Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập tham quan nhà máy xử lý nước thải khu công nghệ cao q9, TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 29 trang )

Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU...................................................................................5

1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHỆ
CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.....................................................................5
1.2. ĐƠN VỊ VẬN HÀNH NHÀ MÁY..............................................................6
1.3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ.............................................................................6
CHƯƠNG 2.

TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU ĐẦU RA....7

2.1. TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU ĐẦU RA.................7
2.2. NHẬN XÉT.................................................................................................8
CHƯƠNG 3.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ..........................................................9

3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ:................................................................................9
3.2. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ...............................................................................10


Quy trình chính..........................................................................................10



Các quy trình khác......................................................................................11


3.3. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ.....................................................................12


Ngăn tiếp nhận và kênh phân phối nước.....................................................12



Bể lắng sơ cấp............................................................................................12



Bể sục khí...................................................................................................13



Bể lắng thứ cấp..........................................................................................15



Bể tiếp xúc.................................................................................................16



Xử lý bùn và làm phân compost.................................................................16



Bể điều hòa................................................................................................17




Bể lắng hóa lý (Thiết bị SEMULTECH)....................................................20



Bể aerotank................................................................................................20



Bể khử trùng..............................................................................................21



Bể chứa nước sạch......................................................................................22



Hồ sinh thái................................................................................................22

3.4. TẢI TRỌNG CÁC BỂ...............................................................................23


Nhận xét:....................................................................................................23

CHƯƠNG 4.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..........................................................25

4.1. KẾT LUẬN................................................................................................25



Thuận lợi....................................................................................................25



Khó khăn....................................................................................................25

Trang 1


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

4.2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................26
Tài liệu tham khảo...............................................................................................27

Trang 2


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tính chất nước thải đầu vào – yêu cầu đầu ra...........................................7
Bảng 3.1. Tính toán tải trọng các bể........................................................................23

Trang 3


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.5
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành
phố Hồ Chí Minh.......................................................................................................9
Hình 3.2. Ngăn tiếp nhận........................................................................................12
Hình 3.3. Bể lắng sơ cấp.........................................................................................13
Hình 3.4. Bể sục khí...............................................................................................14
Hình 3.5. Bể sục khí...............................................................................................15
Hình 3.6. Bể lắng thứ cấp.......................................................................................16
Hình 3.7. Bể điều hòa.............................................................................................18
Hình 3.8. Hệ thống 6 ống bơm trong bể điều hòa...................................................19
Hình 3.9. Bể Emergency.........................................................................................19
Hình 3.10. Thiết bị SEMULTECH.........................................................................20
Hình 3.11. Bể Aerotank..........................................................................................21
Hình 3.12. Bể khử trùng.........................................................................................21
Hình 3.13. Bể chứa nước sạch................................................................................22
Hình 3.14. Hồ sinh thái...........................................................................................22
Hình 3.15. Hồ sinh thái...........................................................................................23

Trang 4


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG
NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.1. Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh



Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
trực thuộc Công ty TNHH MTV Phát triển Khu công nghệ cao TP.HCM
(viết tắt là SHTPCo).



Địa điểm: Nằm trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh,
Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.



Khởi công xây dựng từ năm 2004 và khánh thành ngày 10 tháng 09 năm
2009.



Tổng số vốn đầu tư hơn 74 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước.



Diện tích: 3,2 ha



Công suất: 5000m3/ngày/đêm



Công nghệ xử lý: Phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học
sử dụng bùn hoạt tính. Sử dụng công nghệ tiên tiến EDI của Hoa Kỳ,

nước thải sau xử lý luôn đảm bảo đạt cột A theo Quy chuẩn Việt Nam

Trang 5


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.


Bên cạnh đó, nhằm phát triển, đa dạng thêm loại hình dịch vụ mới cung
ứng đến nhà đầu tư nhanh chóng, kịp thời và tiện lợi nhất, SHTPCo triển
khai việc cung cấp các dịch vụ bao gồm: thi công đấu nối hệ thống xử lý
nước thải, cung cấp nước sau xử lý để tưới mảng xanh,…nhằm phục vụ
nhu cầu của khách hàng tốt hơn.



