Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.12 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Bài 6: AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Học sinh phải nêu được thành phần 1 nucleotid.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử DNA và phân tử RNA
- Trình bày được các chức năng của DNA và RNA.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của DNA và RNA.
b. Trọng tâm
- Biết được cấu trúc và chức năng của DNA, RNA.
- Phân biệt được DNA và RNA.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc của axit
nucleic.
3. Thái độ
HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nucleic.
II. Chuẩn bị dạy và học
1. Giáo viên
- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nucleotid, phân tử DNA, RNA. Tranh hình 6.1 và 6.2
SGK.
- Mô hình cấu trúc phân tử DNA.
2. Học sinh
- Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của DNA, RNA.
III. Tiến trình dạy và học

TaiLieu.VN

Page 1



1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cấu trúc và chức năng của cacbohydrat và lipid.
- Nêu các bậc cấu trúc và chức năng của proteinotein.
- Tại sao ở các loài vật nuôi non thường cần nhiều proteinotein hơn vật nuôi trưởng
thành?
3. Hoạt động dạy và học
a. Mở bài
- Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bò khác nhau nhưng khi hấp thụ vào thì lại
biến thành protein người?
- Trong tế bào người, ai đã tổng hợp các axit amin đến từ các nguồn thức ăn khác nhau để
tạo thành protein đặc trưng cho người? ⇒ Đó chính là vai trò của axit nucleic.
b. Bài mới
Hoạt động của Thầy & Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu axit DNA

Nội Dung
I. Deoxyribonucleic acid: (DNA)

Tranh Hình 6.1 SGK và mô hình DNA
1) Cấu trúc của DNA
P
CH2
5

1

4
33


ĐƯỜN
G

22

tạo phân tử DNA?

BAZƠ NITRIC

GV:
Quan
sát tranh
và mô
hình hãy
trình
bày cấu

a. Thành phần cấu tạo
- DNA cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
mỗi đơn phân là 1 nucleotid.
- 1 nucleotid gồm: - 1 phân tử đường 5C
- 1 nhóm phosphat
(H3PO4).
- 1 gốc bazơnitơ (A, T,

HS: Axit - đường - bazơnitơ. HS thảo G, X).
luận với bạn kế bên và kết hợp SGK để trả
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nucleotid.
lời cấu trúc của DNA.

- Các nucleotid liên kết với nhau theo 1
GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
chiều xác định tạo thành chuỗi
GV: Quan sát tranh và mô hình hãy trình bày polynucleotid.

TaiLieu.VN

Page 2


cấu trúc phân tử DNA?
HS: DNA là một mạch kép, do nhiều - Gồm 2 chuỗi polynucleotid liên kết với
nucleotide liên kết lại với nhau.
nhau bằng liên kết H giữa các bazơ của các
GV: Tại sao chỉ có 4 loại Nu nhưng các sinh Nu theo nguyên tắc bổ sung.
vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích
thước khác nhau?

b. Nguyên tắc bổ sung

HS: Do số lượng và trình tự sắp xếp của các
nucleotide khác nhau theo nguyên tắc bổ
sung nên tạo ra vô số các sinh vật khác nhau.
(A-T, G-X) Bazơ có kích thước lớn (A, G)
liên kết với bazơ có kích thước bé (T, X) →
GV: Cấu trúc không gian của DNA? Sự khác làm cho phân tử DNA khá bền vững và linh
nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và nhân hoạt.
thực?
Mạch 1: A – T – X – A – G – T – G – T
+ Đường kính vòng xoắn là 20A0 và chiều

dài mỗi vòng xoắn là 34A0 và gồm 10 cặp Mạch 2: T – A – G – T – X – A – X – A
nucleotide.
GV: Nhận xét và bổ sung cho haonf chỉnh.

+ Ở các tế bào nhân sơ, phân tử DNA thường
có dạng vòng, còn sinh vật nhân thực có
dạng mạch thẳng.

2. Cấu trúc không gian
GV: Chức năng mang, bảo quản, truyền đạt
thông tin di truyền của phân tử DNA thể - 2 chuỗi polynu của DNA xoắn đều quanh
trục tao nên chuỗi xoắn kép đều và giống 1
hiện ở điểm nào?
cầu thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang
HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả lời chức
là đường và axit phospho.
năng của DNA.
- Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3,4A0.
GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu axit RNA

TaiLieu.VN

3) Chức năng của DNA
- Mang thông tin di truyền là số lượng,
thành phần, trình tự các nucleotid trên

Page 3



DNA.
- Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót
trên phân tử DNA hầu hết đều được các hệ
thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
- Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân
đôi DNA) từ tế bào này sang tế bào khác.
II. Ribonucleic acid
1) Cấu trúc của RNA
a. Thành phần cấu tạo
GV: RNA có cấu trúc như thế nào?

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
HS: RNA có cấu trúc đa phân, đơn phân là phân là nucleotid.
các nucleotide, có 4 loại Nu: A, U, G, X.
- Có 4 loại nucleotid A, U, G, X.
GV: Có bao nhiêu loại RNA?
b. Cấu trúc
HS: Có 3 loại RNA chính: mRNA, tRNA, - Phân tử RNA thường có cấu trúc 1 mạch.
rRNA.
- RNA thông tin (mRNA) dạng mạch thẳng.
GV: Phân loại dựa vào tiêu chí nào?
- RNA vận chuyển (tRNA) xoắn lại 1 đầu
HS: Dựa vào cấu trúc và chức năng để phân tạo 3 thuỳ.
loại từng loại RNA.
- RNA ribôxôm (rRNA) nhiều xoắn kép cục
GV: Hãy nêu cấu trúc và chức năng của từng bộ.
loại RNA?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Sau

đó GV nhận xét và bổ sung.
GV: Ở 1 số loại virút thông tin di truyền 2) Chức năng của RNA
không lưu giữ trên DNA mà trên RNA.
- mRNA truyền thông tin di truyền từ DNA
đến ribôxôm để tổng hợp protein.
- tRNA vận chuyển axit amin đến ribôxôm.
- rRNA cùng với protein cấu tạo nên
ribôxôm là nơi tổng hợp nên protein.

TaiLieu.VN

Page 4


4. Củng cố
- Sử dụng câu hỏi 4 trang 30 SGK.
- Lập bảng so sánh về cấu trúc giữa DNA và RNA:

Cấu trúc
Số mạch đơn phân

DNA
Mạch kép, dài.

Thành phần của một - Acid phosphoric
đơn phân
- Đường deoxyribose
- Bazơnitơ: A, T, G, X.

RNA

Mạch đơn, ngắn.
- Acid phosphoric
- Đường ribose
- Bazơnitơ: A, U, G, X.

5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, đọc phần em có biết và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem lại các bài từ đầu chương trình đến nay để tuần sau kiểm tra 15 phút.
- Chuẩn bị ôn lại lý thuyết để ôn tập chương và làm bài tập.

TaiLieu.VN

Page 5



×