Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHỦ ĐỀ: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Lịch sử 6 Học kỳ II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.77 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ:
THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Lịch sử 6- Học kỳ II)
I. Cơ sở hình thành chủ đề
- Bài 17, 18, 19, 20 SGK LS lớp 6, sách giáo viên, chuẩn kến thức kĩ
năng, tư liệu Lịch sử 6...
II. Thời gian dự kiến (4 tiết, tuần 19, 20, 21, 22)
- Tiết 19: Nguyên nhân và diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm
40).
- Tiết 20: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Tiết 21: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI) .
- Tiết 22: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI). Tổng kết chủ đề..
III. Nội dung chủ đề
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1 Kiến thức:
- HS biết được
+ Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị PK phương Bắc thống trị, sử gọi là thời
kỳ Bắc thuộc
+ Nhân dân dưới thời Bắc thuộc có gì thay đổi.
+ Ách thống trị tàn bạo của thế lực PK đối với nước ta là nguyên nhân dẫn đến
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng , Bà triệu , Khởi nghĩa Lý Bí ....được ND ủng
hộ đã nhanh chóng thành công trong kháng chiến chống phương Bắc xâm lược.
+ Biết được nguyên nhân , diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
+ Biết đươc sự ra đời của nước Vạn Xuân và Cham pa
+ Những chuyển biến về kinh tế văn hóa xã hội .
- HS hiểu được
+Hiểu được các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối
với nước ta từ TK I đến TKVI.


+ Năm được các giai đoạn nước ta bị bọn phong kiến phương bắc đô hộ qua
từng giai đoạn.
+ Các chính sách cai tri thâm độc và mục đích của chúng.
+ Hiểu được sự phát triển kinh tế trong các thời kì .
+ Nhận xét về chính sách bóc lột , sự chuyển biến của xh nước ta, nhận xét về
các cuộc khởi nghĩa , tinh thần chiến đấu và sự ủng hộ của nhân dân cũng như
trình độ phát triển kinh tế , nghệ thuật .
+ Phân tích , so sánh các chính sách cai trị của bọn phong kiến phương bắc qua
từng triều đại đối với nhân dân ta.
Ý nghĩa của việc tổ tiên ta vẫn kiên quyết đấu tranh chống quân xâm lược và
giữ đươc tâp tục , tập quán của mình.
-HS vận dụng được
+ Suy nghĩ về sự xâm lược và chính sách cai trị của phương Bắc bằng 1 đoạn
văn


+ Thái độ của em về những nhân vật tiêu biểu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa và
sự ra đời nhà nước .
1.2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện cho học sinh biết tìm nguyên nhân, mục đích của sự kiện LS.
+ Đọc bản đồ lịch sử, làm quen với truyện kể lịch sử.
+ Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc thời bắc
thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp bức của
PK phg Bắc.
1.3. Thái độ: Giáo dục cho các em ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây
dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
Giáo dục các em lòng biết ơn hai bà Trưng về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
1.4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, tư
duy.

- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử ( Hai Bà Trưng, Lí Bí, Bà Triệu......)
+ Thực hành bộ môn lịch sử: Quan sát, đọc và trình bày diễn biến trên lược đồ,
khai thác nội dung lịch sử ( tranh ảnh, phim tư liệu về thời kì này )
+ Xác định giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử với nhau:
+ Năng lưc so sánh phân tích, phản biện khái quát: Chính sách cai trị của các
triều đại phong kiến TQ, cách đáng giặc của nhân dân ta trong giai đoạn lịch sử
này
+ Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử: tinh thần yêu nước, đấu tranh của
nhân dân ta
+ Vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tế: lòng
yêu nước, ý thức trách nhiệm của bản thân....
2. Bảng mô tả mức độ nhận thức của chủ đề
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các NL
NỘI
hướng tới
Vận dụng
Vận
DUNG
Nhận biết
Thông hiểu
thấp
dụng cao chủ đề
1.Cuộc + Một số nét +
Chính + Suy nghĩ + Liên hệ - Năng lực
khởi
khái
quát sách cai trị của em về với trách thực hành bộ
nghĩa tình

hình của nhà Hán cuộc khởi nhiệm
môn( quan sát
Hai Bà nước Âu Lạc , nhân dân nghĩa,
của bản tranh
ảnh,
Trưng từ thế kỉ II ta phải gánh chính sách thân.
tường
thuật
TCN đến thế chịu
hậu cai trị của
trên lược đồ,
kỉ I: Chính quả của việc chúng.
vẽ sơ đồ...);
sách thống trị bóc lột
năng lực phát
tàn bạo của +Hiểu được
hiện và giải
phong kiến sự thâm độc
quyết vấn đề,
phương bắc trong chính
năng lực xác
đối với nước sách cai trị
định và giải
ta ( Xoá tên "đồng hóa"
quyết mối liên
nước
ta, + Tinh thần
hệ, tác động
đồng hoá và chiến đấu
giữa các sự