Theo từng giai đoạn phát triển của Khu Công nghệ cao, Nhà máy xử Lý
Nước thải Giai đoạn II sẽ được xây dựng để đáp ứng mức phát triển của
khu công nghiệp.

1.2. ĐƠN VỊ VẬN HÀNH NHÀ MÁY


Chủ đầu tư: Ban Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Và Xây Dựng Khu Công
Nghệ Cao TpHCM




Đơn vị tiếp nhận và vận hành: Công Ty phát triển Khu Công Nghệ Cao
TpHCM



Đơn vị thiết kế: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Biển Xanh



Thiết bị chính: Nhập từ các nước G7



Lắp đặt và chuyển giao công nghệ: Công ty cổ phần kỹ thuất SEEN



Nhân lực: 15 – 17 người.

1.3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ


Đảm bảo thu gom nước thải từ tất cả các nguồn trong giai đoạn 1của khu
công nghệ cao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải từ
các phòng thí nghiệm – sản xuất thử.



Xử lý triệt để nước thải bằng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước khi

thải ra sông Gò Công (Phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9). Phương pháp
được áp dụng để xử lý nước thải cho khu công nghệ cao là phương pháp
hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính.

Trang 6


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU
ĐẦU RA
2.1. TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO – YÊU CẦU ĐẦU RA
Bảng 2.1. Tính chất nước thải đầu vào – yêu cầu đầu ra
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

GIÁ TRỊ GIỚI
HẠN QCVN
40:2011/BTNMT

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l

NƯỚC THẢI
ĐẦU VÀO
NMXLNT TẬP
TRUNG
<60
5-9
250
600
300
0,1
0,02
0,5
2
0,1
2
5

mg/l

100

10

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
N/100ml

1
2
1
1
10
14
10
0,1
1
0,005
60
0,3
29
2
0,05
0,5

0,1
37107

2
3
0,5
0,2
4
1
0,2
0,005
15
5
5
0,1
0,2
0,07
3000

TÊN CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ

Nhiệt độ
pH
BOD5
COD
SS
Asen
Cadimi

Chì
Clo dư
Crom (VI)
Crom (III)
Dầu mỡ khoáng
Dầu mỡ, chất béo
động thực vật
Đồng
Kẽm
Mangan
Niken
Photpho hữu cơ
Tổng photpho
Sắt
Tetracloetylen
Thiếc
Thủy ngân
Tổng N
Tricloetylen

0

NH3 (Tính theo N)
Florua
Phenol
Sunfua
Xianua
Tổng Coliform

C


40
6-9
30
50
50
0,05
0,005
0,1
1
0,05
0,2
5

Trang 7


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

32
33

Tổng hoạt động
phóng xạ α
Tổng hoạt động
phóng xạ β

Bg/l

0,1


0,1

Bg/l

1,0

1,0

2.2. NHẬN XÉT


Tỉ lệ COD:N:P là 40:4:1 cho thấy hàm lượng N trong nước thải đầu vào
không cao



BOD từ 250 (khá cao) xuống 30



COD từ 600 (khá cao) xuống 75



SS từ 300 (cao) xuống 50



Asen từ 0,1 (thấp) xuống 0,05




Chì từ 0,5 (trung bình) xuống 0,1



Clo dư từ 2 (thấp) xuống 1



Crom(VI) từ 0,1 (thấp) xuống 0,05



Crom(III) từ 2 (rất cao) xuống 0,2



Mangan từ 1 (thấp) xuống 0,5



Niken từ 1 (trung bình) xuống 0,5



Phốt Pho tổng từ 14 (trung bình) xuống 4




Phốt pho hữu cơ từ 10 (rất cao) xuống 0,3



Sắt từ 10 (cao) xuống 1



Nito tổng từ 60 (trung bình) xuống 20



Amoni từ 29 (trung bình) xuống 5



Sunfua từ 0,5 (thấp) xuống 0,2



Xianua từ 0,1 (thấp) xuống 0,07



Coliform từ 37.107 (rất cao) xuống 3000

Trang 8



Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ:

