Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Bài tập lớn Tài Chính Doanh Nghiệp công ty May Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 36 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BÀI TẬP LỚN

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN 2017
Giảng viên

: Nguyễn Thị Hải Vân

Sinh viên

: Nguyễn Tuấn Hùng

MSSV

: 1654030024

Lớp

: QL16A

TpHCM, năm 2018
1



CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN

2


Hình 1.1: Tên – Logo – Sologan của công ty may Việt Tiến
1.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY
1.1.1 Tên : TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
1.1.2 Mã số thuế : 0300401524
1.1.3 Địa chỉ : Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
1.1.4 Tên quốc tế : VTEC CORP.

Các chi nhánh chính
Chi nhánh Hà Nội: 79 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng: 27 Hoàng Văn Thụ, tp. Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng: 102 Nguyễn Văn Linh, tp. Đà Nẵng
Chi nhánh Nha Trang: 204 Thống Nhất, tp. Nha Trang
1.1.6 Tên giao dịch : VTEC CORP.
1.1.7 Ngày hoạt động : 01/01/1976.
1.1.8 Website :
1.1.9 E-mail :
1.1.10 Điện thoại : 028-38640800
1.1.11 Logo của Viettien
1.1.5

3



Hình 1.2 Logo công ty May Việt Tiến
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

Hình 1.3: Tóm lược lịch sử hình thành của Tổng công ty may Việt Tiến
-

-

Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ
công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp
vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám
Đốc.
Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng
100 công nhân.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa
rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý ( nay là Bộ Công Nghiệp).
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi
tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.
4


-

-

-

-


Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được sư
trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp ,
toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt động trở lại
và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường.
Nhờ vào nổ lưc cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp
được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến. Sau
đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trưc tiếp với
tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT
COMPANY viết tắt là VTEC ( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991)
Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập
doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ.
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công
nghiệp. Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của
Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét đề nghị
của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng
01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của
Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt
Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt.
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con
nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.

1.3 MỘT SỐ CÁCH NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU TRÊN SẢN PHẨM VIỆT

TIẾN:

5


Hình 1.4: Hình ảnh nhận diện áo sơ mi Việt Tiến


Hình 1.5: Hình ảnh nhận diện quần Việt Tiến.
1.4 LĨNH VỰC SẢN XUẤT, KINH DOANH:
1.4.1
Sản xuất quần áo các loại
1.4.2
Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;

1.4.3 Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và
các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng.
1.4.4
Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;
1.4.5
Đầu tư và kinh doanh tài chính;
1.4.6
Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
1.5

LIÊN DOANH LIÊN KẾT:
Hiện nay, doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trưc thuộc ; ngoài ra có các nhà
máy liên doanh trong nước bao gồm các đơn vị sản xuất quần áo may mặc sẵn
sau:
6


Công ty CP Việt Thịnh
Công ty CP Việt Hưng
Công ty CP Công Tiến
Công ty CP may Vĩnh Tiến
Công ty CP Đồng Tiến

Công ty CP Tây Đô
Công ty CP may Tiền Tiến
Công ty CP may Việt Tân
Công ty TNHH may Việt Hồng
Công ty TNHH may Tiến Thuận
Công ty TNHH may Thuận Tiến
Công ty TNHH Nam Thiên
Công ty CP Cơ Khí Thủ
Doanh thu hàng năm của các liên doanh trong nước trên 250 tỷ đồng và liên doanh
nước ngoài trên 65 tỷ đồng.
1.6

VỀ THƯƠNG HIỆU
Hiện nay công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả nước, kinh doanh các
sản phẩm mang những thương hiệu sau:
- Viettien : Là dòng sản phẩm thời trang công sở, business mang tính cách lịch sư,
tư tin.
- Việt Long : Một số mang phong cách thời trang công sở, một số mang phong
cách thời trang thoải mái, tiện dụng.
- TT-up : Dòng sản phẩm thời trang sành điệu.
- San Siaro: Thời trang cao cấp mang phong cách Ý.
- Manhattan : Thời trang cao cấp mang phong cách Mỹ.
- Viettien Smart Casual : thừa hưởng thuộc tính lịch lãm, chỉnh chu của Viettien
nhưng bổ sung thêm thuộc tính thoải mái & tiện dụng dành cho người mặc.
- Vee Sandy : thời trang thông dụng dành cho giới trẻ, năng động.

