét: -mỗi enzim chỉ hoạt động ở pH nhất định
Câu 6:
1. Bằng cơ chế nào tế bào có thể ngừng việc tổng hợp một chất nhất định khi cần.
2. Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng dụng cụ xác định hoạt tính của enzim, thì
làm thế nào để nhận biết 1 enzim bị ức chế bởi chất ức chế cạnh tranh hay không cạnh

tranh.
Trả lời:
1.


* Bằng cơ chế nào tế bào có thể ngừng việc tổng hợp 1 chất nhất định khi cần
+ Tế bào có thể điều khiển tổng hợp các chất bằng cơ chế ức chế ngược âm tính: Sản phẩm của
con đường chuyển hoá khi được tổng hợp ra quá nhiêu quay lại tác dộng như một chất ức chế,
làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá
2.
+ Có thể phân biệt hai loại chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh: Bằng cách
cho 1 ượng enzim nhất định cùng với cơ chế và chất ức chế vào 1 ống nghiệm, sau đó tăng dần
ượng cơ chất vào ống nghiệm.
+ Xem xét vận tốc phản ứng có tăng hay không. Nếu vận tốc phản ứng tăng thì chất ức chế đó à
chất ức chế cạnh tranh, nếu vận tốc phản ứng không tăng thì đó à chất ức chế không cạnh tranh
Câu 7:
Cho đồ thị sau :

Ghi chú :
X : điểm khởi đầu cung cấp năng lượng.
A : đồ thị mô tả diễn tiến của phản ứng có tác động của enzim.
B : đồ thị mô tả diễn tiến của phản ứng không có tác động của enzim.
- Đồ thị trên đây minh họa một khái niệm có liên quan đến một trong các vai trò của
enzim khi nó thực thi việc xúc tác các phản ứng sinh hóa.
- Đó là khái niệm gì ? Vai trò được nói trên đây của enzim là gì ? Enzim thực hiện vai
trò này bằng cách nào ?
Trả lời:
* Năng ượng hoạt hóa : Là năng ượng cần thiết để cho một phản ứng hóa học bắt đầu.
* Vai trò của enzim: Làm giảm năng ượng hoạt hóa (các chất tham gia phản ứng).
* Cách thức : Bằng nhiều cách :

+ Khi các chất tham gia phản ứng liên kết tạm thời với enzim tại trung tâm hoạt động, chúng sẽ
được đưa vào gần nhau và được định hướng sao cho chúng có thể dễ dàng phản ứng với nhau.
Dưới tác dụng của enzim, một số các liên kết của cơ chất được k o căng (hoặc vặn xoắn)→dễ bị
phá vỡ (ngay cả trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thhường của cơ thể) để hình thành
những liên kết mới trong các sản phẩm.
+ Hoặc ở vùng trung tâm hoạt động của enzim đã tạo ra một vi môi trường có độ pH thấp (hơn
so với tế bào chất) →enzim dễ dàng truyền H+ cho cơ chất, một bước cần thiết trong quá trình
xúc tác.
Câu 8:
a. Enzim có thể làm giảm năng lượng hoạt hoá và tăng tốc phản ứng bằng những cách
nào ?


b. Một nhà khoa học đã tạo ra một loại thuốc nhằm ức chế một enzym “X”. Tuy nhiên,
khi thử nghiệm trên chuột ông ta lại thấy thuốc có nhiều tác động phụ không mong
muốn vì nó ức chế cả một số enzym khác.
* Hãy giải thích cơ chế có thể có của thuốc gây nên tác động không mong muốn nói
trên.
* Hãy thử đề xuất một loại thuốc vẫn ức chế được enzym X nhưng lại không gây tác
động phụ không mong muốn. Giải thích.
Trả lời:
a.
- Tạo khuôn cho các cơ chất liên kết trên trung tâm hoạt động có thể tiếp xúc với nhau theo
hướng hợp ý để phản ứng giữa chúng có thể xảy ra.
- K o căng và bẻ cong các liên kết hoá học trong phân tử cơ chất làm chúng dễ bị phá vỡ ngay ở
nhiệt độ và áp suất bình thường.
- Do cấu tr c đặc thù của vùng trung tâm hoạt động đã tạo ra vi môi trường có độ pH thấp hơn so
với trong tế bào chất nên enzim dễ dàng truyền H+ cho cơ chất.
- Các vị trí hoạt động trong trung tâm hoạt động của enzim trực tiếp tham gia vào trong phản
ứng hoá học bằng cách hình thành các liên kết cộng hoá trị tạm thời với cơ chất. Cuối phản ứng