2.
Trưng
Vương

cuộc
kháng
chiến
chống
quân
Nam
Hán

bóc lột tàn
bạo nhân dân
ta).
+ Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng: công
việc chuẩn
bị, sự ủng hộ
của
nhân
dân, nguyên
nhân,diễn
biến, kết quả,
ý nghĩa.

của

quân
dan ta trong
cuộc khởi
nghĩa.

+ Sau khi
KN
thắng
lợi, Hai Bà
Trưng đã tiến
hành
công
cuộc
xây
dựng
đất
nước và giữ
gìn nền độc
lập vừa giành
được
+
Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm
lược
Hán(
Thời
gian, những
trận

đánh
chính,
kết
quả)

+ Sau khi
KN thắng
lợi, Hai Bà
Trưng
đã
tiến
hành
công cuộc
xây
dựng
đất nước và
giữ gìn nền
độc lập vừa
giành được.
Đó là những
việc
làm
thiết
thực
đem
lại
quyền
lợi
cho
nhân

dân, tạo nên
sức mạnh để
tiến
hành
công cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm
lược
Hán.
+
Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm
lược
Hán
(4243) nêu bật

kiện lịch sử,
năng lực so
sánh, liên hệ
về ý thức
trách nhiệm
của bản thân...

+ Suy nghĩ
của em về
cuộc khởi
nghĩa


những việc
làm của bà
Trưng.
+ Liên hệ
với trách
nhiệm của
bản thân.

+ Nhận
xét về
cuộc
kháng
chiến
chống
quân
Nam Hán
của Hai
Bà Trưng
+ Liên hệ
với trách
nhiệm
của bản
thân.

- Năng lực
thực hành bộ
môn( quan sát
tranh
ảnh,

tường
thuật
trên
lược
đồ, ...); năng
lực phát hiện
và giải quyết
vấn đề, năng
lực xác định
và giải quyết
mối liên hệ,
tác động giữa
các sự kiện
lịch sử, năng
lực so sánh
( cuọc kháng
chiến với cuộc
khởi nghĩa..),
liên hệ về ý
thức
trách
nhiệm của bản
thân...


ý chí bất
khuất của
nhân dân ta.
3. Từ
sau

Trưng
Vương
đến
trước

Nam
Đế( Gi
ữa TK
I - giữa
TK
VI)

+ Đôi nét về
tình
hình
nước ta từ
giữa thế kỉ I
đến giữa thế
kỉ VI:Từ sau
thất bại của
cuộc kháng
chiến
thời
Trưng
Vương,
PKTQ đã thi
hành nhiều
biện
pháp
hiểm

độc
nhăm
biến
nước ta thành
1 bộ phận
của TQ
+ Chính
sách cai trị
của
phong
kiến phương
bắc: sát nhập
nước ta vào
lãnh thổ của
nhà Hán, tổ
chức bộ máy
cai trị, chính
sách bóc lột
và đồng hoá.
+ Sự
phát
triển
nông nghiệp,
thủ
công
nghiệp

thương
nghiệp: Sử
dụng công cụ

sắt, dùng sức
kéo trâu bò,

+ Từ
việc tổ chức
sắp đặt bộ
máy cai trị
đến việc bắt
nhân dân ta
theo phong
tục và luật
Hán. Chính
sách “ đồng
hoá” được
thực
hiện
triệt để ở
mọi phương
diện.
+
Chính sách
cai trị, bóc
lột tàn bạo
của các triều
đại PKTQ
ko chỉ nhằm
xâm chiếm
nước ta lâu
dài mà còn
muốn xoá

bỏ sự tồn tại
của DT ta.
+
Nhân dân ta
đã ko ngừng
đấu tranh để
thoát khỏi
tai hoạ đó.
+ Sự
phát
triển
của
thủ
công nghiệp
và thương
nghiệp nước
ta trong thời

+ Hs
vận dụng
+Nhận xét,
đánh giá về
những
chuyển
biến của xã
hội nước
ta.
+ Viết
1 đoạn văn
ngắn

về
tinh thần
kháng
chiến
chống quân
xâm lươc
của

Triệu
+
Trách
nhiệm của
bản thân
em đối với
quê
hương , đất
nước.