7


Hình 1.6 Mạng lưới chi nhánh của công ty cổ phần May Việt Tiến trên toàn quốc

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
- Với truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, Việt
Tiến đã phát huy thế mạnh vượt trội, đồng thời tìm cách khắc phục mọi khó khăn
do sư biến động của kinh tế trong nước và thế giới, tiếp tục giữ được mức tăng
trưởng cao. Năm 2009, Việt Tiến đạt Tổng doanh thu hơn 3.400 tỷ đồng, Lợi
nhuận 224 tỷ đồng, Doanh thu nội địa 546 tỷ đồng, Kim ngạch xuất khẩu đạt 281
triệu USD. Việt Tiến không chỉ chú trọng đầu tư vào thị trường nội địa mà còn
mở rộng đầu tư ra thị trường thế giới như Campuchia, dư kiến năm 2010 sẽ khai
trương tại Lào, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore”
- Việt Tiến đã là doanh nghiệp hàng đầu thì sản xuất phải tăng trưởng cao, doanh số
ngày càng cao, lợi nhuận ngày càng nhiều, giải quyết công ăn việc làm ngày càng
lớn. Muốn đạt được điều đó, Việt Tiến phải không ngừng đầu tư, mở rộng sản xuất,
tăng năng lưc sản xuất, tăng năng lưc sản xuất cho năm 2009 là chuẩn bị cho những
năm 2010…2020. Việt Tiến đã thành công và rất thành công trong chuyển dịch lưc
lượng sản xuất về các địa phương. Việt Tiến phải củng cố chiều sâu, giữ vững

1.7

8


thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu để triển khai những dư án
mới trong năm 2010 và các năm tiếp theo. Thưc hiện cuộc vận động “Người Việt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,
- Việt Tiến là đơn vị bán hàng nội địa nhiều nhất trong ngành dệt may, Việt Tiến
muốn bán được hàng nhiều đầu tiên phải chất lượng, mẫu mã đẹp, hậu mãi tốt,
phải có hệ thống phân phối trong toàn quốc, kèm theo đó phải chú trọng xây
dưng thương hiệu. Năm 2009, thưc hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công thương
và Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Việt Tiến đã tiếp nhận thêm nhiều lao động
nhằm giảm tỷ lệ công nhân thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội. Hiện nay lao

động ngành may trong điều kiện mới lương cao, thời gian làm việc giảm thì phải
đào tạo đội ngũ quản lý thật tốt, đầu tư công nghệ để cho năng suất cao, chất
lượng tốt, phát triển thương hiệu, phát triển lưc lượng sản xuất ra các địa
phương, góp phần thưc hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn.
Bên cạnh đó Việt Tiến phải giữ vững và phát triển mối quan hệ thân thiết với
khách hàng, đối tác, với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế trong chiến
lược đầu tư phát triển của mình.
- Việt Tiến có nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa và cũng là doanh nghiệp duy nhất
trong các đơn vị trong Tập đoàn đã mua thương hiệu thời trang quốc tế, đến nay
Việt Tiến đã phát triển được 7 nhãn hiệu hàng hóa riêng của mình và sản phẩm
mang thương hiệu Việt Tiến đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường Việt
Nam và thế giới.
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.
Trong chiến lược kinh doanh của Việt Tiến, con người là yếu tố quan trọng nhất. Việc
xây dưng nguồn nhân lưc năng động trong các lĩnh vưc quản lý điều hành, quản lý kỹ
thuật, nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề luôn được công ty
quan tâm hàng đầu. Ngoài việc tập trung cho nguồn nhân lưc, Việt Tiến luôn đi đầu trong
việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean
Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ
đồ/trải vải/cắt tư động, hệ thống dây chuyền sản xuất tư động cùng các loại máy móc thiết
bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tư động, máy tra tay, máy lập trình…
Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương
trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các Tập đoàn South Island, Itochu, Misubishi,
Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
1.9 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN, PHÒNG BAN:
1.9.1 Lãnh đạo:
1.8