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao Thành
phố Hồ Chí Minh

Trang 9


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

3.2. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ
 Quy trình chính


Từ nhà máy, nước thải theo ống dẫn được thu gom tại bể gom nước thải,
rác thô như giẻ, gỗ đá… có kích thước lớn hơn 10mm sẽ được giữ lại
song chắn rác và được cào định kỳ. Mức nước trong bể được đo tự động
bằng thiết bị đo mức làm cơ sở để điều khiển hoạt động của bơm trong
bể thu gom. Trong bể đặt chìm ba máy bơm công suất 120m3/h hoạt
động luân phiên, gồm một bơm 1 van 1 chiều dùng để ngăn hiện tượng
nước chảy ngược lại làm hư cánh quạt, 1 van 2 chiều để khi có sự cố có
thể đóng lại để sửa chữa.



Bơm nước thải bơm nước qua hệ thống tách rác mịn với kích thước

2.5mm trước khi chảy vào bể điều hoà. Nước thải trong bể điều hoà sẽ
được làm cân bằng lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm, pH. Đảm bảo
cho công đoạn xử lý chính của hệ thống xử lý nước thải hoạt động ổn
định. Toàn bộ nước thải bể điều hòa được khuấy trộn gián đoạn bằng hệ
thống phân phối khí đặt chìm. Nước thải đầu vào được kiểm tra liên tục
tự động đo (đo online) tại bể điều hòa. Các thông số được đo tự động bao
gồm mức nước, COD/BOD, độ dẫn, độ đục, được dùng để xử lý phía
sau.



Nước thải từ bể điều hòa được sáu máy bơm khuấy trộn phản ứng để khử
kim loại nặng. Các máy bơm đều được gắn biến tần để điều khiển tự
động nhờ các thông số đã gửi đến trung tâm điều khiển, từ đó trung tâm
điều khiển sẽ điều chỉnh các thông số trong toàn bộ hệ thống như chế độ
bơm và lượng hoá chất được bơm vào...



Khi gặp sự cố quá tải hay thiếu hoá chất, nước thải sẽ tự động chảy tràn
vào bể EMERGENCY 1. Sau khi khắc phục sự cố, nước thải sẽ được
bơm trở lại bể điều hoà với chế độ bơm thích hợp. Tại đây, nếu kết quả
đo độ dẫn cao so với mức cho phép, nước thải sẽ được bơm vào hệ thống
khuấy trộn, phản ứng để loại bỏ Cr, CN- và các kim loại độc hại khác.

Trang 10


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh




Sau đó, nước thải được dẫn tự chảy sang bốn thiết bị lắng hoá lý
(SEMULTECH) hoạt động song song. Cặn lắng xuống đáy, còn nước
chảy tràn qua máng tràng đến bể khuấy trộn NaClO và điều chỉnh pH để
xử lý CN- nếu có.



Trước khi vào bể AEROTEN, nước thải được bổ sung chất dinh dưỡng
(NPK) và điều chỉnh pH. Bể AEROTEN được sục khí chìm dạng bột
mịn, đảm bảo oxy hoá các chất hữu cơ, hạn chế mùi khó chịu và không
gây mất mỹ quan.



Nước thải được xử lý trong bể AEROTEN có lẫn bùn sinh học sẽ chảy
tràn qua bể lắng thứ cấp, bùn – nước được phân ly. Nước sau phân ly
tràn theo máng tràn ra ngoài chảy theo ống vào bể chứa nước sau lắng.
Tại bể chứa nước sau lắng chứa hai trường hợp:

o Nước thải đã đạt tiêu chuẩn sẽ không cần xử lý tiếp và chảy tràn qua bể
vào bể khử trùng và dẫn qua hồ hoàn thiện.
o Nước thải chưa đạt tiêu chuẩn sẽ được tự động bơm sang bể
EMERGENCY 2 và sau đó được tự động bơm đến bể lọc than hoạt tính.
Nước thải sau lọc sẽ tự chảy về bể khử trùng và dẫn ra hồ hoàn thiện.
 Các quy trình khác


Bùn lắng từ bể thứ cấp được bơm Airlift tự động bơm hồi lưu về bể

aeroten để bù đắp sự thiếu hụt bùn hoạt tính. Phần bùn dư còn lại được
bơm sang bể phân hủy bùn. Tại bể phân hủy bùn có bố trị hệ thống phân
phối khí để phân hủy bùn hiếu khí, để giảm thể tích và khối lượng bùn
cần thải bỏ.



