Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BAI GIANG SONG CO HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.63 KB, 17 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Định nghĩa chu kỳ, biên độ và pha của vật dao
động điều hoà?
2- Khi hai dao động cùng pha, ngược pha hay vuông
pha thì độ lệch pha giữa chúng thoả điều kiện gì?

Hai dao động cùng pha thì:   k2
   2k  1 
Hai dao động ngược pha thì:

Hai dao động vuông pha thì:   2k  1
2


CHƯƠNG II:SÓNG CƠ HỌC

BÀI 1
SÓNG CƠ
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG



BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG
1.

Quan sát

Khi nguồn O dao
Quan sát hình
động,


ảnh
thí
trên
mặt nước
xuất
nghiệm,
hãy
hiện
những
cho
biết
khi O
dao tròn
động,
vòng
đồng
mặt
nước
tâm
lồi lõm
xen kẽ

hìnhdần
dạng
lan rộng
tạo
thế nào?
thành sóng nước

O


M


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG
1.

Quan sát

Sóng
Quan nước
sát
truyền
theo
hình
ảnh
thí
nghiệm
so
các
phương
sánh
tốc
khác nhau
độmặt
truyền
trên
nước
sóng theo

với
cùng
một
các phương
tốc độ
v
khác
nhau
trên mặt

O


BÀI 1: SÓNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
I/ HIỆN TƯỢNG SÓNG

Mẩu nút chai

Cần rung

1/ Quan sát
Khi có sóng trên
mặt nước, các
đỉnh sóng (chỗ
mặt nước lồi lên)
chuyển động
theo phương
ngang ra xa tâm.
Còn miếng xốp
nhỏ C dao động

lên xuống tại chỗ.

Mũi nhọn o

O
M

THÍ NGHIỆM SÓNG NƯỚC


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG

2/ Định nghĩa
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền
trong một môi trường vật chất
theo thời gian.
Chú ý: sóng cơ khơng truyền được trong chân


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG

Quan sát hình
ảnh thí
nghiệm so
sánh phương
truyền sóng
và phương dao
động của

các phần tử
của mặt

O

M


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG
3-Sóng
ngang

- Sóng ngang là sóng trong đó các
phần tử của môi trường dao động
theo phương vuông góc với phương
truyền
sóng
- Sóng
ngang truyền được trong
chất rắn và trên mặt thoáng môi
trường chất lỏng.

Phương dao động
Phương truyền
sóng


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG

4/ Sóng dọc
Quan sát hình ảnh
thí nghiệm so sánh
phương dao động
của các vòng lò
xo và phương
truyền dao động
trên lò xo?


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
I/ HIỆN TƯỢNG SĨNG
4/ Sóng dọc

-Là sóng trong đó các phần tử của
môi trường dao động theo phương
trùng dọc
với truyền
phương truyền
sóng
-Sóng
được trong
chất rắn,
chất lỏng và chất khí

Phương dao động
Phương truyền
sóng



BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
II. NHỮNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA
CHUYỂN ĐỘNG SĨNG
1. Chu kì (tần số)của sóng: Chu kỳ (tần số)
của sóng bằng chu kỳ(tần số) của nguồn và bằng chu kỳ
(tần số) của tất cả các phần tử của mơi trường có sóng
truyền qua.
Sóng truyền từ mơi trường nàysang mơi trường khác thì
tầnBiên
số sóng độ
khơngcủa
đổi
2.
sóng: Biên độ A của
sóng là biên độ dao động của một
phần tử môi trường có sóng truyền
qua.


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
II. NHỮNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYỂN
ĐỘNG SĨNG

3. Bước sóng: Bước sóng là
quãng đường sóng truyền được
trong một chu kì .
-Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
v dao động cùng pha.
nhất trên phương truyền sóng


  vT 

f

-Sóng vừa có tính tuần hồn theo thời gian là một
chu kì vừa có tính tuần hồn theo khơng gian là
một bước sóng


BÀI 1: SĨNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
II. NHỮNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA
CHUYỂN ĐỘNG SĨNG
4. Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền
sóng v là tốc độ lan truyền dao động
trong môi trường ( với 1 môi trường nhất
đònh:
= const)
Tốc độvtruyền
sóng phụ thuộc vào bản chất mơi trường
truyền sóng
vrắn > vlỏng > vkhí
5. Năng lượng sóng: Năng lượng sóng
là năng lượng dao động của các phần
tử môi trường có sóng truyền qua


BÀI 1: SÓNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
III. PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG
Phương trình sóng tại nguồn:
uO = a.cos(t) ( = 0)

Sóng lan truyền đến M cách O một đoạn x với vận tốc v.
Phương trình sóng tại M:
uM = a.cos(t- .x/v)
Trong đó: độ lệch pha giữa M và O là:

 x 2 x
 

v



BÀI 1: SÓNG CƠ - PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Học sinh làm theo đề cương bài tập giáo viên giao.


CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×