+ Những
nhận xét
của em
về chính
sách cai
trị
của
bọn đô
hộ .
+ Trách
nhiệm
của

hs
trong
thời

hiện nay.

- Năng lực
thực hành bộ
môn( quan sát
, tường thuật
lược
đồ...);
năng lực phát
hiện và giải
quyết vấn đề,
năng lực xác
định và giải
quyết mối liên
hệ, tác động
giữa các sự
kiện lịch sử,
năng lực so
sánh ( sơ đồ
sự phân hoá
xã hội..), liên
hệ về ý thức
trách nhiệm
của bản thân...



trồng lúa hai kì này?
vụ,
nghề
gốm, nghề
dệt…
3. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực:
3.1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Em hãy trình bày những chính sách cai trị của nhà Hán?
Câu 2: Về văn hoá chúng thực hiện chính sách gì ?
Câu 3: a. Quân xâm lược nhà Hán tiến đánh nước ta vào năm nào?
A - Tháng 4 năm 42.
C - Tháng 11 năm 43.
B - Tháng 3 năm 43.
D - Tháng 3 năm 40.
b. Trận chiến đầu tiên giữa quân Hai Bà Trưng và quân Mã Viện diễn
ra ở đâu?
A - Phong Châu.
C - Lãng Bạc.
B - Hoa Lư.
D - Thanh Hoá.
Câu 4
a. Nhà Hán đã thực hiện những gì nhằm thôn tính vĩnh viễn nước ta.
A - Tổ chức bóc lột triệt để nhân dân ta.
B - Loại trừ người Âu Lạc khỏi bộ máy cai trị.
C - Xoá bỏ mọi phong tục tập quán của nhân dân ta.
D - Tất cả các câu trên đều đúng.
b. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
A - Muốn cướp sắt của nước ta nhiều hơn.
B - Hạn chế kinh tế nước ta phát triển.
C - Kìm hãm các cuộckhởi nghĩa của nhân dân ta.

D - Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 5: Chính sách bóc lột về kinh tế của nhà Hán với nhân dân châu Giao
như thế nào?
3.2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
Câu 2: Tại sao Hai Bà Trưng lại chọn Lãng Bạc để nghênh chiến?
Câu 3: Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng đất này như vậy? Phải chăng do thời
tiết quá khắc nghiệt?
Câu 4: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước
ta?
Câu 5: Vì sao nói: chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc trong các
TK I- VI rất nham hiểm, tàn bạo?
3.3. Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1: Bên cạnh sự phát triển của nghề sắt, nông nghiệp, còn có nghề gì phát
triển? Dẫn chứng? Sự phát triển của nông nghiệp TCN tạo điều kiện cho nghề
nào phát triển?
Câu 2: Hãy kể tóm tắt một câu chuyện truyền thuyết nói về việc sử dụng vũ
khí bằng sắt?
Câu 3:Nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn đối với những vị anh hùng của cuộc


khởi nghĩa như thế nào?
3.4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Theo em, chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm
mục đích gì?
Câu 2: Theo em, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu và tất cả các cuộc khởi nghĩa trước
đó, xuất phát từ những nguyên nhân nào?
Câu 3: Em đánh giá về thái độ của nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn đối với
những vị anh hùng của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
Câu 4: Trình bày những hiểu biết của em về chuyển biến cơ bản về xã hội và

văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI ? Việc chính quyền đô hộ mở một số trường
học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
IV. Tổ chức dạy học chủ đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề.
+ Tranh ảnh có liên quan
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
+ Tìm hiểu tư liệu về Hai Bà Trưng, ...
2. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
Tiết 1- Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS biết được
+ Một số nét khái quát tình hình nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I:
chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương bắc đối với nước ta ( Xoá
tên nước ta, đồng hoá và bóc lột tàn bạo nhân dân ta).
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân,
nguyên nhân,diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
- HS hiểu được
+ Chính sách cai trị của nhà Hán , nhân dân ta phải gánh chịu hậu quả của việc
bóc lột
+Hiểu được sự thâm độc trong chính sách cai trị "đồng hóa"
+ Tinh thần chiến đấu của quân dan ta trong cuộc khởi nghĩa.
- Vận dụng được
+ Suy nghĩ của em về cuộc khởi nghĩa, chính sách cai trị của chúng.
+ Liên hệ với trách nhiệm của bản thân.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, xâu chuỗi các sự kiện.....
- Kĩ năng quan sat- mô tả, tường thuật.
- Kĩ năng so sánh, phân tích
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý
thức tự hào, tự tôn dân tộc.