các vị trí hoạt động này lại được khôi phục như thời điểm trước phản ứng.
b
- Cơ chế tác động :
Thuốc có thể là chất ức chế cạnh tranh đối với nhiều loại enzym khác nhau vì thế thay vì chỉ ức
chế enzym X nó ức chế luôn một số enzym quan trọng khác gây nên các tác động phụ không
mong muốn.
–Cải tiến thuốc :
Để thuốc có thể ức chế riêng enzym X chúng ta nên sử dụng chất ức chế không cạnh tranh đặc
hiệu cho enzym X. Chất ức chế không cạnh tranh sẽ liên kết dị lập thể (với vị trí khác không
phải là trung tâm hoạt động của enzym) nên không ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzym khác.
Câu 9:
So sánh giữa pha sáng và pha tối của quang hợp về vị trí, các yếu tố tham gia, sản
phẩm tạo thành, bản chất, loại phản ứng?
Trả lời: Đặc điểm
Pha sáng
Pha tối
- Vị trí
- Xảy ra tại màng
- Xảy ra tại chất nền của
tilacoit của lục lạp
lục lạp.
- Yếu tố tham gia
- ánh sáng, nước, sắc tố - CO2, ATP, NADPH
quang hợp, ADP,
NADP
- Sản phẩm tạo thành
- ATP, NADPH, O2,
- chất hữu cơ, H2O
- Bản chất
- Quá trình oxi hóa nước - Qúa trình khử CO2

- Loại phản ứng
- Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng khử
Câu 10:
Viết phương trình tổng quát của hoá tổng hợp? Nêu tên các nhóm vi khuẩn hoá tổng
hợp phổ biến và vai trò của từng nhóm?
Trả lời:


- Phương trình của hóa tổng hợp:
( vô cơ ) + O2 →AO2 + Q
CO2 + RH2 + Q → chất hữu cơ.
- Các nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp và vai trò của từng nhóm:
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng ượng từ các hợp chất chứa ưu huỳnh: làm sạch môi trường nước.
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng ượng từ các hợp chất chứa nito : đảm bảo chu trình tuần hoàn vật
chất trong tự nhiên.
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng ượng từ các hợp chất chứa sắt: tạo các m sắt.
Câu 11:
So sánh giữa quang hợp và hoá tổng hợp?
Trả lời:

Câu 12:
Nêu hoạt động của nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa nitơ?
Trả lời:
- Vi khuẩn Nitrosomonas và vi khuẩn Nitrobacte thường có mặt tự do trong đát và thường có
mặt đồng thời.
- Ch ng đều là các vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ, sống kị khí bắt buộc, ch ng đều chuyển hóa các
hợp chất chứa nito trong đất
- Trong đát mùn thường có nhiều NH3 vi khuẩn Nitrosomonas đã oxi hóa NH3 thành axit nitrit
theo phương trình 2NH3+ 3O2 →2HNO2+2H2O+Q

- Trong đất HNO2 gặp các bazo đất tạo thành các muối nitrit HNO2+NaOH →NaNO2+H2O
- Vi khuẩn Nitrobacte sẽ oxi hóa muối nitrit thành muối nitrat hòa tan .
NaNO2+ 1/2O2 →NaNO3+Q
Câu 13:
Vẽ sơ đồ tóm tắt mối liên quan giữa 2 pha của quá trình quang hợp?
Trả lời:

- Trong đó :
1. H2O


5. NADPH + H+
2. O2
6.Pha tối.
3. Pha sáng
7. CO2
4. ATP
8. [CH2O]n ( mũi tên 2 chiều)
Câu 14:
Tại sao quá trình quang hợp lại cần pha sáng, trong khi ATP cần cho pha tối hoàn toàn
có thể lấy từ quá trình hô hấp?
Trả lời:
* Quá trình quang hợp cần pha sáng , trong khi ATP cần cho pha tối có thể hoàn toàn lấy từ pha
sáng vì:
- Nguyên liệu cần cho pha tối à TP, N DPH đều được cung cấp đầy đủ từ pha tối.
- Quá trình tổng hợp glucozơ ở pha tối yêu cầu cần nhiều ATP mà quá trình hô hấp tuy tạo nhiều
TP nhưng hầu hết được cung cấp cho các hoạt động khác của cơ thể.
- Đồng thời nếu sử dụng ATP từ pha sáng sẽ hạn chế quãng đường vận chuyển ATP từ ti thể tới
lục lạp và tiết kiệm thời gian, cung cấp ATP ngay khi cần.
Câu 15:

