Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 8: Tế bào nhân thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.22 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất:lưới mội chất, bộ
máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước
nhỏ đem lại cho chúng ưu thế gì?
3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy & trò

Nội dung
I. Đặc điểm chung

Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm chung - Kích thước lớn
của tế bào nhân thực
- Cấu trúc phức tạp
-Tế bào nhân thực có đặc điểm g ì ?
+ Có nhân tế bào có màng nhân
- Tại sao lại gọi là tế bào nhân thực

+Có hệ thông màng chia tế bào chất thành các
xoang riêng biệt



Hoạt động1: tìm hiểu cấu trúc tế bào
nhân thực

TaiLieu.VN

Page 1


GV cho hs quan sátTranh tế bào vi khuẩn,
động vật, thực vật
II . Cấu trúc của tế bào nhân thực
* Em có nhận xét gì về cấu tạo tế bào
nhân sơ so với tế bào nhân thực?
1) Nhân tế bào:
*Trả lời câu lệnh trang 37 (ếch mang đặc
điểm loài B và nhân chứa thông tin di -Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng
5µm. Có lớp màng kép bao bọc.
truyền của tế bào).
*Nghiên cứu SGK nêu cấu tạo và chức - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN và prôtêin)
và nhân con.
năng của các bào quan.
Tranh hình 8.2
*Trả lời câu lệnh trang 83.
Lưới nội chất hạt → túi tiết→ bộ máy
Gông → túi prôtêin→ Màng tế bào
( Các bào quan phối hợp hoạt động với
nhau)
Gv : ở người ế bào bạch cầu có lưới ội c 2) Lưới nội chất:
ất hạt pt mạnh vì bạch cầu có nhiệm ụ

- Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau
tổng hợp kháng t ể( bản chât là r)
gồm lưới nội chất trơn và có hạt.
- Chức năng của lưới nội chất hạt(mặt ngoài có hạt
ribôxôm) là nơi tổng hợp prôtêin.

bộ máy gôn gi có cấu trúc như thế nào ?

TaiLieu.VN

- Chức năng của lưới nội chất trơn là tham gia vào
quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và
phân huỷ chất độc hại đối với tế bào, cơ thể.

Page 2


Tranh hình 9.1
- màng trong có diện tích lớn nhờ có nếp 3) Ribôxôm:
gấp
- Ribôxôm là bào quan không có màng và giữ
- màng trong có các enzim liên quan đến chức năng là nơi tổng hợp prôtêin.
phản ứng sinh hoá của tế bào
*Trả lời câu lệnh trang 40
( tế bào cần nhiều năng lượng-hoạt động 4) Bộ máy Gôngi:
nhiều- có nhiều ty thể- tế bào cơ tim)
- Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau giữ chức
năng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm
Tranh hình 9.2
của tế bào.

*Trả lời câu lệnh trang 41

5) Ty thể:

(Lá cây không hấp thụ màu xanh→ có
màu xanh và màu xanh của lá không liên
quan gì tới chức năng quang hợp của lá)lá có màu xanh do dl

- Có 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng
trong gấp khúc chứa ADN và ribôxôm
- Giữ chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt
động sống của tế bào.

- diệp lục được hình thành ngoài ánh sáng
nên mặt trên dc chiếu nhiều có nhiều diệp
lục dc hình thành
*Trả lời câu lệnh trang 42
(Bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi
khuẩn, tế bào già, bệnh lý bằng thực bào
nên cần nhiều lizôxôm)
6) Lục lạp:
- Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật có 2 lớp
màng bao bọc chứa chất nền( có ADN và ribôxôm)
và các Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên
nhau- tilacôitchừa diệp lục và enzim quang hợp)
- Là nơi diễn ra quá trình quang hợp.

TaiLieu.VN

Page 3



7)Một số bào quan khác:
- Không bào có 1 lớp màng bao bọc và nó giữ các
chức năng khác nhau tuỳ từng loại tế bào và tuỳ
từng loài sinh vật.
- Lizôxôm có 1 lớp màng bao bọc giữ chức năng
phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương
không phục hồi đươc hay các bào quan đã già
trong tế bào.

4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực(màng,
nhân, tế bào chất).
- Tại sao các enzim trong lizôxôm không phá vỡ lizôxôm của tế bào?(Bình thường các
enzim trong lizôxôm ở trạng thái bất hoạt khi cần chúng mới được hoạt hoá bằng cách
thay đổi độ pH trong lizôxôm và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động)
5.: bài tập về nhà

TaiLieu.VN

Page 4



×