- Giáo dục các em lòng biết ơn hai bà Trưng về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực thực hành bộ môn( quan sát tranh ảnh, tường thuật trên lược đồ, vẽ
sơ đồ...); năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực xác định và giải
quyết mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện lịch sử, năng lực so sánh, liên hệ về
ý thức trách nhiệm của bản thân...
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập, Máy chiếu
2. Học sinh: Tập vẽ lược đồ H43/49
C. Tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Tạo lập tình huống
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình ảnh, video tư liệu về Hai
Bà Trưng và thảo luận một số vấn đề:
+ Em biết gì về Hai Bà Trưng?
+ Tại sao Hai Bà Trưng lại dựng cờ khởi nghĩa?
+ Tình hình nước Âu Lạc lúc đõ?
- Sản phẩm của HS: Hs trình bày những hiểu biết sơ lược nhất về Hai bà
Trưng.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
1- Nước Âu Lạc từ thế kỉ II
? Nước Âu Lạc thế kỉ II TCN- TKI có gì TCN đến thế kỉ I có gì thay
thay đổi?
đổi?
Hs trả lời
* Chính trị:
HSNX- Bổ sung
- Sau thất bại của An Dương
GV định hướng
? Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán đã áp Vương , Triệu đà sát nhập Âu
Lạc và Nam Việt chia Âu Lạc
đặt chính sách cai trị như thế nào?
thành Giao Chỉ và Cửu Chân
Hs trả lời
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm
HSNX- Bổ sung
Âu Lạc. Chia Âu Lạc thành 3
GV định hướng
? Nhà Hán đã gộp với 6 quận cúa Trung quận và gộp với 6 quận của TQ
Quốc thành châu Giao nhằm mục đích thành châu Giao.
-Nhằm chiếm đóng lâu dài, xoá
gì?
tên nước ta, biến nước ta thành
Hs trả lời
một bộ phạn của TQ.
HSNX- Bổ sung
- Đặt bộ máy cai trị.

GV định hướng
? Bộ máy cai trị của nhà Hán như thế + Người Hán cai trị đến cấp
quận.
nào?
+ Huyện, xã do người Việt.
Hs trả lời
HSNX- Bổ sung


GV định hướng
? Chính sách bóc lột về kinh tế của nhà
Hán với nhân dân châu Giao như thế
nào?
Hs trả lời
HSNX- Bổ sung
GV định hướng
? Về văn hoá chúng thực hiện chính sách
gì ?
Hs trả lời
HSNX- Bổ sung
GV định hướng
? Việc làm này của nhà Hán nhằm mục
đích gì?
Hs trả lời
HSNX- Bổ sung
GV định hướng
? Nhận xét về chính sách cai trị của
phong kiến phương Bắc ?
GV nói qua về khái niệm thời Bắc thuộc
- HS nghe

? Theo em, nhân dân ta có phản ứng như
thế nào trước các chính sách cai trị, bóc
lột của nhà Hán?
Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1 mục 2
? Em biết gì về Trưng Trắc, Trưng Nhị?
? Vì sao 2 gia đình Lạc tướng ở Mê Linh
và Chu Diên lại liên kết với nhau?

* Kinh tế:
- Bắt nhân dân nộp thuế, cống
nạp nặng nề : ngà voi, sừng tê,
ngọc trai.....
- Ra sức đàn áp vơ vét của cải.
* Văn hoá:
- Đưa người Hán sang sống
cùng nhân dân ta.
- Bắt nhân dân ta theo phong tục
của chúng.
=> Nhằm đồng hoá dân tộc ta.

- Tàn bạo, thâm độc, nham hiểm

-> Nhân dân vùng lên đấu tranh.

2- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng bùng nổ?
- Trưng Trắc, Trưng Nhị:
SGK
* Nguyên nhân:
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “Mùa - Do chính sách cai trị tàn bạo

xuân… đánh tan”
của nhà Hán. (ng. nhân sâu
- HS đọc
xa)
- GV sử dụng bản đồ chỉ địa điểm diễn ra - Thi Sách bị giết. (ng. nhân
cuộc KN
trực tiếp)
? Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục
tiêu của cuộc khởi nghĩa?
- GV sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến
cuộc KN
? Theo em, việc khắp nơi kéo về Mê Linh
tụ nghĩa nói nên điều gì?
Gv cho H/s suy nghĩ -trả lời

*Mục tiêu:
+ Giành độc lập dân tộc.
+ Khôi phục sự nghiệp của các
vua Hùng.
+ Trả thù cho chồng, góp phần
cống hiến cho đất nước.
* Diễn biến:


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà
Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở
Hát Môn.
- Nghĩa quân khắp nơi kéo về
Mê Linh hưởng ứng cuộc KN.
-> Sự căm giận, đồng lòng nhất

trí của nhân dân.
- Nghĩa quân đánh bại kẻ thù,
làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy
Lâu.
? Kết quả ?
* Kết quả : Cuộc khởi nghĩa
? Xác định trên lược đồ nơi Hai Bà Trưng thắng lợi.
khởi nghĩa ?
- HS lên bảng xác định
3. Hoạt động luyện tập
- GV phát phiếu học tập cho HS – lược đồ H43 (SGK- tr49)
- Yêu cầu HS điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ và tự trình bày diễn biến.
- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn lược đồ H43.
- Gọi 1 HS lên bảng điền kí hiệu trên lược đồ và trình bày diễn biến.
- GV nhận xét, đánh giá, sơ kết.
- G/viên chiếu sơ đồ bộ máy Châu Giao
Châu giao
( Thứ sử )
Quận
(Tháithúđô úy

Quận
(Tháithúđô úy

Quận
(Tháithúđô úy

Huyện
Huyện
Huyện

(Lạc
( Lạc tướng )
(Lạctướng
tướng)
)
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Sau khi học xong tiết 1 của chủ đề, em có
suy nghĩ gì về Hai Bà Trưng? Trình bày suy nghĩ của em bằng bài viết hoặc vẽ
tranh minh họa.
- HS báo cáo sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
III. Hướng dẫn về nhà
- Học bài nắm chắc nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Đọc và chuẩn bị bài 18 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục,
cuối bài( tìm hiểu những việc làm của HBT, ý nghĩa? Tìm hiểu diễn biến cuộc
k/c chống quân Hán của HBT và nhân dân ta ...)


Tiết 2 - BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁ NG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
A.Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS biết được
+ Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất
nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (Thời gian, những trận đánh
chính, kết quả)
- HS hiểu được:
+ Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất
nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực

đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Hán.
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất
của nhân dân ta.
- HS hiểu được
+ Suy nghĩ của em về cuộc khởi nghĩa và những việc lam của bà Trưng.
+ Liên hệ với trách nhiệm của bản thân.
2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ lịch sử, làm quen với truyện kể lịch sử.
- Kĩ năng phân tích, nhận xét, so sánh lịch sử.
3. Thái độ:
- Hiểu được tinh thần bất khuất của dân tộc, Hai Bà Trưng. Ghi nhớ công ơn của
các vị anh hùng dân tộc.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực thực hành bộ môn( quan sát tranh ảnh, tường thuật trên lược đồ, ...);
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực xác định và giải quyết mối liên
hệ, tác động giữa các sự kiện lịch sử, năng lực so sánh ( cuọc kháng chiến với
cuộc khởi nghĩa..), liên hệ về ý thức trách nhiệm của bản thân...
B. Chuẩn bị :
- GV: ảnh đền thờ Hai Bà Trưng (SGK), Lược đồ “Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán”. Máy chiếu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài giảng.
C. Tổ chức các hoạt động
I. Kiểm tra bài cũ
? Đất nước ta thời thuộc Hán có gì thay đổi?
? Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
II. Dạy và học bài mới
1. Hoạt động tạo tình huống học tập
- Gv cho HS nghe bài hát ca ngợi về Hai bà Trưng.

