Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 82 trang )

CHƯƠNG II
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ







GV: ThS. Hoàng Ngọc Thuận
Khoa: Kinh tế và kinh doanh quốc tế
ĐT: 0912 869 981
Email:


I. Khái niệm và các hình thức của
TMQT
II. Các học thuyết cơ bản về TMQT
III. Giá cả và tỷ lệ trao đổi trong
TMQT
IV. Những đặc điểm của TMQT


I. Khái niệm và các hình thức
của TMQT
1. Khái niệm
Thương mại quốc tế là một hình thức
của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó
diễn ra sự mua bán, trao đổi hàng hóa,
dịch vụ hoặc các tài sản trí tuệ giữa các
chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế




I. Khái niệm và các hình thức
của TMQT
2. Các hình thức của TMQT
a) Thương mại hàng hóa
• Là hình thức thương mại trong đó diễn ra
việc mua bán, trao đổi các sản phẩm,
hàng hóa thể hiện dưới dạng vật chất
• VD: gạo, cà phê, sản phẩm da giày, dệt
may, điện thoại, xe máy, ôtô, máy bay...


I. Khái niệm và các hình thức
của TMQT
2. Các hình thức của TMQT
b) Thương mại dịch vụ
• Là hình thức thương mại trong đó diễn ra
việc mua bán, trao đổi các sản phẩm vô
hình, phi vật chất thông qua hoạt động
của con người
• VD: logistics, bảo hiểm, môi giới, quảng
cáo, viễn thông, truyền hình, tài chính, du
lịch, thăm dò thị trường, kiểm toán...





I. Khái niệm và các hình thức

của TMQT
2. Các hình thức của TMQT
c) Thương mại liên quan đến đầu tư
• Là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ gắn liền
với hoạt động đầu tư quốc tế
d) Thương mại liên quan đến quyền sở hữu
trí tuệ
• Là hình thức thương mại có đối tượng là
các sản phẩm trí tuệ


II. Các học thuyết cơ bản về
TMQT
1. CN trọng thương (Mercantilism)
a) Hoàn cảnh ra đời
• Đầu thế kỉ XVI, thương mại trên thế giới
bắt đầu phát triển
• CN trọng thương hình thành và phát triển
ở châu Âu trong khoảng 3 thế kỉ, từ thế kỉ
XVI đến giữa thế kỉ XVIII


1. CN trọng thương (Mercantilism)
b) Các tác giả tiêu biểu
• Jean Bodin (1520 – 1596): luật gia người
Pháp gốc Do Thái và là một trong những
người sáng lập CN trọng thương
• Thomas Mun (1571 – 1641): tác phẩm
“England’s Treasure by Foreign Trade”
của ông là sự trình bày xuất sắc về CN

trọng thương
• Jean – Baptiste Colbert (1661 – 1683): là
người mở rộng CN trọng thương ra Thái
Bình Dương và Địa Trung Hải


1. CN trọng thương (Mercantilism)
c) Những nội dung chính
• Đề cao vai trò của tiền tệ (cũng như các
kim loại quý như vàng và bạc), coi tiền tệ
là tiêu chuẩn căn bản của thịnh vượng
• Đánh giá rất cao vai trò của thương mại,
đặc biệt là ngoại thương. Trong đó:
+ Chính sách để có thặng dư mậu dịch:
XK hàng hóa có giá trị cao, trợ cấp
XK
NK nguyên liệu, hạn chế NK hàng xa
xỉ


1. CN trọng thương (Mercantilism)
c) Những nội dung chính (tiếp)
+ Chính sách với thuộc địa:
Giữ độc quyền thương mại trên thị
trường các nước thuộc địa
Buộc thuộc địa XK nguyên liệu thô với
giá thấp và NK sản phẩm có giá trị cao
• Lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi
không ngang giá, là sự lừa gạt
• Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc

điều tiết nền kinh tế


1. CN trọng thương (Mercantilism)
d) Ưu điểm
• Lần đầu tiên trong lịch sử, các hiện tượng
kinh tế được giải thích bằng lý luận dựa
trên cơ sở các thành tựu khoa học
• Nhận thức vai trò quan trọng của TMQT
• Nhận thức được vai trò điều tiết nền kinh
tế của Nhà nước
• Đưa ra được cương lĩnh của giai cấp tư
sản châu Âu trong thời kỳ tích lũy ban
đầu