9



- HĐQT Công ty: là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh Công ty quyết
định các vấn đề có liên quan đến quản lý, quyền lợi của Công ty. Nghị quyết, quyết
định của HĐQT được Giám Đốc Công ty triển khai và thưc hiện.
- Tổng Giám Đốc là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm
và toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thưc hiện đầy đủ nghĩa vụ đối
với Nhà Nước. Tổng Giám Đốc thưc hiện việc ký kết hợp đồng, sắp xếp, phân bổ
nhân sư, giám sát và sử dụng vốn có hiệu quả, điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, thưc hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nước giao, phối hợp và giám sát chặt
chẽ các Công ty liên doanh.
- Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính – Kinh doanh: chịu trách nhiệm tìm kiếm
thị trường, khai thác mặt hàng, ký kết và thưc hiện các hợp đồng kinh doanh thông
qua sư đồng ý của Tổng Giám Đốc. Ngoài ra, ông còn giám sát, theo dõi các của
hàng, đại lý bán lẻ sản phẩm, các Công ty liên doanh trong nước và chi nhánh tại Hà
Nội, xây dưng các kế hoạch phù hợp với tình hình kinh doanh và các hợp đồng đã
ký kết. Ông còn một nhiệm vụ nữa là kiểm soát tài chính kế toán của Công ty, đanh
giá hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng quý, từng năm.
- Phó Tổng Giám Đốc sản xuất: chịu trách nhiệm thưc hiện kế hoạch sản
xuất, phân công và đốc thúc các xí nghiệp thưc hiện tiến độ kế hoạch sản xuất, điều
phối vật tư, phân bổ nhân sư và giám sát về mặt lao động tiền lương.
- Phó Tổng Giám Đốc Nội Chính: chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động
của văn phòng Công ty, điều hành các hoạt động hành chính, văn thư, an toàn lao
động, y tế, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và đời sống của công nhân viên. Bên cạnh
đó, ông còn phải theo dõi các hợp đồng xuất nhập khẩu và các hoạt động pháp lý
của công ty.
1.9.2 Khối phòng ban:
- Phòng tổ chức - lao động: có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí
lao động, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, xây dưng các quy chế về tuyển
dụng, phân bổ tiền lương, tiền thưởng, thưc hiện các chính sách đối với lao động,

lập chiến lược dài hạn về quản lý cán bộ cũng như về hành chính.
- Phòng kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty,
cân đối các nguồn vốn, theo dõi các hạch toán kinh tế toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả và thưc hiện các chỉ tiêu
giao nộp Ngân sách, chịu trách nhiệm trước Phó Tổng Giám Đốc Tài Chính về toàn
bộ Công tác kế toán, thống kê và quản lý tài chính.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng đàm phán hợp đồng kinh doanh, theo dõi
việc thưc hiện các hợp đồng dã ký kết, thưc hiện việc xuất khẩu ủy thác, đảm bảo
việc đối ngoại và tìm thị trường ở nước ngoài, hoạch định các chiến lược Marketing
10


và tổ chức thưc hiện các hoạt động Marketing, quản lý việc tiêu thụ nội địa, theo dõi
hoạt động tiêu thụ của các cửa hàng và các đại lý.
- Phòng kỹ thuật công nghệ và cơ điện: có trách nhiệm kiểm soát hệ thống kỹ
thuật, thiết kế dây chuyền sản xuất, giải quyết các vấn đề về kỹ thuật sản phẩm, tính
toán và quyết định các thông số kỹ thuật sản phẩm, giải quyết các thắc mắc kỹ thuật
của công ty, kết hợp với phòng kinh doanh đàm phán với khách hàng để nắm rõ yêu
cầu về kỹ thuật và đề ra hướng giải quyết, may mẫu cho khách hàng duyệt và thống
kê chương trình sản xuất, cân đối, kiểm tra nguyên phụ liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho
công nhân khi có sư thay đổi mẫu mã sản phẩm.
- Phòng kế hoạch điều độ: có nhiệm vụ ký kết và theo dõi thưc hiện các hợp
đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, lập định mức cho từng sản phẩm,
duyệt hàng mẫu, thanh lý hợp đồng. Dưa trên các hợp đồng của phòng kinh doanh,
phong này phân bổ cho các xí nghiệp sản xuất sao cho đúng tiến độ giao hàng.
- Phòng cung tiêu: có nhiệm vụ cung cấp các nguyên phụ liệu, nhiên liệu cho
từng xí nghiệp theo kế hoạch của phòng kế hoạch điều độ. Giám sát việc sử dụng
nguyên phụ liệu, điều hành hệ thống kho, kết hợp với phòng kinh doanh đưa sản
phẩm đến cửa hàng, đại lý tiêu thụ, trưc tiếp vận hành trạm vận tải hơn 20 xe.
- Phòng đảm bảo chất lượng: báo cáo trưc tiếp với Tổng Giám Đốc. Phòng