- ? sau khi giành lại được độc lập hai Bà Trưng đã làm gì?...
- GV: Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc
xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Nhưng nhà Hán


không từ bỏ âm mưu xâm lược, tiếp tục xâm lược nước ta. Vậy HBT đẫ tổ chức
nhân dân kháng chiến như thế nào? kết cục?…
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, giành lại được độc lập?
Hai Bà Trưng đã làm gì ?
- Trưng Trắc được nhân dân suy tôn
Hs trả lời
làm vua.
HSNX- Bổ sung
- Đóng đô ở Mê Linh.
GV định hướng
- Phong tước cho những người có
? Theo em, việc nhân dân suy tôn Tr- công.
ưng Trắc làm vua có ý nghĩa gì?
- Lập lại chính quyền.
Hs trả lời
- Xá thuế, xoá bỏ lao dịch, luật lệ
HSNX- Bổ sung
hà khắc…
GV định hướng
-> Sự đồng lòng, tin tưởng của
? Những việc làm của Trưng Trắc có ý nhân dân.

nghĩa như thế nào?
- Nó khẳng định vai trò của người
GV: Tin HBT khởi nghĩa, vua Hán nổi Việt trong lãnh đạo đất nước, tạo
giận, hạ lệnh cho quân chuẩn bị sang điều kiện cho nhân dân ổn định
đàn áp…
cuộc sống.
? Theo em, vì sao nhà Hán không tiến - Phải đối phó cuộc đấu tranh của
hành đàn áp ngay?
nông dân và thực hiện bành trướng
GV kể về tình hình nhà Hán ...
về phía Bắc, phía Tây.
2. Cuộc kháng chiến chống quân
? Nhà Hán có kéo quân sang xâm lược xâm lược Hán (42- 43) đã diễn ra
nước ta hay không? Chúng tiến hành như thế nào?
xâm lược vào nước ta khi nào?
- Nhà Hán kéo quân sang xâm lược
Hs trả lời
nước ta vào tháng 4 năm 42
HSNX- Bổ sung
- Mã Viện: Là tướng lão luyện, nổi
GV định hướng
tiếng gian ác, nắm mưu, quen chinh
chiến phương Nam…
? Ai là người chỉ huy?
? Vì sao Mã Viện lại được chọn làm
chỉ huy đạo quân xâm lược?
- Một lực lượng mạnh gồm: 2 vạn
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1 mục 2.
quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền
GV kể về mã Viện

các loại và nhiều dân phu.
? Chúng đã chuẩn bị như thế nào?
* Diễn biến :
GV kể thêm về sự chuẩn bị của quân - Năm 42 Mã Viện đem 2 vạn quân
Hán
tấn công Hợp Phố và tiến vào nớc
ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- GV sử dụng bản đồ và tường thuật - Hai Bà Trưng cho quân nghênh
diễn biến trên bản đồ.
chiến tại Lãng Bạc, cuộc chiến diễn
- HS quan sát và nghe
ra ác liệt-> rút về Cổ Loa, Mê Linh- HS tóm tắt một vài ý chính vào vở
> rút về vùng đất Cấm Khê
GV cho H/s tường thuật lại toàn bộ.
-> Sợ hãi tinh thần chiến đấu dũng


? Tại sao HBT lại chọn Lãng Bạc để cảm, bất khuất của nhân ta.
nghênh chiến?
- Sự bỏ mạng của 1 viên tướng ng- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn in nghiêng. ười Hán.
? Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng đất - Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hi
này như vậy? Phải chăng do thời tiết sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
quá khắc nghiệt?
? Tại sao Hai Bà Trưng tự vẫn?Nhận - Cuộc k/c vẫn tiếp tục cho đến
xét?
11/43
- Gv tổ chức cho HS thảo luận
- HS thảo luận
-> Khí tiết oanh liệt- không muốn rơi =>Tiêu biểu cho ý chí quật cường
vào tay giặc.