Bùn hóa lý và bùn sinh học được đưa về bể làm đặc bùn và được xử lý
bằng máy ép bùn ly tâm.



Máy thổi khí: máy thổi khí hoạt động theo các thông số DO đo được
trong bể aeroten và bể phân hủy bùn. Đồng thời máy thổi khí cũng được
sử dụng để cấp khí cho các bơm airlift. Các máy thổi khí còn được tự
động hoạt động luân phiên.

Trang 11


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh



Pha trộn hóa chất: quá trình này được chuẩn bị trước khi vận hành hệ
thống. Bao gồm kho chứa và bảo quản hóa chất, thiết bị pha trộn hóa
chất, bồn chứa. Việc vận hành hóa chất chỉ thực hiện trong trường hợp
nước thải đầu vào chứa nhiều kim loại nặng, CN- và các chất hữu cơ khó
phân hủy.


Trang 12


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

3.3. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ
 Ngăn tiếp nhận và kênh phân phối nước
 Tiếp nhận nước thải từ trạm bơm Đồng Diều. Trong ngăn có sử dụng
song chắn
rác thô để lấy rác bằng cách lược rác tự động nhằm giảm tải trọng cho
các công
trình phía sau.

Hình 3.3. Ngăn tiếp nhận
 Bể lắng sơ cấp


Nước thải sau khi qua song chắn rác được phân phối đều theo kênh phân
phối tự
chảy đến các cửa của 10 bể lắng sơ cấp



Lắng rác nhỏ, các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải, giảm tải trọng
BOD5, SS cho các công trình tiếp theo.



Chia làm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 5 bể, mỗi bể gồm 2 phần.
Các bể

này hoạt động song song với nhau.



Nước sau lắng thu bằng máng chữ V.

Trang 13


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh



Phía trên của bể có thiết kế ống thu váng nổi (dầu, cặn nổi..). Phía dưới
có máy cào bùn tự động để thu bùn lắng vào hố thu bùn. Bể lắng sơ cấp
cũng được trang bị hệ thống phá bọt để giúp cho lượng rác nổi trên mặt
nước dễ dàng đi vào máng thu,nếu có váng dầu cũng bị đánh tan không
làm ảnh hưởng công trình phía sau. Sau đó lượng bùn tươi được bơm đến
bể cô đặc trọng lực.



Thời gian lưu nước trong bể là 0,9h = 54 phút

Hình 3.4. Bể lắng sơ cấp
 Bể sục khí


Gồm có 10 bể, mỗi bể có 4 ngăn.




Tại mỗi ngăn có đường đưa nước vào, đường tuần hoàn bùn từ bể lắng
thứ cấp và
đường thu nước đưa sang bể lắng thứ cấp.



Hệ thống cấp khí sử dụng là dàn ống thổi khí đặt tại một góc bể, được
dùng để cung cấp khí cho việc sinh trưởng và phát triển của bùn hoạt
tính, khí thổi với một lực đủ lớn để tại vòng xoáy khí trong toàn bể.
Trong bể xảy ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ hoạt động của
các vi sinh vật để oxi hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. Lượng bùn
sinh ra là do vi sinh vật tăng trưởng tạo tế bào mới, lượng VSV chết đi

Trang 14


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

do phân huỷ nội bào cùng với hàm lượng cặn có sẵn trong nước.