1. CN trọng thương (Mercantilism)
e) Nhược điểm
• Những vấn đề kinh tế được lý giải một
cách giản đơn, chỉ là sự mô tả các hiện
tượng chứ chưa nêu lên bản chất bên
trong
• Quan niệm chưa đúng về của cải, nguồn
gốc giàu có của một quốc gia
• Quan niệm không chính xác về lợi nhuận
trong thương mại


1. CN trọng thương (Mercantilism)





Ngày nay CN trọng thương vẫn tồn tại (CN
trọng thương mới – Neomercantilism):
quốc gia nào cũng mong muốn xuất siêu,
tập trung XK các mặt hàng có giá trị cao
Lập luận sơ bộ của Hume về việc CN
trọng thương không thể tồn tại trên thực
tế: khi 1 quốc gia xuất siêu → tiền thu về
nhiều → giá cả trong nước tăng (lạm phát)
→ XK giảm


II. Các học thuyết cơ bản về
TMQT
2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
a) Vài nét tiểu sử
Adam Smith (1723 –
1790) là nhà kinh tế chính
trị học và triết học vĩ đại
người Scotland, nổi tiếng
với tác phẩm “The Wealth
of Nations” (1776)


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
b) Khái niệm lợi thế tuyệt đối

• Lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm là việc
một quốc gia sản xuất ra sản phẩm đó
với chi phí thấp hơn các quốc gia khác
1 đơn vị nguồn lực
Việt Nam
sản xuất ra

Nhật Bản

Cà phê (tấn)

7

4

Ôtô (chiếc)

2

5


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
b) Khái niệm lợi thế tuyệt đối (tiếp)
• Một người, một công ty hay một đất
nước có lợi thế tuyệt đối nếu họ sản xuất
ra nhiều đơn vị sản lượng đầu ra hơn với
cùng một đơn vị sản lượng đầu vào so
với các đối tượng tương đương khác

• Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối:
+ Tự nhiên: nông sản, khoáng sản...
+ Do nỗ lực: năng suất lao động, KHKT...


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
c) Lợi ích từ chuyên môn hóa
1 đơn vị nguồn Việt
lực sản xuất ra Nam
Gạo (tấn)
9
Ban đầu
Laptop (chiếc)
5
18
Chuyên Gạo (tấn)
môn hóa Laptop (chiếc)
0
Gạo (tấn)
Thay đổi
Laptop (chiếc)

Hoa
Kỳ
6
10
0
20


Tổng
15
15
18
20
+3
+5


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
d) Kết luận
• Các nước nên sản xuất các mặt hàng có
lợi thế tuyệt đối so với các nước khác
• Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt
đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn
xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực
được sử dụng có hiệu quả hơn
• TMQT sẽ tạo điều kiện để phát triển
những ngành có lợi thế và thu hẹp những
ngành bất lợi thế


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
e) Ưu điểm
• Khắc phục hạn chế của CN trọng
thương: nguồn gốc của sự giàu có không
phải do ngoại thương mà do sản xuất
công nghiệp, chuyên môn hóa lao động

• Nhận thức được trong TMQT trao đổi
phải ngang giá, hay thương mại đem lại
lợi ích cho cả 2 quốc gia
• Cơ sở mậu dịch: căn cứ vào lợi thế tuyệt
đối của các quốc gia


2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của Adam Smith
g) Nhược điểm
• Không giải thích được hiện tượng TMQT
vẫn diễn ra với những nước có lợi thế
tuyệt đối hoàn toàn, hoặc những nước
kém lợi thế tuyệt đối hoàn toàn
• Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất
tạo ra giá trị, là đồng nhất và được sử
dụng với tỉ lệ như nhau trong tất cả các
loại hàng hoá


II. Các học thuyết cơ bản về
TMQT
3. Lý thuyết về lợi thế so sánh của
David Ricardo
a) Vài nét tiểu sử
David Ricardo (1772 –
1823) là nhà kinh tế học
người Anh, nổi tiếng với
tác phẩm “Principles of
Political Economy and

Taxation” (1817)


×