Các nguyên tử ôxi của glucôzơ sản xuất bằng quang hợp đến từ nước hay từ CO2 . Hãy
bố trí thí nghiệm chứng minh điều đó.
Trả lời:
- Nguyên tử oxi của glucozơ sản xuất bằng quang hợp đến từ CO2.
- Bố trí thí nghiệm:
+ Đánh dấu đồng vị O18 của phân tử oxi trong CO2 sau đó cho phân tử CO2 đó tham gia vào
quang hợp. Sau quang hợp thu được phân tử g ucozo mang đồng vị O18 còn nếu đnahs dấu đồng
vị O18 vào phân tử nước thì sau quang hợp tạo ra O2 mang đồng vị O18 còn glucozơ không mang
đồng vị đó.
Câu 16:
Trong quá trình quang hợp của cây xanh ATP được hình thành như thế nào? Sau khi
hình thành ch ng được sử dụng ở đâu?
Trả lời:
- ATP trong quang hợp ở cây xanh được hình thành nhờ quá trình quang photphoryl hóa theo
thuyết hóa thẩm:
+ Năng ượng vận động của proton H+ tạo động lực cho bơm proton hoạt động bơm H+ từ chất
nền ra ngoài xoang tilacoit . Nồng độ H+ bên ngoài xoang cao tạo sự chênh lệch gradien proton
H+ qua màng→ proton H+ khuếch tán từ xoang vào trong chất nền qua ATP- syntetaza tạo ATP
từ ADP.
- Sau khi được hình thành, TP được chuyển vào chất nền để tham gia vào qua trình khử CO2
trong pha tối của quang hợp.
Câu 17:
Vì sao quá trình đồng hoá CO2 qua chu trình Calvin mang tính phổ biến ở các loài thực
vật?
Trả lời:


- Đồng hóa CO2 theo chu trình Calvin mang tính phổ biến ở các loài thực vật vì hầu hết mọi thực
vật đều cố định CO2 theo chu trình Calvin.
- Đông thời enzim xúc tác cho phản ứng đầu tiên trong chu trình Calvin là enzim ribulozo 1,5

diphotphat là chất hữu cơ phổ biến trong thực vật.
Câu 18 :
Giải thích theo thuật ngữ hô hấp, tại sao ta cần lấy ôxi vào, và thải CO2 ra trong hô hấp
hiếu khí?
Trả lời:
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng ượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Tế bào lấy oxi
vào và phân giải chất hữu cơ tạo nhiều sản phẩm trung gian, cuối cùng tạo CO2 và nước đồng
thời giải phóng năng ượng. Thực chất hô hấp tế bào xảy ra qua 1 loạt các phản ứng oxi hóa khử.
- Hô hấp tế bào lấy oxi vì oxi được dùng là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi vận chuyển
điện tử.
- Thải CO2 vì các hợp chất chứa cacbon sẽ loại cacbon dần để chuyển hóa thành chất khác và
ượng cacbon được thải ra dưới dạng CO2ra ngoài nhằm tránh dư thừa CO2 có thể gây ức chế hô
hấp.
Câu 19:
Tại sao quá trình hô hấp ở sinh vật nhân sơ giải phóng ra 38 ATP nhưng ở sinh vật
nhân thực tạo ra 36-38ATP?
Trả lời:
* Quá trình hô hấp ở sinh vật nhân sơ giải phóng ra 38 ATP nhưng ở sinh vật nhân thực tạo ra
36-38ATP vì ở sinh vật nhân thực:
+ Trong quá trình hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong quá trình đường phân,
oxy hóa pyruvate, chu trình Crebs không nhất thiết phải đi hết tất cả con đường hô hấp hiếu khí,
nó có thể rẽ nhánh sang một quá trình chuyển hóa khác, do vậy không thể tính được số ATP
tuyệt đối tạo ra từ một phân tử glucose hô hấp……..
+ Quá trình phosphory hóa DP để tạo thành ATP không liên kết trực tiếp với các phản ứng
sinh hóa có trong quá trình phân giải đường, do vậy có một hệ số sai lệch nhất định giữa năng
ượng giải phóng và số ượng ATP tạo ra, đồng thời số proton tạo ra bởi thủy phân NADH và
FADH2 cũng không à một số nguyên…………………….
+ N DH được tạo ra trong tế bào chất ở đường phân không được vận chuyển vào trong ty thể để
cùng với NADH tạo ra bởi chu trình Crebs tham gia vào ETC mà nó phải thông qua quá trình
chuyển e ectron đổi qua màng ty thể. Sự chuyển đổi này có thể khiến 1NADH tế bào chất thành

1NADH ty thể hoặc 1FADH2 ty thể, nên không thể biết chính xác số phân tử lực khử đi vào ty
thể……….
+ Sự vận chuyển electron trên chuỗi ETC không cung cấp toàn bộ lực PMF cho quá trình
phosphoryl hóa tại ATP synthase mà có thể nó cung cấp cho các quá trình khác.
Câu 20:
Quá trình ôxihoá glucôzơ ở tế bào tuỵ đạt hiệu quả cao (khoảng 40% năng lượng),
song lại không đạt hiệu suất 100%, tức là vẫn có sự hao phí dưới dạng nhiệt. Vậy nhiệt
lượng hao phí đó có hoàn toàn vô ích không? Tại sao?
Trả lời:
- Lượng nhiệt hao phí đó không hoàn toàn vô ích vì:
+ Duy trì ổn định nhiệt độ cơ thể.