Nhà máy sử dụng công nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính cải tiến
có hàm lượng MLSS = 1400 – 1500 g/m3 có thể tăng khả năng và
hiệu quả xử lý nước thải. Qua đó, làm giảm đáng kể hàm lượng
BOD, SS của nước thải đầu ra và giảm thời gian lưu nước, tiết kiệm
diện tích mặt bằng lớn.




Kích thước mỗi bể:

o Dài 28m
o Rộng 10,5m
o Cao 5,5m
o Thời gian lưu nước 2,74h


Thiết kế nhiều ngăn nhằm giúp cho sự tiếp xúc giữa các vi sinh vật
với nước thải được tốt hơn tránh các bông bùn có kích thước quá
lớn hoặc quá nhỏ chưa xử lý trôi theo nước thải ra ngoài.



Ngoài ra trong bể có lắp đặt hệ thống phá bọt để bỏ lớp bọt trên mặt
nước, giúp cho khí thoát ra dễ dàng hơn, ổn định pH trong bể để vi
sinh vật phát triển tốt.

Hình 3.5. Bể sục khí

Trang 15


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Hình 3.6. Bể sục khí
 Bể lắng thứ cấp



Nước sau khi qua bể sục khí được đưa vào bể lắng thứ cấp trước khi qua
bể tiếp
xúc.



Nhiệm vụ của bể là lắng bông bùn hoạt tính.



Gồm có 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 5 bể, mổi bể chia làm 2
phần.



Mỗi bể thiết kế theo dạng bể lắng ngang hình chữ nhật, có kích thước:

o Dài 28m
o Rộng 10,5m
o Cao 5,5m
o Thời gian lưu nước 2,2h


Phía dưới bể lắng có hệ thống thu bùn, 25% lượng bùn sẽ được tuần
hoàn lại vào
bể sục khí, 75% lượng bùn còn lại được đưa đến bể bùn dư, tiếp đến bể
cô đặc ly
tâm.

Trang 16



Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Hình 3.7. Bể lắng thứ cấp
 Bể tiếp xúc


Bể tiếp xúc nhận nước từ bể lắng thứ cấp.



Khử trùng bằng javen để xử lý vi sinh gây bệnh trước khi ra ngoài.



Gồm 3 ngăn, nước chảy theo hệ thống ziczac để tăng quá trình tiếp xúc
giữa nước sau xử lý và hóa chất để đạt tiêu chuẩn rồi xả ra nguồn tiếp
nhận.



Một phần nước sau xử lý sẽ được giữ lại trong bồn lọc cát để tái sử dụng
nước cho các nhu cầu sử dụng trong khuôn viên nhà máy: tưới cây; rửa
máy móc, thiết bị; rửa lọc, bể… trong khuôn viên.



Phần còn lại nước sau xử lý được xả vào kênh Rạch Tắc – Bến Rô.


 Xử lý bùn và làm phân compost


Bùn tươi (gồm 99% nước, 1% bùn) từ bể lắng sơ cấp được thu về bể cô
đặc trọng
lực (do bùn sinh ra tại đây là bùn vô cơ có khả năng tự lắng bằng trọng
lực nên không cần tác dụng thêm lực).



Sau đó bùn đã cô đặc (gồm 97% nước, 3% bùn) lại tiếp tục được bơm
lên máy tách nước ly tâm. Bùn sau tách nước (gồm 80% nước, 20% bùn)

Trang 17


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

được lấy đi làm phân compost.


Nước tách từ hỗn hợp bùn nước được tuần hoàn trở lại bể lắng 1 tiếp tục
xử lý.



Một phần bùn trong bể lắng thứ cấp sẽ được bơm tuần hoàn trở lại bể sục
khí, một phần bùn dư (gồm 99% nước, 1% bùn) được đưa sang máy cô
đặc ly tâm (do bùn sinh ra tại bể lắng 2 là bùn sinh học khó có khả năng
tự lắng nên ta phải tác động thêm lực đê bùn lắng)




Bùn sau khi ra khỏi máy cô đặc ly tâm (gồm 96% nước, 44% bùn) kết
hợp với lượng bùn sau cô đặc trọng lực từ bể lắng sơ cấp tập trung về bể
bùn hỗn hợp.