này có nhiệm vụ tổ chức xây dưng và duy trì hệ thống ISO 9002.
- Phòng đoàn thể: xây dưng và tổ chức các hoạt động đoàn thể cho từng công
ty
- Phòng đời sống: chăm lo việc ăn ở, cùng những sinh hoạt khác cho công
nhân viên.
- Phòng chăm lo sức khỏe cho công nhân viên
- Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm, kịp thời phát hiện
và giải quyết các vướng mắc của sản phẩm để điều chỉnh sản xuất, đảm bảo uy tín
chất lượng của sản phẩm công ty.
- Bộ phận kế hoạch đầu tư – xây dưng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt
động của các công ty liên doanh, xây dưng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, máy móc
và xây dưng mới cho công ty.
- Văn phòng Công ty: tổ chức việc quản lý hành chính, văn thư, tổ chức đội
bảo vệ của công ty, giám định sức khỏe cho công tác tuyển dụng, tổ chức bếp ăn tập
thể cho cán bộ công nhân viên.

11


Hình 1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May Việt Tiến
1.10 SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị , có gần 20000 lao động ,
hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trưc thuộc. Việt Tiến luôn đi đầu trong việc
nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean
Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ
đồ/trải vải/cắt tư động, hệ thống dây chuyền sản xuất tư động cùng các loại máy móc thiết
bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tư động, máy tra tay, máy lập trình… Bên
cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu
tư về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản như:
Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được

tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn nhất n
gành may của cả nước. Công ty điều hành và quản lý 35 đầu mối sản xuất – kinh doanh bao
gồm:
– 17 xí nghiệp thành viên trưc thuộc
– 04 xí nghiệp trưc thuộc có vốn hợp tác trong nước
– 06 công ty liên doanh trong nước sản xuất kinh doanh may mặc
– 04 công ty liên doanh với nước ngoài
12


– 01 công ty cổ phần
– 03 đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài
1.11 NĂNG LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN.
1.11.1 Nguồn vốn.

Với tiềm lưc về vốn khá cao, Việt Tiến luôn tư tin trong sản xuất kinh doanh và đảm
bảo đủ năng lưc để đối phó với những biến động của thị trường may mặc. Điều đó được thể
hiện cụ thể tại bảng sau:
Bảng 1.1 : Nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: nghìn đồng
STT

Tài sản

1

Tài sản lưu động 573.594.879

589.873.444


3.352.645.512

2

Tài sản cố định

194.999.913

205.453.913

353.209.195

3

Tổng nguồn vốn
768.594.793
(cuối năm)

795.327.358

826.327.215

4

Nguồn vốn chủ
237.930.416
sở hữu

252.761.745


260.000.000

2015

2016

2017

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
1.11.2 Nguồn nhân lực.
Tổng số lao động của toàn Công ty là 8.300 người, nếu tính cả đơn vị kinh doanh
trong nước – Liên doanh nước ngoài – Hợp tác kinh doanh thì tổng số cán bộ công nhân
viên là 16.000 người.
Cơ cấu nguồn nhân lưc của Việt Tiến có số liệu thống kê như trong bảng sau:

Bảng 1.2 : Nguồn nhân lưc gián tiếp của Công ty Việt Tiến như sau:
STT Trình độ
Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1
Trên đại học
3
0,5
2
Đại học
221
37,39
3
Cao đẳng
145

24,53
13


4
Trung cấp
80
5
Công nhân bậc cao
46
6
Tổng số nhân viên gián tiếp
591
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động – Tiền Lương)

13,54
24,04

Năng lực sản xuất theo mặt hàng.
Các sản phẩm chủ lưc của Công ty May Việt Tiến là: sơ mi, jacket, quần âu, veston, thể
thao... Thống kê số lượng và tỷ trọng từng loại sản phẩm được thống kê trong bảng sau:
Bảng 1.3: Cơ cấu sản phẩm của Công ty tính đến năm 2009:
Giá trị gia Tỷ trọng
công thuần túy
Số lượng
Chủng loại
tính theo năng
( sản phẩm)
Giá trị
lực sản xuất Số lượng