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các phản ứng của enzim xảy ra.
Câu 21:
Cho các thành phần: ADP, ATP, NAD, FAD, FADH2, NADH, NADPH, NADP,
glucôzơ,CO2, H2O, O2, axít pyruvic, màng tilacôit, strôma,tế bào chất, chất nền ti thể,
màng trong ti thể. Hãy sắp xếp vào bảng sau cho phù hợp:

Câu 22:
Nếu chọc 1 lỗ ở ti thể thì sự phốtphorin hoá có thể xẩy ra được không? Từng mảnh ti
thể có thể thực hiện phôtphorin hoá được không? Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Nếu chọc thủng 1 lỗ ở màng ti thể hoặc chỉ riêng từng mảnh ti thể đều không thục hiện sự
photphory hóa được → không tạo được ATP
- Vì cả 2 trường hợp đều không tạo được gradien H+ và gradient điên hóa.
Câu 23:
Từ phân tử axetil-coenzym A thông qua chu trình Crep có thể tổng hợp được xaccarit
không? Vì sao? Nếu axetil-coenzym A có thể chuyển hóa được thành xaccarit thì hãy
trình bày sơ đồ đó?

Trả lời:
* Từ phân tử axetil-coenzym A thông qua chu trình Crep không thể tổng hợp được xacarit.
* Vì:
2 nguyên tử Cacbon của nó bị loại thành CO2 trước khi tạo ra axit oxalo axetic là hợp chất có vai
trò tổng hợp mới xacarit.
* Một số thực vật, nấm mốc...có chu trình g ioxi ic khi đó: axeti -coenzym → axit oxa o axetic
→axit Photpho eno piruvic → G ucoz
Câu 24:
Vì sao trong chuỗi truyền điện tử của hô hấp tế bào, điện tử không được truyền từ
NADH, FADH2 tới ngay oxi mà lại phải trải qua một dãy truyền e?
Trả lời:
- Chu trình Crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất khử NADH và
FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hoá thẩm ở chuỗi truyền e ở màng trong ti thể.
- Oxy chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền e, nhưng nếu không có oxy chuỗi truyền e sẽ
ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH2 dẫn đến cạn kiệt NAD+ và FAD+ và do đó các phản
ứng của chu trình Crep sẽ ngừng trệ.


Câu 25:
Tại sao tế bào không trực tiếp sử dụng năng lượng từ glucozơ mà phải đi vòng qua
hoạt động sản xuất ATP ?
Trả lời:
* Tế bào không trực tiếp sử dụng năng ượng từ g ucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất
ATP:
– Năng ượng trong phân tử g ucozơ ớn
- Năng ượng trong ATP vừa đủ cho hầu hết các phản ứng trong tế bào
Câu 26:
Trong ba giai đoạn của quá trình hô hấp, giai đoạn nào giải phóng nhiều năng lượng
nhất? Tại sao chúng ta không thể khẳng định chính xác số phân tử ATP khi phân giải
một phân tử glucozơ.

