Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.13 KB, 2 trang )
Phân tích cấu trúc nguồn của Luật quốc tế
Nguồn của LQT là hình thức pháp lý chứa đựng các nguyên tắc, QPPL QT được các ch ủ th ể LQT th ỏa thu ận xây
dựng nên. Bao gồm: ĐƯQT, TQQT, nguyên tắc PL chung và nguồn bổ trợ (phán quy ết c ủa TA, h ọc thuy ết c ủa các lu ật
gia, nghị quyết của các tổ chức QT liên chính phủ và hành vi pháp lý đơn phương của QG).
Điều ước quốc tế: Là thỏa thuận QT được kí kết bằng văn bản giữa các QG và các chủ thể
khác của LQT và được LQT điều chỉnh, không phụ thuộc nó được ghi nhận trong một hay nhiều
văn kiện có quan hệ với nhau cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của nó.
- Đặc điểm:
+ Chủ thể của ĐƯQT là chủ thể của Luật quốc tế
+ Có nội dung là quyền và NV của các bên tham gia quan hệ ĐƯ, nếu không có mà chỉ biểu l ộ các khuy ến ngh ị hay
tuyên bố chính trị thì sẽ không phải ĐƯQT
+ Hình thức tồn tại chủ yếu bằng văn bản: hiến chương, công ước, hiệp ước, nghị định, nghị định thư… g ồm ba
phần: mở đầu, nội dung chính và phần điều khoản cuối cùng (có thể có phần phụ lục).
+ Trình tự thủ tục ký kết ĐƯQT được điều chỉnh bởi các nguyên tác, qppl quốc tế và quy ph ạm jus cogen (C Ư
Viên 1969 về Luật ĐƯQT)
- Điều kiện có hiệu lực
+ Kí kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
+ Nội dung phù hợp các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
+ Phù hợp quy định của các bên về thẩm quyền kí kết
Tập quán quốc tế: Là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự chung, hinh thành
trong thực tiễn đời sống quan hệ QT, được các chủ thể thừa nhận là luật.
- Cấu thành
+ Yếu tố vật chất: chính là sự tồn tại của quy tắc xử sự được hình thành trong th ực ti ễn quan h ệ qu ốc t ế và được áp
dụng lặp đi lặp lại nhiều lần
+ Yếu tố tinh thần: được các chủ thể Luật quốc tế thừa nhận là QTXS chung, có giá trị pháp lý b ắt bu ộc (phân bi ệt
với thông lệ quốc tế…)
- Con đường hình thành
+ Thực tiễn hoạt động của TCQT liên CP
+ Thực tiễn giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán QT
+ Thực tiễn kí kết và thực hiện ĐƯQT
+ Thực tiễn thực hiện hành vi của các chủ thể Luật quốc tế