(USD)
Sơ mi
5.128.000
3.948.000
41,21
22,88
Thể thao
899.999
3.362.000
7,22
19,49
Jacket
985.000
3.689.000
7,92
21,38
1.11.3

Quần

3.387.000

4.064.000

22,22

23,56

Thun


1.528.000

825.000

12,28

4,78

Veston

517.000

961.000

4,15

5,57

Khác

518.000
404.000
4
2,34
( Nguồn : Phòng Kế Hoạch)
1.12 KHÁCH HÀNG CUỐI CÙNG
Khách hàng cuối cùng của Việt Tiến khá đa dạng, bao gồm:
− Doanh nhân: những người thành đạt, thường xuyên phải đi hội nghị, giaotiếp, đàm
phán... với các đối tác trong nước và nước ngoài, vì vậy những sản phẩm thời trang cao
cấp là không thể thiếu đối với họ.

− Nhân viên văn phòng: là những người đã đi làm, có thu nhập ổn định là đối tượng
khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp.
− Sinh viên: những người trẻ trung, năng động sẽ là những khách hàng tiềm năng của
may Việt Tiến.
− Các đối tượng khác: giáo viên, bác sĩ, công an, bộ đội...

14


CHƯƠNG II :
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

15


2.1 Các tỷ số tài chính cách tính:

2.1.1 Tỷ số thanh khoản:
Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngán hạn của công
ty bao gồm tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh.
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu

Số cuối năm (31/12/2017)

Số đầu năm (01/01/2017)

TÀI SẢN NGẮN HẠN


3,273,158,524,517

3,054,662,699,961

Tiền và tương đương
tiền

690,879,861,952

568,282,070,427

Giá trị thuần đầu tư
ngắn hạn

258,656,447,823

244,733,013,466

Các khoản phải thu

1,362,508,902,818

1,359,827,424,836

Hàng tồn kho, ròng

748,098,281,743

650,991,248,010


Tài sản lưu động khác

213,015,030,181

230,828,943,222

TÀI SẢN DÀI HẠN

896,819,392,812

777,933,687,280

Phải thu dài hạn

45,384,832,053

41,930,632,553

Tài sản cố định

314,078,863,623

353,209,195,005

Đầu tư dài hạn

373,914,013,901

344,231,952,084


Tài sản dài hạn khác

36,609,680,554

38,561,907,638

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

4,169,977,917,329

3,832,596,387,241

2,696,124,717,662

2,517,251,007,540

TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ

16


Nợ ngắn hạn

2,664,682,114,012

2,485,243,503,390


Nợ dài hạn

31,442,603,650

32,007,504,150

VỐN CHỦ SỞ HỮU

1,473,853,199,667

1,315,345,379,701

Vốn chủ sở hữu

1,473,853,199,667

1,315,345,379,701

TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

4,169,977,917,329

3,832,596,387,241

Tỷ số thanh khoản hiện thời:
Cách tính:
Tỷ số thanh khoản hiện thời =



Tỷ số thanh khoản hiên thời 2017 =

= 1,214 ( lần)

Tỷ số thanh khoản hiện thời 2016= = 1,213 (lần)
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả cho doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán. Với Cty
May Việt Tiến mỗi đồng nợ ngắn hạn năm 2017 có 1,214 đồng tài sản lưu động
có thể sử dụng để thanh toán, trong khi năm 2016 là 1,213 đồng.
Đánh giá:
- Tỷ số thanh khoản hiện thời của Việt Tiến là 1,214 > 1. Điều này có nghĩa là
giá trị tài sản lưu động lớn hơn giá trị tài sản ngắn hạn. Hay tình hình thanh
khoản của doanh nghiệp tốt.
- Nếu so với năm 2016 tỷ số thanh khoản hiện thời năm 2017 là 1,214 > 1,213
của năm 2016, điều này cho thấy khả năng thanh khoản của Việt Tiến năm
2017 cao hơn so với năm 2016. Để biết tốt hay không so sánh với tỷ số thanh
khoản bình quân ngành.
- Tỷ số thanh khoản mà không quá chênh lệch với tỷ số thanh khoản bình quân
ngành là tốt.
• Tỷ số thanh khoản nhanh:
Cách tính:
Về lý thuyết:
Tỷ số thanh khoản nhanh =
Tỷ số thanh khoản nhanh 2017== 0,93 ( lần)
Tỷ số thanh khoản nhanh 2016 = = 0,95 ( lần)
Về thực tế
17