Trả lời:
-Trong 3 giai đoạn đường phân, chu trình Krebs, chuỗi vận chuyển điện tử thì chuỗi vận chuyển
điện tử giải phóng nhiều năng ượng nhất ( 32-34ATP).
- Lý do không thể biết chính xác số phân tử ATP sinh ra là:
+ Photphoril hóa và các phản ứng oxi hóa khử không liên kết trực tiếp với nhau nên tỉ số giữa số
phân tử NADH với số phân tử ATP không phải là số nguyên.
+ Hiệu quả tạo TP thay đổi không đáng kể phụ thuộc vào nhân tố sử dụng để vận chuyển điện
tử từ dịch bào vào ti thể. Vì màng tế bào không thấm N DH, nên 2 điện tử của NADH sinh ra
trong đường phân phải nhờ một phức hệ vận chuyển NAD+ hoặc FAD+ tùy loại tế bào.
+ Việc dùng lực vận động prôton phát sinh nhờ các phản ứng oxi hóa khử của hô hấp để thúc
đẩy các loại công khác.
Câu 27:
Trong tế bào có những cơ chế photphoryl hóa tổng hợp ATP nào? Nêu sự khác nhau
cơ bản giữa các hình thức đó?
Trả lời:
* Con đường dẫn truyền hidro :
-Gồm một chuỗi các phân tử chất mang ở đầu chuỗi, các nguyên tử hiđro từ N DH được chuyển
đến enzym N DH dehydrogenaz. Dưới tác động xúc tác của enzym này, NAD+ được giải phóng
và được dùng lại trong chu trình axit xitric.
-NADH dehydrogenaz dẫn truyền điện tử cho một chất mang ubiquinon để lại một số tương ứng
các ion H+ được bơm vào xoang dịch gian màng của ty thể. Ubiquinon lại chuyển điện tử đến
đến nhóm protein quan trọng gọi là xitocrom.
–Mỗi xitocrom mang một nhóm hem chứa sắt như một phần của cấu trúc xitocrom và khi các
điện tử được dịch chuyển từ một phân tử này đến một phân tử tiếp theo thì các nguyên tử sắt
luân phiên nhau khi thì bị khử, khi thì bị Oxy hóa
-Một số bước trongchuỗi oxy hóa khử giải phóng năng ượng dùng để bơm ion H+ qua màng.
Toàn bộ sáu ion H+ được bơm qua màng nếu chuỗi chất mang bắt đầu với NADH.
- Cuối chuỗi dẫn truyền enzym xitocrom oxydaz hấp thụ điện tử, cùng với ion H+ và kết hợp
chúng với oxy để hình thành nước. Các ion H+ được bơm ra ngoài đồng thời th c đẩy tổng hợp
ATP nhờ các hạt hình nấm gắn ở màng trong ty thể có chứa enzym ATP sintetaz. Khi mỗi đôi

ion H+ đi qua, ại một phân tử TP được tổng hợp.
Câu 28.


Xét sơ đồ chuyển hóa năng lượng như sau:
(1)
Quang năng 
 Hóa năng trong chất hữu cơ
a.(1) và (2) là những quá trình sinh lí nào?
b, So sánh 2 quá trình trên?
Trả lời
a. (1) là quang hợp
(2) là hô hấp tế bào
b. Phân biệt quang hợp và hô hấp tế bào.

(2)



Hóa năng trong ATP

Câu 29:
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình tổng hợp ATP qua chuỗi truyện
điện tử trong hô hấp tế bào và trong quang hợp?
Trả lời:
* Giống nhau :
+ Đều diễn ra quá trình bơm H+ từ phía này sang phía kia của màng để tạo sự chênh lệch nồng
độ H+ , tạo sự chênh lệch thế năng proton giữa 2 phía của màng
+ Đều diễn ra sự khếch tán H+ theo Građien điện thế tạo năng ượng cho sự tổng hợp ATP +
Hiệu quả : Cứ 3H+ vận chuyển qua hệ thống thì 1phân tử TP được tổng hợp

+ Có sự tham gia của hệ thống enzim Synthetase định vị trên màng
* Khác nhau :


Câu 30:
Nêu điểm khác nhau trong quá trình tổng hợp ATP ở lục lạp và ti thể. Yếu tố cấu tạo
chính nào đảm bảo hoạt động đặc trưng của hai loại bào quan này?
Trả lời:
+ Điểm khác nhau trong tổng hợp ATP ở lục lạp và ti thể:

+ Yếu tố cấu tạo chính đảm bảo hoạt động đặc trưng của hai bào quan này là: cấu trúc màng của
lục lạp, màng trong ti thể, cùng với chuỗi vận chuyển điện tử và các enzim.
Câu 31:
a. Hình bên biểu thị cấu trúc nào trong tế bào? Kể ra 3 nơi có mặt phổ biến cấu trúc
trên?
b. Nguyên lí hoạt động và vai trò của nó?

Trả lời:
a. - Hình vẽ trên thể hiện cấu tr c bơm TP - Syltetaza
- Ba nơi có mặt phổ biến cấu trúc này trong tế bào là:
+ Màng trong ti thể
+ Màng trong lục lạp
+ Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn
b. - Nguyên lí hoạt động:
+ Các phản ứng ôxi hóa khử trong chuỗi vận chuyển điện tử giải phóng năng ượng. Một số
prôtêin của chuỗi dùng năng ượng vận chuyển H+ qua màng. Tạo ra sự chênh lệch nồng độ ion
H+ hai bên màng gi p hình thành điện thế màng.
+Kích thích bơm ion H+ hoạt động và ion H+ được bơm qua màng ngược lại hướng ban đầu qua
phức hệ ATP Syltetaza (phức hệ Fo F1) giải phóng năng ượng tự do để tổng hợp ADP và Pvc
thành ATP cung cấp cho tế bào.



