Tải bản đầy đủ (.ppt) (231 trang)

Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa He thong truyen luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.87 MB, 231 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH - CÔNG NGHỆ SỐ 9

Khoa công nghệ ôtô

BÀI GIẢNG
Mô Đun:

BD-SC HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
(Dùng cho sinh viên nghề CN Ôtô)

Gv: Ks. Phạm Minh Thanh.
Đồng hới: 8 / 2017
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


TỔNG QUAN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

Nhiệm vụ: Truyền mô men xoắn từ động cơ đến

các bánh xe chủ động, đảm bảo an toàn và êm dịu
cho ô tô khi chuyển động.
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo


Trang chủ

Trang trước


Sơ đồ hệ thống truyền lực
1. Động cơ
2. Ly hợp

9

3. Hộp số
4. Trục các đăng

1

2

3

4 5

6

7

5. Hộp phân phối

8


6. Truyền lực chính
7. Bộ vi sai

4

8. Bán trục (trục
láp)
9. Bánh xe
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


THỰC HÀNH
1. Nhận dạng cách bố trí động cơ và HT truyền lực
- Cách bố trí FR.
- Cách bố trí FF.
- Cách bố trí RR.
2. Nhận dạng cách bố trí HT truyền lực trên ô tô.
- Ly hợp
- Hộp số
- Các đăng
- Cầu chủ động
- Bán trục và bánh xe
Nhấn ESC để thoát


Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Bài 1

Sửa chữa và bảo dưỡng bộ ly hợp

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của ly hợp

Mô phỏng nguyên lý làm việc
Vị trí đặt ly hợp và nguyên lý làm việc
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ


Trang trước


1.1. Nhiệm vụ
- Nối và cắt động cơ với hệ thống truyền lực.
- Ngắt tạm thời việc truyền động giữa động cơ và hộp số
trong trường hợp khi cần sang số hay gài số
- Giống như 1 bộ phận an toàn của ô tô khi quá tải, trong
trường hợp phanh đột ngột mà không nhã ly hợp.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


1.2. Phân loại
a. Theo phương pháp truyền momen xoắn
• Ly hợp ma sát: truyền mm nhờ bề mặt ma sát.
• Ly hợp thủy lực: truyền mm nhờ năng lượng chất lỏng.
• Ly hợp điện từ: truyền mm nhờ từ trường của nam châm
điện.
b.Theo phương pháp dẫn động ly hợp
• Ly hợp dẫn động bằng cơ khí.
• Ly hợp dẫn động thủy lực.
c. Theo kết cấu của bộ ly hợp ma sát
• Bộ ly hợp dùng lò xo xoắn (lò xo trụ bố trí xung quanh,

lò xo côn bố trí ở giữa).
• Bộ ly hợp dùng lò xo đĩa (màng).
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Trong các loại ly hợp trên loại được dùng phổ
biến nhất trên ô tô là loại ly hợp ma sát 1 đĩa hay
nhiều đĩa khô (ma sát ướt: loại ly hợp dùng trên xe
máy). Dẫn động đóng và mở ly hợp bằng thủy lực.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


1.3. Yêu cầu:
- Truyền được mômen lớn nhất của động cơ mà không bị
trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào.
- Đóng êm dịu để tăng từ từ mômen quay của trục khuỷu
lên HTTL. Khi khởi hành, tăng tốc không bị giật.

- Mở dứt khoát và nhanh chóng, để giảm mòn, dễ gài số.
- Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt.
- Cấu tạo đơn giản, trọng lượng nhỏ, dễ điều chỉnh, lực tác
dụng lên bàn đạp li hợp nhỏ.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


2. Sơ đồ cấu tạo và ngun lý làm việc ly hợp ma sát 1 đĩa
2.1. Ly hợp lò xo trụ:
2.1.1. Cấu tạo:
Vỏ ly hợp
Lò xo ép
hình trụ
Càng mỡ

Mâm
ép
Đóa ma
sát
Bánh
đà

Nhấn ESC để thốt


Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Sơ đồ cấu tạo:
Đĩa ép
Đĩa ma sát
Bánh đà

Lò xo trụ
Trục sơ
cấp HS

Trục
khuỷu
Vòng
bi đũa

Bi T
Càng mỡ
Võ ly hợp

Chú ý: khe hở điều chỉnh (S) giữa ổ bi tê
và đòn mở từ 3  4 mm tương ứng với hành
trình
tựđểdo

của
bàn
đạp 30Trang
 40
Nhấn ESC
thốt
Trang
tiếp theo
chủ mm
Trang trước


2.1.2. Nguyên lí làm việc:
- Khi li hợp đóng:
Khi người lái chưa tác dụng lên bàn đạp côn lúc này các
lò xo ép có khuynh hướng bung ra đẩy mâm ép và đĩa ma sát
tỳ vào bánh đà. Truyền mô men xoắn từ trục khuỷu qua đĩa
ma sát, do đĩa ma sát ăn khớp với trục sơ cấp hộp số qua các
rãnh then hoa do đó trục sơ cấp hộp số quay truyền mô men
đến các bánh xe chủ động.
- Khi li hợp mở:
Khi người lái tác dụng 1 lực lên bàn đạp côn, thông qua
cơ cấu các đòn điều khiển và càng gấp, làm ổ bi T dịch chuyển
sang trái  tác dụng vào đầu đòn mở  nâng mâm ép lên
không còn ép đĩa ma sát vào bánh đà  lực truyền động từ
bánh đà sẽ không được truyền qua trục sơ cấp của hộp số.
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo


Trang chủ

Trang trước


2.1.3. Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, mở dứt khoát. Các bề mặt ma
sát thoát nhiệt tốt. Điều khiển, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng.
- Nhược điểm: Khả năng truyền mômen nhỏ, muốn truyền
mômen lớn cần phải có kích thước lớn. Đóng không êm dịu
bằng li hợp nhiều đĩa ma sát.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


•Ly hợp ma sát nhiều đĩa ma sát (dùng cho xe tải
7 tấn trở lên)
Đĩa ép trung
- Cấu tạo:
gian

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo


Trang chủ

Trang trước


Bộ ly hợp 1 đĩa ma sát
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Bộ ly hợp 2 đĩa ma sát
Trang chủ

Trang trước


- Nguyên lý hoạt động.
Ly hợp ma sát loại nhiều đĩa có kết cấu và nguyên lý
hoạt động tương tự giống như ly hợp loại 1 đĩa chỉ khác ở loại
này người ta bố trí 2 đĩa ma sát và 1 mâm ép trung gian.
*. Ưu nhược điểm.
- Ưu điểm: Giảm được đường kính của đĩa ma sát và kích
thước của ly hợp. Đóng mở ly hợp êm dịu hơn. Khả năng
truyền mômen lớn.
- Nhược điểm: Mở không dứt khoát. Kiểm tra và sửa chữa
chi tiết rất phức tạp. Điều chỉnh khó khăn..

Nhấn ESC để thoát


Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


2.2. Ly hợp lò xo đĩa (màng):
2.2.1. Cấu tạo:

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Sơ đồ cấu tạo ly hợp lò xo đĩa

1. Trục khuỷu;
2. Bánh đà;
3. Đĩa masát;
4. Đĩa ép;
5. Lò xo đĩa;
6. Vòng tỳ;
7. Ổ bi T;
8. Tấm kẹp.


3

2

4
5
6

1

7

8

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Mô phỏng sự đóng mở ly hợp
Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ


Trang trước


2.2.2. Nguyên lí làm việc:
- Trang thái đóng: do phần
giữa của lò xo đĩa tì vào võ
của ly hợp nên mặt đáy của
nó tì vào đĩa ép, ép chặt đĩa
ma sát với bánh đà, làm cho
phần chủ động và bị động của
ly hợp trở thành một khối
cứng và mm được truyền từ
động cơ tới trục sơ cấp hộp
số.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Nhấn ESC để thốt

- Trạng thái mở: Khi
cần ngắt ly hợp, người
lái tác dụng một lực
vào bàn đạp ly hợp.

Kết quả là một đầu
của càng mơ ûcủa lò xo
đĩa sẽ tì vào ổ bi T đẩy
nó dòch chuyển sang
bên trái, ép vào mặt
đỉnh của lò xo đóa hình
côn. Do phần giữa của
đóa ép được liên kết
với võ nên mặt đáy
của đóa ép sẽ dòch
chuyển sang phải kéo

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


2.2.3. Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
- Lực ép phân bố tương đối đều.
- Lò xo đồng thời làm nhiệm vụ là đòn mở, do đó đơn giản
kết cấu và giảm được kích thước chiều dài của li hợp.
- Nhược điểm:
- Rất khó chế tạo lò xo đĩa có khi lực ép yêu cầu lớn. Vì thế
lò xo đĩa thường chỉ sử dụng trên các loại xe du lịch và tải
nhỏ.

Nhấn ESC để thoát


Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


2.3. Ly hợp thủy lực.
2.3.1. Cấu tạo:

1. Võ bộ ly hợp.
2. Bánh bơm B.
3. Đĩa tuabin T.

Nhấn ESC để thoát

Trang tiếp theo

Trang chủ

Trang trước


Nguyên lý chung:
Một cái quạt cắm điện đang quay, cái kia
không cắm điện. Khi cái
quạt quay đối diện cái kia, nó được dùng làm
quay cái quạt không cắm
điện. Truyền công suất cho cái kia, truyền công

suất qua không khí .
Nguyên lý chung này được áp dụng cho Ly hợp thủy
lựcESC
nhưng
này
Nhấn
để thốtlúcTrang
tiếp theo
Trang chủ
Trang trước


×