Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ BỈM SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.28 KB, 18 trang )

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ
PHẦN BAO BÌ BỈM SƠN
I. Giới thiệu vài nét về công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn.
Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn là một công ty cổ phần được thành
lập theo hình thức chuyển đổi bộ phận doanh nghiệp Nhà nước thành công
ty cổ phần theo Quyết định số 04/1999/QĐ- TTg ngày 8 tháng 1 năm 1999
của Thủ tướng Chính phủ.
Theo giấy đăng ký kinh doanh số 055764 ngày 07 tháng 06 năm 1999
của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, lĩnh vực hoạt động của Công
ty là:
- Sản xuất kinh doanh các loại bao bì nhựa giấy ;
- Xuất, nhập khẩu bao bì các loại, vật tư, phụ tùng, thiết bị sản xuất
bao bì
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp
luật.
Vốn điều lệ của Công ty là: 38.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ cổ
phần Nhà nước nắm giữ là 50%.
Với công suất thiết kế 20 triệu vỏ bao một năm, Công ty Bao bì Bỉm
Sơn có năng lực sản xuất tương đương với phần lớn các doanh nghiệp
khác: Công ty Z76, Công ty Bao bì Hải Phòng, Công ty Bao bì Nam Hà,…
So với các công ty có cùng năng lực sản xuất BPC là công ty có sản lượng
và doanh số đứng hàng đầu.
Ngày 4/11/2002 công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn chính thức niêm yết
trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM, tổng số cổ phần là
3.800.000, mệnh giá mỗi cổ phần là 10,000 VND
1
II. Phân tích chi tiết.
Khái quát: nhìn sơ bộ các bảng báo cáo tài chính của công ty qua 3
năm gần nhất cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty là tốt. Trong đó
năm 2006 là năm có biến động giảm chút ít, khiến cho các chỉ tiêu tài chính
có biến động ngược chiều so với các năm 2005 và 2007, đó có thể là do


hoạt động đầu tư của công ty chưa phát huy hiệu quả dẫn đến ROA,ROE
giảm, Tuy vậy các con số báo cáo tại năm 2007 cho thấy triển vọng phát
triển tốt của công ty. Các chỉ số như lãi gộp, lợi nhuận sau thuế, tăng về
tuyệt đối, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, ROA,ROE.. có xu hướng tăng.
Tuy nhiên khi đi sâu vào phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho thấy
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có chiều hướng chững lại.
Nhìn chung việc quản trị tài sản , quản trị nợ và quản trị thanh khoản
của công ty là tốt. Các tài sản cũng như các nguồn thu nhập đảm bảo được
cho các khoản nợ ngắn hạn, nhưng việc nắm giữ lượng tiền mặt nhiều sẽ
không tận dụng được khả năng sinh lời của chúng.
1. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
* Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2006 Năm 2007
Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn
Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng
Vốn bằng tiền 8510 42,1% 5544 31,2%
Phải thu 5927 29,3% 2781 15,6% 7932 44,6%
Hàng tồn kho 3132 15,5% 181 0,01%
TSNH # 106 5,5%
TSCĐ& ĐTDH 10052 49,7% 4123 23,2%
Nợ ngắn hạn 7298 36,1% 5338 30%
Nợ dài hạn 86 0,4% 132 0,7%
Vốn CSH 4323 21,4% 9541 53,6%
Tổng 20217 100% 20217 100% 17786 100% 17786 100%
2
Năm 2006, nguồn vốn và sử dụng vốn là 20217 triệu, cao hơn so với
2005, xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì mục tiêu này là khả
quan. Trong đó sử dụng vốn chủ yếu là từ tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

Tuy nhiên đầu tư vào tài sản cố định lại lấy từ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng
36,1 % là không hợp lí .
Năm 2007, nguồn vốn và sử dụng vốn là 17786 triệu, giảm so với
2006. Trong đó phần sử dụng vốn tăng do nợ ngắn hạn giảm xuống trong
khi phần nguồn vốn hàng tồn kho tăng. Trong điều kiện cầu về tiêu thụ sản
phẩm không cao thì điều này có thể chấp nhận được. Còn vốn chủ sở hữu
tăng , chiếm tỷ trọng tăng 53,6% tổng nguồn vốn tăng do lợi nhuận năm
2007 tăng so với năm 2006.
* Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Về nhu cầu vốn lưu động thường xuyên .
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Khoản phải thu 8255 14181 16962
Hàng tồn kho 24170 27302 19370
Nợ ngắn hạn 11466 18764 13426
Nhu cầu VLĐ
thường xuyên
21075 22719 22906
Nhu cầu vốn lưu động tăng mạnh từ năm 2005 sang năm 2006, chứng
tỏ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó mà doanh
thu các năm 2006, 2007 tăng.
- Về vốn lưu động thường xuyên.
3
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm2006 Năm 2007
Tài sản cố
định&ĐTDH
27313 37365 41488
Vốn chủ sở hữu 57098 61421 70962
Nợ dài hạn 402 488 620
VLĐ thường
xuyên