bất khuất của dân tộc ta.
? HBT hi sinh cuộc k/c đã chấm dứt - Lập đền thờ, kỉ niệm từ 6-8 tháng
chưa?
2 và 8/3.
? Cuộc kháng chiến chống quân xâm - Đặt tên phố, tên đường…
lược Hán có ý nghĩa như thế nào?
- Gv tổ chức cho HS thảo luận
- HS thảo luận
? Nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn đối
với những vị anh hùng của cuộc khởi
nghĩa như thế nào?Nhận xét.
- GV cho HS quan sát ảnh đền thờ Hai
Bà Trưng trong SGK và giáo dục ý thức
bảo vệ các di tích lịch sử liên quan đến
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
3. Hoạt động luyện tập
:- Trình bày diễn biến của cuọc kháng chiến chống xâm lược Hán?
- Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã
nói
lên điều gì?
* Bài tập trắc nghiệm.
1. Quân xâm lược nhà Hán tiến đánh nước ta vào năm nào?
A - Tháng 4 năm 42.
C - Tháng 11 năm 43.
X
B - Tháng 3 năm 43.
D - Tháng3 năm 40.
2. Trận chiến đầu tiên giữa quân Hai Bà Trưng và quân Mã Viện diễn ra ở
đâu?
A - Phong Châu.

C - Lãng Bạc.
B - Hoa Lư.
D - Thanh Hoá
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng.
- Gv giao nhiệm vụ: Vẽ lại lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Hán.
+ Điền kí hiệu ( mũi tên và dấu sao ...) trên lược đồ H44 để thể hiện diễn
biến cuộc k/c chống quân xâm lược Hán
- HS báo cáo sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá chung


III. Hướng dẫn về nhà
- Học bài nắm chắc được những việc làm của Trưng Vương sau khi lên
ngôi vua? ý nghĩa của những việc làm đó?
Nắm được diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến bằng cách hoàn thiện
bảng sau:
Thời gian
Sự kiện
ý nghĩa
Mùa xuân năm 40



4- 42



3- 43




11- 43



Mùa thu năm 44



- Đọc và chuẩn bị bài 19 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục,
cuối bài (Tìm hiểu chế độ cai trị của pk P.Bắc. Chế độ cai trị đó đã đưa tới
những thay đổi gì cho đất nước ta..) .

Tiết 3: Bài 19
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI )
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được
+ Đôi nét về tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI: Từ sau
thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, PKTQ đã thi hành nhiều biện
pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ
+ Chính sách cai trị của phong kiến phương bắc: sát nhập nước ta vào lãnh
thổ của nhà Hán, tổ chức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột và đồng hoá.
+ Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp: Sử dụng
công cụ sắt, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt…
- HS hiểu được
+ Từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong
tục và luật Hán. Chíng sách “đồng hoá” được thực hiện triệt để ở mọi phương

diện.
+ Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại PKTQ ko chỉ nhằm
xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta.
+ Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.
+ Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời
kì này?
- HS Vận dụng:
+ Những nhận xét của em về chính sách cai tri của bọn đô hộ .
+ Trách nhiệm của hs trong thời kì hiện nay.


2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, xâu chuỗi các sự kiện.....
- Kĩ năng quan sát- mô tả.
- Kĩ năng so sánh, phân tích
3. Thái độ: Khâm phục tinh thần đấu tranh không ngừng của nhân dân ta.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Mục 2: Tình hình kinh tế nước ta
từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? - Kinh tế nước ta trong thời Bắc thuộc
vẫn tiếp tục phát triển (Nêu những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp đều tăng)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành bộ môn( quan sát tranh ảnh...); năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, tác động giữa các sự
kiện lịch sử, năng lực so sánh ( chế độ cai trị của phong kiến PB , sự thay đổi
của nước ta..), liên hệ về ý thức trách nhiệm của bản thân...
B.CHUẨN BỊ
- Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I- II. Máy chiếu
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán?

? Việc nhân dân ta lập đền thờ Bai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi nói lên
điều gì?
II. Dạy và học bài mới
1. Hoạt động tạo tình huống học tập
- GV cho HS quan sát một số tranh về chế độ cai trị của phong kiến
phương Bắc với nước ta.
- Suy nghĩ của em sau khi xem xong những hình ảnh đó?
- HS cảm nhận, bộc lộ
- Gv nhận xét vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Gv - HS
Nội dung kiến thức
- Yêu cầu HS đọc SGK
1. Chế độ cai trị của các triều
? Trước đây miền đất Âu Lạc cũ gồm đại phong kiến phương Bắc
những quận nào?
đối với nước ta từ TKI -TKVI.
- GV dùng lược đồ trình bày.
- HS quan sát
- Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật
? Dưới ách đô hộ của các triều đại phong Nam.
kiến phương Bắc nước ta có sự thay đổi - Tổ chức hành chính: chia lại
như thế nào?
khu vực hành chính.TKIII, nhà
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “ Từ sau… Ngô tách Châu Giao thành
cai quản các huyện”
Quảng Châu và Giao Châu
? Bộ máy cai trị có gì thay đổi ?
Hs trả lời
GV định hướng

- Bộ máy cai trị:
? Em có nhận xét về sự thay đổi đó?
Đưa người Hán sang trực tiếp
Hs trả lời
cai quản các huyện.