Tiếp đó, để giảm thể tích của bùn, cho bùn hỗn hợp đi qua máy tách
nước ly tâm và cho tiếp polymer tác dụng làm bùn keo lại thành những
bánh bùn, sau đó đưa đến nhà lên men sơ cấp (lưu 15-20 ngày).



Tại đây bùn được trộn với trấu tăng độ ẩm, diệt vi khuẩn gây bệnh, phân
giá hợp chất phức tạp còn lại trong bùn.



Khí sinh ra (CH4, H2S…) được đưa đến bể khử mùi.



Sau thời gian này bùn được chuyển sang nhà lên men thứ cấp ủ kín trong
khoảng 30 ngày, cuối cùng đưa sang chứa trong kho chứa (nhà chứa
chính) chờ đem chôn lấp.




Tuy nhiên hiện nay công trình xử lý bùn xảy ra sự cố, gây ra mùi hôi,
gây ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh, nên lượng bùn do nhà máy
sinh ra sẽ được chở đến nhà máy Đa Phước để xử lý.

 Bề điều hòa


Kích thước:

o BĐH trong dòng: 20m×18,8m×4,6m
o BĐH ngoài dòng (Emergency 1): 20m×4,6m×4,7m


Có một trống chắn rác đặt phía trên bể



Trong bể có 6 đường ống dẫn khí để sục khí vào trong bể điều hòa



Điều chỉnh nồng độ, pH và lưu lượng nước thải để đảm bảo quá trình xử

Trang 18


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

lý diễn ra ổn định, tạo điều kiện làm việc hiệu quả cho các công trình
phía sau.



Có kết hợp với trống chắn rác kích thước 2,5mm nên không cần bể lắng
1



Trước khi nước thải vào bể điều hòa sẽ đi qua chắn lọc có ɸ = 2mm



BĐH điều chỉnh BOD 90mg/l, COD = 112,5mg/l



Hệ thống có cả 2 BĐH: BĐH trong dòng dùng để ổn định lưu lượng và
tải lượng, BĐH ngoài dòng (bể Emergency 1) để chứa nước dư khi lưu
lượng chảy vào BĐH trong dòng vượt quá giới hạn hoặc thiếu hóa chất
hay quá trình xử lý có vấn đề khiến nước ra khỏi BĐH không đạt



Có 6 máy thổi khí ở đáy bể để ngăn cản lắng cặn hoặc diện ra quá trình
sinh học kị khí



Nước thải trong BĐH sẽ được đo liên tục các thông số mức nước,
COD/BOD độ đục, độ dẫn




Sử dụng 6 bơm hoạt động luân phiên hoặc phối hợp để bơm nước từ
BĐH lên bể khuấy trộn phản ứng để khử các kim loại nặng

Hình 3.8. Bể điều hòa

Trang 19


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Hình 3.9. Hệ thống 6 ống bơm trong bể điều hòa

Hình 3.10. Bể Emergency

Trang 20


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

 Bể lắng hóa lý (Thiết bị SEMULTECH)


Chức năng: lắng các cặn sau khi đã được keo tụ, tạo bông.



Đặc điểm: gồm 4 bể lắng, nước thải sau khi lắng sẽ tiếp tục được xử lý
sinh học, bùn lắng sẽ đi đến bể chứa bùn.


Hình 3.11. Thiết bị SEMULTECH
 Bể Aerotank


Kích thước 1 bể: 23m×21,5m×4,7m



Có 7 đường ống dẫn nước vào bên trong bể



Dưới đáy bể có hệ thống ống bơm sục khí



Xử lý sinh học nước thải, sử dụng vi sinh vật để chuyển hóa chất ô
nhiễm trong nước thải thành sinh khối và khí CO2.



Nước thải trước khi vào bể sẽ được đo các thông số cùng với điều chỉnh
pH (khoảng 7,5). Lượng khí oxy cần cung cấp được tính từ nồng độ SS
(chất rắn lơ lửng).