- Vai trò của bơm TP Sy tetaza Gi p duy trì sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa 2 phía của
màng
Câu 32.
So sánh phôtphorin hoá ở mức nguyên liệu và mức enzim?
Trả lời:
* Giống nhau: đều là quá trình tổng hợp ATP
* Khác nhau:
- Photphoryl hóa ở mức nguyên liệu là quá trình biến đổi từ hợp chất hữu cơ này thành hợp chất
hữu cơ khác đồng thời tạo ATP trực tiếp nhờ gắn gốc photphats vào ADP.
- Photphoryl hó ở mức enzim là quá trình tổng hợp ATP nhờ vận chuyển các electron của
NADH và FADH qua hệ thống xitocrom của chuỗi hô hấp.
Câu 33.
So sánh phôtphorin hoá ôxi hoá và phôtphorin hoá quang hoá?
Trả lời:
* So sánh photphoryl hóa ôxi hoá và phôtphorin hoá quang hoá:
- Giống nhau: đều là quá trình tổng hợp ATP
- Khác nhau:

Câu 34.
Kể tên các hợp chất vận chuyển điện tử quan trọng trong tế bào. Nếu thiếu các hợp
chất đó thì điều gì sẽ xẩy ra?
Trả lời:
- Các hợp chất vận chuyển điện tử quan trọng trong tế bào là: NADH, FADH2, NADPH
- Nếu thiếu các hợp chất vận chuyển trên thì điện tử sẽ không được vận chuyển đến chuỗi
truyền điện tử trong hô hấp và đến pha tối trong quang hợp → qua trình photphoryl hóa không
xảy ra → thiếu năng ượng cần thiết cho các hoạt động của tế bào.
Câu 35.
Giả sử trung bình mỗi ngày bạn cần 2200kcal năng lượng cho duy trì cơ thể và hoạt

động tuỳ ý. Giả thiết là khẩu phần ăn của bạn cung cấp trung bình mỗi ngày 2300kcal.
Để tránh năng lượng thừa tích luỹ vào mỡ kéo theo tăng cân , bạn cần phải tập thể dục
nhiều hơn. Mỗi tuần bạn phải dành mấy giờ đi bộ( hoặc bơi hoặc chạy ) để đốt cháy
hết số calo thừa đó? Biết rằng đi bộ tiêu thụ 231kcal/h, bơi 535kcal/h, chạy 865kcal/h.
Trả lời:
- Số năng ượng dư thừa trong 1 tuần:


( 2300 – 2200 ) x 7 = 700 (kcal)
- Số giờ cần dành để :
+ Đi bộ: 700/ 231 = 3h
+ Bơi: 700/535 = 1,3h
+ Chạy : 700/865 = 0,8h
Câu 36.
Điều gì sẽ xẩy ra khi không có cơ chế điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất?
Trả lời:
- Khi không có cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất thì:
+ Cơ thể sẽ không có đủ 1 số chất
+ Cơ thể có thể dư thừa 1 số chất → Sinh ra bệnh lí.
Câu 37.
Giải thích tại sao người ta có thể sử dụng các cách: đun nóng, ngâm chua, ướp lạnh để bảo quản
thức ăn?
Trả lời:
- Khi đung nóng và ngâm chua → làm biến tính protein→ enzim mất chức năng sinh học vì bản
chất của enzim là protein → enzim không thực hiện được chức năng x c tác → thức ăn không
phân hủy được.
- Khi ướp lạnh nên làm giảm hoạt tính của các phân tử đặc biệt là enzim → enzim giảm hoạt
tính → không đủ năng ượng hoạt hóa để phản ứng xảy ra → vi sinh vật không có năng ượng
để hoạt động làm phân giải thức ăn→ thức ăn không bị phân hủy.
CHUYÊN ĐỀ SỐ 3

Câu 1:
ATP là gì? Nêu cấu tạo của ATP? Giải thích vì sao ATP được xem là “đồng tiền năng
lượng của tế bào”?
Trả lời:
- ATP là tên viết tắt của hợp chất hữu cơ ađênôzin triphôtphat
- Cấu tạo: Bazơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm P. Liên kết giữa 2 nhóm P ngoài cùng là liên
kết cao năng
- TP được xem à đồng tiền năng ượng vì ATP có chứa các liên kết cao năng, có đặc điểm là
mang nhiều năng ượng nhưng ại có năng ượng hoạt hóa thấp nên dễ dàng bị phá vỡ và giải
phóng năng ượng. Hầu như tất cả các phản ứng thu nhiệt trong TB đều cần năng ượng hoạt
hóa ít hơn 7,3 kca /M, nên TP có khả năng cung cấp năng ượngcho mọi hoạt động sống của
TB như: Sinh tổng hợp các chất, vận chuyển các chất qua màng, co cơ, dẫn truyền xung TK...
Người ta nói TP à “đồng tiền năng ượng” với ý nghĩa TP à năng ượng được tiêu dùng
hàng ngày như tiền tệ.
Câu 2:
Người ta làm 2 thí nghiệm tác động của enzim lactaza và cơ chất là lactôzơ. Kết quả
thí nghiệm ghi ở bảng sau:


a) Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả của 2 thí nghiệm trên.
b) Nêu và giải thích mối tương quan giữa hiệu suất phản ứng với nồng độ enzim; mối
tương quan giữa hiệu suất phản ứng vớí nồng độ cơ chất.
Trả lời:
- Hiệu suất phản ứng - nồng độ enzim: Với 1 ượng cơ chất ko đổi, hiệu suất phản ứng tỉ lệ
thuận với nồng độ E: nồng độ E tăng bao nhiêu ần thì hiệu suất phản ứng tăng bấy nhiêu lần
Giải thích: Số ượ
→ E x c tác được với nhiề
→ tăng số ượng hình thành phức
hợp E- → phản ứng xảy ra nhanh hơn
- Hiệu suất phản ứng và nồng độ S: Với 1 ượng E ko đổi, S tăng trong 1 ượng xác đị →

Hiệu suất phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ S, nếu nồng độ S tiếp tục tăng (>50%) thì hiệu suất
phản ứng tăng chậm dần rồi ngừng ko tăng nữa (60%)
Giải thích: Số ượng E ko đổi mà ượng S tăng trong ượng xác đị →tăng phản ứng, nếu tăng
ượng S ên quá cao thì ượng E cùng chỉ đủ để kết hợp với ượng S xác định ( bão hòa trung
tâm phản ứ
ệu suất phản ứng ko đổi.
Câu 3:
Giải thích vì sao nói enzim có tính chuyên hóa cao.
Trả lời:
Vì trong phân tử enzim có vùng cấu tr c ko gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình
không gian của trung tâm hoạt động phải tương thích với cấu hình ko gian của S thì E và S liên
kết được với nhau và phản ứng hóa học mới xả
→Mỗi E chỉ xúc tác cho một S nhất định.
Câu 4:
Tại sao khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính
của enzim lại giảm, thậm chí bị mất hoàn toàn?
Trả lời:
Bản chất của E là Pr, nếu nhiệt độ tăng quá mức tố
→cấu hình ko gian Pr bị thay đổi, Pr
biến tính và E mất hoạt tính.
Câu 5:


Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế
bào thành những xoang tương đối cách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của các enzim?
Trả lời:
Chia TB thành những xoang tương đối cách biệt, mỗi E có thể cần điều kiện khác nhau. Vì vậy,
mỗi bào quan à môi trường thích hợp cho hoạt động của một số E nhất định.
Câu 6:
a) Biết iôt tác dụng với tinh bột cho màu xanh lam, các ống nghiệm sau được đặt ở

nhiệt độ 370C, tỉ lệ các chất và thời gian đều thích hợp.
- Ống nghiệm 1: tinh bột + nước bọt + iôt
- Ống nghiệm 2: tinh bột + nước cất + iôt
- Ống nghiệm 3: tinh bột + nước bọt đã đun sôi+ iôt
- Ống nghiệm 4: tinh bột + nước bọt + HCl + iôt
Kết luận và giải thích về màu sắc từng ống nghiệm sau thời gian thí nghiệm. b) Từ thí
nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về enzim?
Trả lời:
a)
- Ống 1: Không màu, vì TB bị E amilaza phân giải hết
- Ống 2: Có màu xanh tím, vì ko có E phân giải nên TB + iố
- Ống 3: Có màu xanh tím, vì E bị biến tính ở nhiệt độ cao nên TB ko bị phân giải
- Ống 4: Có màu xanh tím, vì E bị biến tính bởi axit nên TB ko bị phân giải
b)
- Bản chất của E là Pr nên bị biến tính bởi nhiệt độ và pH ko thích hợp.
- Mỗi E hoạt động với nhiệt độ, pH nhất định
Câu 7:
a) Bằng cơ chế nào tế bào có thể ngừng việc tổng hợp một chất nhất định khi cần.
b) Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng dụng cụ xác định hoạt tính của enzim, thì
làm thế nào để nhận biết 1 enzim bị ức chế bởi chất ức chế cạnh tranh hay không
cạnh tranh.
Trả lời:
a) Tế bào có thể điều khiển tổng hợp các chất bằng cơ chế ức chế ngược âm tính: Sản phẩm của
con đường chuyển hoá khi được tổng hợp ra quá nhiêu quay lại tác dộng như một chất ức chế,
làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá b)
- Có thể phân biệt hai loại chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh: Bằng cách
cho 1 ượng enzim nhất định cùng với cơ chế và chất ức chế vào 1 ống nghiệm, sau đó tăng dần
ượng cơ chất vào ống nghiệm.
- Xem xét vận tốc phản ứng có tăng hay không. Nếu vận tốc phản ứng tăng thì chất ức chế đó à
chất ức chế cạnh tranh, nếu vận tốc phản ứng không tăng thì đó à chất ức chế không cạnh tranh

