Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.19 KB, 4 trang )

Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận
Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 29/03/2018

Soạn văn 8 tập 2, soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận sgk ngữ văn 8 tập 2, để học
tốt văn 8. Bài soạn giúp ta tìm hiểu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và các đưa các yếu
tố biểu cảm vào văn nghị luận. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được
hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I- YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, sgk trang 95 Ngữ văn 8 tập 2
" Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân....Việt Nam độc lập và thông
nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm"
( Hồ Chí Minh toàn tập,tập 4, sdđ)
Câu hỏi:
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản
trên. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn không?


b) Tuy nhiên, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị
luận chứ không phải biểu cảm. Vì sao?) Hãy theo dõi baengr đối chiếu dưới đây:

(1)

(2)

Thấy xứ giả đi lại ngoài đường, sỉ
mắng triều đình, bắt nạt tể phụ



Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn
lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt
nạt tể phụ

Lúc ấy giờ ta cũng các ngươi sẽ bị
bắt

Lúc bấy giời ta cùng các người sẽ bị bắt, đau xót biết chừng
nào!

Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả,
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứu nhất định không
chứ không để mất nước, không thể hciuj mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ
làm nô lệ
Chúng ta cần phải đứng lên

Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!

Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn ở cột(1). Vì sao như thế? Từ đó hãy cho biết tác dụng của các
yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Trả lời:
a) Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả:


Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ.




Hỡi đồng bào toàn quốc !



Hỡi anh em hình sĩ, tự vệ, dân quân Ị



Hỡi đồng bào !



Chúng ta phải đứng lên !



Việt Nam độc lập thống nhất muôn năm!



Dù phải gian lao kháng chiến … về dân tộc ta!

Cách dùng từ ngữ của văn bản " Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Hồ Chí Minh và "Hịch tướng sĩ"
của Trần Quốc Tuấn giống nhau ở việc sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm.
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ
không phải văn bản biểu cảm. Bởi vì những tác phẩm này viết ra nhằm mục đích nghị luận chứ không
pnải biểu cảm (nêu quan điểm, ý kiến bàn luận phải trái, đúng, sai, nên suy nghĩ, sông và hành động như
thế nào). Trong hai văn bản này, các yếu tố biểu cảm không thể đóng vai trò chủ đạo mà chỉ có tính chất
phụ trợ cho vấn đề nghị luận được đưa ra.



c) Các câu cột 2 hay hơn các câu cột 1 vì có chứa những từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán làm cho câu
văn giàu hình ảnh, sinh động, gây ấn tượng cho người đọc người nghe.
2. Thông qua việc tìm hiểu các văn bản Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em
hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước từng
điều mình đang nói ?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng
cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: “Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay “uốn lưỡi
cú diều...” ? Để viết được những cáu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa ?
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm
của văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
Trả lời:
Để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, người viết không nên để các yếu tố
biểu cảm làm ảnh hưởng đến mạch nghị luận, làm gãy đứt mạch nghị luận.
a) Ngoài lí trí, suy nghĩ để đưa ra các luận điểm, luận cứ, người làm văn nghị luận cần phải có tình cảm
chân thành trước vấn đề nghị luận. Bài văn nghị luận sẽ không có tác dụng biểu cảm nếu người viết
không thực sự xúc cảm.
b) Để viết được những câu như: “Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả...” hay uốn lưỡi cú diều...", người
viết không chỉ có lòng yêu nước nồng cháy và lòng căm thù giặc sâu sắc mà còn phải biết chuyển tình
cảm ấy thông qua phương tiện ngôn ngữ đến người đọc một cách hiệu quả nhất.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng dặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm
của văn nghị luận càng tăng. Ý kiến ấy chi đúng một phần bởi cảm xúc cần phải diễn tả chân thực và
không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: trang 97 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Hãy chỉ ra các yếu tỏ biểu cảm trong phần I -Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và

cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng biểu cảm đó là gì ?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: trang 95 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Đọc đoạn nghị luận sau đây và cho biết: Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã
làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?
" Tôi muốn nói với tất cả các bạn câu chuyện làm Việt luận....để bắt trẻ em ngày ngày đến trường"


=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: trang 98 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn
văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm.
=> Xem hướng dẫn giải



×