Tỷ lệ thanh khoản nhanh =
Tỷ số thanh khoản 2016 = = 0,87 ( lần)
Tỷ số thanh khoản năm 2017 = = 0,85 ( lần)
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số thanh khoản nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả cho doanh nghiệp có bao
nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. Với Cty May Việt Tiến
mỗi đồng nợ ngắn hạn năm 2016 có 0,87 đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh
toán, trong khi năm 2017 là 0,85 đồng.
Đánh giá:
- Tỷ số thanh khoản nhanh của Việt Tiến là 0,85 < 1. Điều này có nghĩa là giá
trị tài sản lưu động nhỏ hơn giá trị tài sản ngắn hạn. Hay tình hình thanh
khoản của doanh nghiệp không tốt lắm nhưng nếu chủ nợ không đòi tiền
ngay cùng một lúc thì doanh nghiệp vấn có thể tiếp tục hoạt động.
- Nếu so với năm 2017 tỷ số thanh khoản hiện thời năm 2016 là 0,87 > 0,85
của năm 2017, điều này cho thấy khả năng thanh khoản của Việt Tiến năm
2016 thấp hơn so với năm 2016.Để biết tốt hay không so sánh với tỷ số
thanh khoản bình quân ngành.
- Tỷ số thanh khoản mà không quá chênh lêch với tỷ số thanh khoản bình quân
ngành thì có thể tạm chấp nhận được.
2.1.2 Tỷ số hiệu quả hoạt động:
• Tỷ số hoạt động tồn kho:
Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho trong
một năm và số ngày tồn kho.
Cách tính:
Vòng quay hàng tồn kho =
Vòng quay tồn kho năm 2016 = = 9,64 ( vòng)
Vòng quay tồn kho năm 2017= = 10,15 (vòng)
Số ngày tồn kho =
Số ngày tồn kho 2016 = = 37,34 ( ngày)

Số ngày tồn kho 2017= = 35,46 (ngày)
Giải thích ý nghĩa:
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu
vòng trong kỳ để tạo ra daonh thu. Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của
18


doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày. Với Việt Tiến, hàng tồn kho của công ty quay được
10.15 vòng một năm để tạo ra doanh thu. Bình quân hàng tồn kho mất hết 35,46 ngày.
Đánh giá:
Vòng quay tồn kho của Cty Việt Tiến là 10,15 vòng khiến cho số ngày tồn kho là 35,46
ngày. Công ty đầu tư không nhiều vào tồn kho do cty không tồn quá nhiều hàng tồn kho
nên tỷ lệ thanh khoản nhanh của cty năm 2016 vân cao hơn so với 2017.


Kỳ thu tiền bình quân:
Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lương quản lý khoản phải
thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để công ty có thể thu hồi
khoản phải thu.

Cách tính:
Vòng quay khoản phải thu =
Vòng quay khoản phải thu 2016 = = 5,89 ( vòng)
Vòng quay khoản phải thu 2017 = = 6,21 (vòng)
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu 2016= = 61,12 (ngày)
Vòng quay khoản phải thu 2017= = 57,97 (ngày)
Giải thích ý nghĩa:
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản
phải thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược

lại. Với Cty May Việt Tiến bình quân doanh nghiệp mất khoảng 58 ngày cho một khoản
phải thu.
Đánh giá:
Kì thu tiền bình quân của Việt Tiến cũng khá cao, cho thấy Cty cũng bán chịu khá nhiều và
thời hạn bán chịu tương đối là cao.


Vòng quay tài sản lưu động: Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài
sản lưu động.

Cách tính: Vòng quay tài sản lưu động =
Vòng quay tài sản lưu động 2016 = = 2,63 ( vòng)
Vòng quay tài sản lưu động 2017= = 2,64 (vòng)
19


Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số vòng quay tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh
nghiệp. Mỗi đồng tài sản lưu động của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu.
Đánh giá:
Mỗi đồng tài sản lưu động của doanh nghiệp tạo ra được 2,64 đồng doanh thu.


Vòng quay tài sản cố định: Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định
như máy móc, thiết bị, nhà xưởng.

Cách tính: Vòng quay tài sản cố định =
Vòng quay tài sản cố định 2016 = = 21,36 ( vòng)
Vòng quay tài sản cố định 2017= = 25,33 (vòng)

Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số vòng quay tài sản cố định phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệp. Mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Đánh giá:
Mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra được 25,33 đồng doanh thu.