Câu 8:
Trong quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào, ATP được tạo ra ở những giai đoạn nào?
Giai đoạn nào tạo nhiều ATP nhất?
Trả lời:
- TP được tạo ra ở những giai đoạn: đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền e
- Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất: chuỗi truyền e
Câu 9:


Kể tên các hợp chất vận chuyển điện tử quan trọng trong tế bào. Nếu thiếu các chất đó
thì điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời:
- NADH, NADPH, FADH2
- Nếu thiếu, điện tử ko được vận chuyển đến chuỗi chuyề
→ photphorin hóa ko xả

thiếu năng ượng cung cấp cho hoạt động của TB và cơ thể
Câu 10:
Quá trình phôtphorin hoá là gì? Trình bày các cơ chế phôtphorin hoá ?
Trả lời:
- Phôtphorin hoá là quá trình tổng hợp ATP - 2 cơ chế:
+ Phôtphorin hoá bản thể (mức độ cơ chất): E chuyển nhóm phôtphat từ cơ chất cho phân tử
DP VD: đường phân, hình thành a.xucxinic trong chu trình Crep.
+ Phôtphorin hoá mức độ côenzim ( hóa thẩm): thông qua chuỗi vận chuyển và ATP sintetaza.
Chuỗi vận chuyển e giải phóng NL, một số prôtêin của chuỗi dùng năng ượng để chuyển H+
qua màng, tạo sự chênh lệch nồng độ H+
→ điện thế màng. Đây chính à động lực
+
+
kích thích bơm ion H hoạt động và ion H được bơm qua màng, ngược hướng ban đầu, cung

cấp năng ượng để ATP sintetaza xúc tác phản ứng tổng hợp ATP từ ADP + Pvc.
Câu 11:
Phân biệt phôtphorin hoá quang hoá và phôtphorin hoá ôxi hoá?

Câu 12:
Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm sau: 1 tủ ấm, 4 ống nghiệm, 1 lọ axit piruvic, 1
lọ glucozo, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào,một lọ chứa ti thể và máy phát hiện CO2. Hãy
tiến hành thí nghiệm để chứng minh hô hấp là quá trình thải CO2. Giải thích kết quả thí
nghiệm.
Trả lời:
Ống 1: axit piruvic + dịch nghiền tế bào→ dịch nghiền có chứa ti thể →axit piruvic đi vào ti thể
và quá trình hô hấp xảy ra →CO2 tạo ra
Ống 2: axit piruvic + ti thể (giống ống 1)
Ống 3: Glucose + dịch nghiền tế bào→ g ucose sẽ biến đổi thành axit piruvic qua đường phân
vì có mặt TBC. Sau đó tiếp tục diễn ra như ống 1


Ống 4: Glucose + ti thể→G ucose không biến đổi thành axit piruvic vì không có môi trường
TBC. Glucose không trực tiếp đi vào cơ thể nên quá trình hô hấp không xảy ra→không thấy có
CO2 bay ra.
Câu 13:
Các phản ứng phân giải glucôzơ trong điều kiện kị khí và hiếu khí ở nấm men có thể
tóm tắt như sau:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O
C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH
Trong 1 thí nghiệm, việc sử dụng hoàn toàn 0,5 mol glucôzơ trong điều kiện kị khí một
phần và hiếu khí một phần, thu được 1,8 mol CO2.
a) Hãy tính tỉ lệ phần trăm glucôzơ được sử dụng trong phản ứng hiếu khí
b) Hãy tính hệ số hô hấp của thí nghiệm trên
Trả lời:

a) Gọi x là số mo g ucozơ sử dụng trong hô hấp hiếu khí, y là số mol glucozo dùng trong hô
hấp kị
x +y = 0,5
x= 0,2 ; y = 0,3 => % x= 40%
b) Số mol ôxi sử dụng là 6x = 1,2 => RQ = 1,8/1,2 = 1,5
Câu 14:
a. Hình bên biểu thị cấu trúc nào trong tế bào? Kể ra 3 nơi có mặt phổ biến cấu trúc
trên?
b. Nguyên lí hoạt động và vai trò của nó?

Trả lời:
a)
- ATP sintetaza
- Có ở 3 nơi: màng trong ti thể, màng tilacoit, màng sinh chất của VK


×