30187 24544 30094
- Vốn băng tiền
chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
VLĐ thường xuyên 30187 24544 30094
Nhu cầu VLĐ 21075 22719 22906
Vốn bằng tiền 9112 1825 7188
Qua các biểu ta thấy cả vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn
lưu động luôn dưong và có xu hướng tăng theo thời gian. Vốn bằng tiền
luôn dương thế hiện doanh nghiệp có đủ khả năng tài chính. Toàn bộ
TSCĐ của công ty được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn, đồng
thời công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Nhu cầu vốn lưu động dương và có xu hướng tăng, nhu vậy doanh
nghiệp phải tìm cách giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản phải thu của
khách hàng.
*Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty BPC cũng như sự
biến động về tỷ trọng trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn
4
* Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty BPC
5
6
năm 2005 tỷ trọng năm 2006 tỷ trọng năm 2007 tỷ trọng
Tài sản ngắn hạn 41,655,097,333 60.4% 43,309,302,753 53.7% 43,521,901,890 51.2%
Tiền và các khoản tương đương tiền 9,112,614,352 13.2% 602,737,793 0.7% 6,146,249,117 7.2%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - -
Các khoản phải thu 8,371,950,002 12.1% 14,181,662,009 17.6% 16,962,023,717 20.0%
Hàng tồn kho 24,170,532,979 35.0% 27,302,765,237 33.8% 19,370,486,274 22.8%
Tài sản ngắn hạn khác 1,222,137,714 1.5% 1,043,142,782 1.2%
Tài sản dài hạn 27,313,407,686 39.6% 37,365,475,841 46.3% 41,488,191,599 48.8%
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định 27,017,542,186 39.2% 30,857,627,552 38.2% 28,327,871,971 33.3%

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình 87,459,672,578 94,187,268,990 94,512,527,843
- Giá trị hao mòn luỹ kế (60,491,563,392) (63,379,074,438) (66,234,088,872)
- Chi phí XDCB dở dang 49,433,000 49,433,000 49,433,000
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 279,984,000 0.4% 6,463,056,800 8.0% 13,135,041,600 15.5%
Tài sản dài hạn khác 15,881,500 6,463,056,800 13,135,041,600
Tổng tài sản 68,968,505,019 100.0% 80,674,778,594 100.0% 85,010,093,490 100.0%
nguồn vốn năm 2005 tỷ trọng năm 2006 tỷ trọng năm 2007 tỷ trọng
Nợ phải trả 11,869,773,317 17.2% 19,252,946,265 23.9% 14,407,237,892 16.9%
Nợ ngắn hạn 11,466,800,183 16.6% 18,764,155,576 23.3% 13,426,541,943 15.8%
Nợ dài hạn 402,973,134 0.6% 488,790,689 0.6% 620,695,949 0.7%
Nguồn vốn chủ sở hữu 57,098,731,702 82.8% 61,421,832,329 76.1% 70,962,855,597 83.5%
Vốn chủ sở hữu 56,288,262,070 81.6% 60,602,932,937 75.1% 70,414,511,045 82.8%
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 38,000,000,000 55.1% 38,000,000,000 47.1% 38,000,000,000 44.7%
- Thặng dư vốn cổ phần - 2,173,996,000 2.7% 4,590,000,000 5.4%
- Cổ phiếu quỹ (2,000,000,000) -2.9%
- quĩ đầu tư phát triển 13,314,640,376 19.3% 14,836,275,912 18.4% 15,897,729,666 18.7%
- quĩ dự phòng tài chính 893,580,367 1.3% 1,106,609,342 1.4% 1,349,547,610 1.6%
- Lợi nhuận chưa phân phối 6,080,041,327 8.8% 5,507,551,683 6.8% 10,577,233,769 12.4%
Nguồn kinh phí và quỹ khác 810,469,632 1.2% 818,899,392 1.0% 548,344,552 0.6%
0.0%
Tổng nguồn vốn
68,968,505,019 100.0% 80,674,778,594 100.0% 85,010,093,490 100.0%
7

×