Vòng quay tổng tài sản: Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản.

Cách tính: Vòng quay tổng tài sản=
Vòng quay tổng tài sản 2016 = = 2,09 ( vòng)
Vòng quay tỏng tài sản 2017= = 2,09 (vòng)
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp.
Mỗi đồng tổng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Đánh giá:
Mỗi đồng tổng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 2,09 đồng doanh thu.
2.1.3 Tỷ số quản lý nợ:
• Tỷ số nợ so với tổng tài sản: Đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh
nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản.
Cách tính: Tỷ số nợ so với tổng tài sản=
Tỷ số nợ so với tổng tài sản 2016 = = 65,68%
20


Tỷ số nợ so với tổng tài sản 2017= = 65,08%
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức độn sử dụng nợ của doanh nghiệp. Với Cty May
Việt Tiến tỷ số nợ so với tổng tài sản năm 2017 là 65,08% , có nghĩa là 65,08% giá trị tài
sản của Việt Tiến được tài trợ từ nợ vay.

Đánh giá:
Do tỷ số nợ so với tài sản nhỏ hơn 1 nên nợ doanh nghiệp nhỏ hơn tài sản.
• Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Đo lường mức độ sử dụng nợ của
doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vồn
chủ sở hữu.
Cách tính: Tỷ số nợ so với vốn CSH=
Tỷ số nợ so với vốn CSH 2016 =

= 191,38%

Tỷ số nợ so với vốn CSH 2017= = 190,53%
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số nợ so với vốn CSH năm 2017 là 190,53% tức là mức độ sử dụng nợ của doanh
nghiệp gấp 1,9053 lần vốn CSH. Hay mỗi đồng vốn CSH sẽ sử dụng 1,9053 đồng nợ vay.
Đánh giá:
Tỷ số này lớn hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ hơn là sử dụng vốn CSH để
tài trợ cho tài sản.Điều này khiến cho doanh nghiệp khá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng
tư chủ tài chính.
• Tỷ số nợ dài hạn so với vốn:
Cách tính: Tý số nợ dài hạn so với vốn =
Tỷ số nợ DH so với vốn 2016 = = 2,38%
Tỷ số nợ DH so với vốn 2017= = 2,11%


Tỷ số khả năng trả lãi:

Cách tính: Tỷ số khả năng trả lãi =
Tỷ số khả năng trả lãi 2016 = = 825,56
Tỷ số khả năng trả lãi 2017= = 456.63
( EBIT= Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + Chi phí lãi vay)

Giải thích ý nghĩa:
21


Tỷ số này phản ánh khả năng trang trãi lãi vay của doanh nghiệp từ hoạt động sản xất kinh
doanh. Tỷ số này của Việt Tiến là 456,63 doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận trước thuế
gấp 456,63 lần chi phí lãi vay. Mỗi đồng chi phía lãi vay cho 456,63 đồng lợi nhuận.


Tỷ số khả năng trả nợ:

Cách tính: Tỷ số khả năng trả nợ =
Tỷ số khả năng trả nợ 2016 = = 2,84
Tỷ số khả năng trả nợ 2017= = 2,87
(Trong đó giả sử trong chi phí quản lý có 15.000 triêu đồng là khấu hao)
Giải thích ý nghĩa:
Tỷ số khả năng trả nợ để đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của doanh nghiệp từ các
nguồn như doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế. Mỗi đồng nợ gôc và lãi có bao
nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ.
Đánh giá:
Với Việt Tiến, năm 2017 cứ mỗi đồng nợ phải trả doanh nghiệp có đến 2,87 đồng có thể sử
dụng để trả nợ.
2.1.4 Tỷ số khả năng sinh lời:
• Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi
nhuận và doanh thu cho biết một đòng doanh thu tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Cách tính:Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu= *100
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 2016 = *100= 5,29%
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 2017=


*100 = 4,69%

Giải thích ý nghĩa: Tỷ số này cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu hay
cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với Cty May Việt Tiến Cứ
100 dồng doanh thu sẽ tạo ra cho Cty được 4,69 lần lợi nhuận.