Bể được thổi khí dạng bọt mịn để đảm bảo oxy hoá hiệu quả các chất
hữu cơ, không gây mùi khó chịu và gây mất mỹ quan.


Trang 21


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Hình 3.12. Bể Aerotank
 Bể khử trùng


Kích thước 10m×4,48m×2,8m



Bổ sung Chlorine vào nước thải để loại bỏ các vi khuẩn có hại với nồng
độ 0,6mg/l

Hình 3.13. Bể khử trùng

Trang 22


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

 Bể chứa nước sạch


Kích thước: 10m×8,25m×2,8m

Hình 3.14. Bể chứa nước sạch

 Hồ sinh thái


Kích thước: V=12663 m3



Hồ có nuôi cá thiên nhiên tạo độ thích ứng cho cá đối với nước thải,
tránh tình trạng cá trong kênh rạch chết khi nước thải tràn vào.

Hình 3.15. Hồ sinh thái

Trang 23


Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

Hình 3.16. Hồ sinh thái
3.4. TẢI TRỌNG CÁC BỂ
Bảng 3.2. Tính toán tải trọng các bể

Tải trọng bề mặt:
Tên bể

Q
Lbm 
Abm


m3 2



� m .ngay �

Bể thu nước
Bể điều hòa trong
dòng
Bể điều hòa ngoài
dòng (bể
emergency 1)
Bể lắng hóa lý
Bể aerotank

Tải trọng bề
mặt theo lý
thuyết

Nhận xét



m 2


m
.
ngay


3


51.3
13.3
54.3
45.45
10.11

32 �48
7.2 �24

Phù hợp
Phù hợp

 Nhận xét:


Các bể được xây dựng kiên cố, tránh hiện tượng rò rỉ và các sự cố về xây
dựng.



Kích thước các bể lớn, phù hợp với công suất xử lý.



Đường đi lên các bể xây dựng vững chắc, có thanh vịn cao, bảo vệ an

Trang 24



Báo cáo thực tập Nhà máy Xử lý Nước thải Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

toàn cho người giám sát.


Hệ thống bể có sự sắp xếp theo trình tự xử lý, giúp người giám sát, bảo
dưỡng dễ dàng làm việc, người tham quan cũng dễ hình dung được toàn
bộ quá trình xử lý.



Trong các bể, bơm được hoạt động luân phiên, giúp cho việc bảo dưỡng,
sửa chữa thiết bị thuận tiện hơn, nhà máy xử lý không cần ngừng hệ
thống xử lý, góp phần nâng cao năng suất làm việc.



Tại các bể điều hòa, bể xử lý hóa lý, bể xử lý sinh học… đều có các đầu
đo thông số BOD, Clorine, pH, giúp kiểm soát chất lượng nước thải cũng
như hiệu quả xử lý. Khi có sự sai lệch thông số, các đầu đo sẽ báo hiệu
về hệ thống quản lý, giúp khác phục sự số nhanh chóng và hiệu quả.



Ngoài các bể xử lý chính, các thêm bể Emergency 1, giúp giải quyết
nhanh chóng khi lưu lượng vượt quá công suất làm việc, tránh hiện trạng
tràn nước thải. Bên cạnh đó, hệ thống có thêm bể Emergentcy 2, tiếp tục
xử lý nước khi nước sau xử lý chưa đạt yêu cầu, góp phần tăng hiệu quả
xử lý nước thải.




Nước sau xử lý muốn đưa ra sông Gò Công phải đi qua trạm quan trắc,
giúp cơ quan có thẩm quyền về môi trường kiểm soát việc xử lý và thải
bỏ nước thải ra ngoài của nhà máy, nâng cao trách nhiệm xử lý của nhà
máy, bảo vệ môi trường tốt hơn.



Hệ thống có thêm bể chứa nước sạch để vệ sinh các bể khác, giúp loại bỏ
cặn bám dính trên thành, đáy bể sau một thời gian sử dụng, góp phần
tăng chất lượng nước thải sau xử lý.

Trang 25


×