Tỷ số sức sinh lời căn bản:

Cách tính: Tỷ số sức sinh lời căn bản = *100
Tỷ số sức sinh lời căn bản 2016 = *100= 13,37 %
22


Tỷ số sức sinh lời căn bản 2017= *100= 11,96%
Giải thích ý nghĩa:
Cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và
lãi. Với Việt Tiến cứ 100 đồng tài sản Cty sẽ lời 11,96 đồng.


Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản:

Cách tính:
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản = *100
ROA=Tỷ số LN ròng trên TS 2016= *100= 13,35%
ROA=Tỷ số LN ròng trên TS 2017= *100= 11,95%
Giải thích ý nghĩa:
ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận dành cho cổ đông.Với Cty May Việt Tiến năm 2017 doanh nghiệp có lời bằng
11,95% bình quân giá trị tổng tài sản.



Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu:

Cách tính:
ROE= Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn CSH = *100
ROE=Tỷ số LN ròng trên vốn CSH 2016 = *100= 41,60%
ROE=Tỷ số LN ròng trên vốn CSH 2017=*100= 33,97%
Giải thích ý nghĩa:
ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Với Cty May Viêt Tiến doanh nghiệp sẽ lời bằng 33,97%
bình quân giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
2.1.5

Tỷ số tăng trưởng:
• Tỷ số lợi nhuận giữ lại: Đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế
để tái đầu tư.

Cách tính: Tỷ số lợi nhuận giữ lại =
Tỷ số lợi nhuận giữ lại 2017 = 23,09%
23




Tỷ số tăng trưởng bền vững: Đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn
chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận.

Cách tính: Tỷ số tăng trưởng bền vững=
Tỷ số tăng trưởng bền vững 2017 = 29,78%

Tỷ số giá trị thị trường:

2.1.6


Tỷ số P/E: Đánh giá sự kì vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi
của công ty.

Cách tính: Tỷ số P/E =
Trong đó: EPS là lợi nhuận trên cổ phần.
EPS =
Tỷ số P/E 2017 = 7.56 ( lần)
• Tỷ số M/B: Để so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ
sánh của cổ phiếu, phản ánh đánh giá của thị trường vào triển vọng
của công ty.
Cách tính: Tỷ số M/B =
Tỷ số M/B = 2,35 ( lần)

2.2

Phân tích xu hướng:
2.2.1 Phân tích xu hướng các tỷ số tài chính:

Tỷ số tài chính

Năm 2017

Năm 2016

Chênh lệch


Tỷ số thanh khoản hiện thời (lần)

1,214

1.213

0.001

Tỷ số thanh khoản nhanh (lần)

0.93

0.95

-0.02

Tỷ số thanh khoản

Tỷ số hiệu quả hoạt động
24


Tỷ số hoạt động tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho (vòng)

10.15

9.64


0.51

Số ngày tồn kho (ngày)

35,46

37.34

-1.88

Vòng quay khoản phải thu (vòng)

6.21

5.89

0.32

Kỳ thu tiền bình quân (ngày)

57,97

61.12

-3.15

Vòng quay tài sản lưu động (vòng)

2.64


2.63

0.01

Vòng quay tài sản cố định (vòng)

25,33

21.36

3.97

Vòng quay tổng tài sản (vòng)

2,09

2.09

0

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (%)

65,08

65.68

-0.6

Tỷ số nợ so với vốn CSH (%)


190,53

191.38

-0.85

Tỷ số khả năng trả lãi

456.63

825.56

-368.93

Tỷ số khả năng trả nợ

2.87

2.84

0.03

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (%)

4.69

5.29

-0.6


Tỷ số sức sinh lời căn bản (%)

11,96

13.37

-1,41

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (%)

11,95

13.35

-1.4

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (%)

33.97

41.6

-7,63

Kỳ thu tiền bình quân

Tỷ số quản lý nợ

Tỷ số khả năng sinh lời


2.2.2 Phân tích xu hướng báo cáo cân đối kế toán:
2.2.2.1 Phân tích xu hướng phần tài sản của bảng cân đối kế toán:
Bảng Xu hướng phân tích phần tài sản Cty Việt Tiên
Đơn vị: Triệu đồng

Số cuối năm

Số đầu năm

Chênh lệch
(VND)

tỷ lệ (%)

TÀI SẢN NGẮN
HẠN

3,273,158,524,51 3,054,662,699,96 218,495,824,55
7
1
6
7.15

Tiền và tương
đương tiền

690,879,861,952

568,282,070,427


122,597,791,52
5
21.57
25


×