GV định hướng
? Sự thay đổi nhằm mục đích gì?
Hs trả lời
GV định hướng
? Nhà Hán đã bóc lột nhân dân ta như
thế nào? Nhận xét của em về các chính
sách bóc lột đó?
Hs trả lời
GV định hướng
? Nhà Hán còn thi hành chính sách gì
nữa ?
Hs trả lời
GV nói thêm, kể thêm về chính sách cai trị
này
? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ
trương đưa người Hán sang ở nước ta?
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn 1
? Tình hình kinh tế nước ta TKI- VI ?
? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
Hs trả lời
GV cho HS thảo luận: ? Theo em, tại sao
nghề rèn sắt vẫn phát triển? Tại sao em
biết?

- HS thảo luận
? Hãy kể tóm tắt một câu chuyện truyền
thuyết nói về việc sử dụng vũ khí bằng
sắt? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- HS kể và nêu ý nghĩa
Truyền thuyết Thánh Gióng…
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “ Từ thế kỉ
I… diệt côn trùng”
? Điều gì chứng tỏ nông nghiệp Giao
Châu vẫn tiếp tục phát triển?
-? Bên cạnh sự phát triển của nghề sắt,
nông nghiệp, còn có nghề gì phát triển?
Dẫn chứng?
-? Sự phát triển của nông nghiệp TCN
tạo điều kiện cho nghề nào phát triển?
- GV: Mặc dù buôn bán tấp nập, nhưng
chính quyền đô hộ vẫn nắm độc quyền
ngoại thương… kìm hãm sự PT của kinh

- Thời Triệu Đà, các Lạc tướng
người Việt cai quản, Giờ do
người Hán cai quản.
-> Xiết chặt ách thống trị đô hộ
để dễ bề cai trị.
- Chính sách bóc lột:
+ Bắt nhân dân nộp nhiều thứ
thuế vô lí: thuế muối, thuế sắt.
+ Bắt nhân dân cống nạp, lao
dịch, thợ thủ công…
- Tiếp tục chính sách đồng hoá:

+ Đưa người Hán sang sinh
sống.
+ Bắt nhân dân học chữ Hán và
tiếng Hán.
+ Bắt theo phong tục, luật pháp
người Hán
-> Hòng đồng hoá dân tộc.
2.Tình hình kinh tế nước ta từ
thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay
đổi?
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.
Nhưng nghề rèn sắt vẫn phát
triển: các công cụ như rìu , mai ,
cuốc, dao...; vũ khí như kiém ,
giáo mác làm bằng sắt
- Công cụ, vũ khí sắc bén, nhọn
hơn đồng. Vì vậy năng suất cao
hơn. Nhằm hạn chế sự PT kinh
tế.
- Do nhu cầu SX, cuộc sống và
cuộc đấu tranh giành ĐLDT…
qua các di chỉ khảo cổ.
- Biết dùng cày sắt, trâu bò kéo,
đắp đê, trồng 2 vụ lúa một năm,
trồng nhiều loại cây ăn quả.
- Thủ công nghiệp: Bên cạnh
nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt
cũng rất phát triển.
- Buôn bán trong và ngoài nước
phát triển.

Các sản phẩm nông nghiệp và
thủ công được trao đổi ở các chợ
làng


tế.
? Vì sao nói: chế độ cai trị của các triều
đại PK phương Bắc trong các TK I- VI
rất nham hiểm, tàn bạo?

- HS thảo luận nhóm
- Vì:
+ Hành chính…
+ Bộ máy cai trị…
+ Chính sách bóc lột kinh tế…
+ Văn hoá: đồng hoá…

3. Hoạt động luyện tập
- Trong các thế kỉI - VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắcđối với nước
ta có gì thay đổi?
- Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì?
- Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và
thương nghiệp nước ta trong thời kì này?
* Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô em cho là đúng.
1. Nhà Hán đã thực hiện những gì nhằm thôn tính vĩnh viễn nước ta.
A - Tổ chức bóc lột triệt để nhân dân ta.
B - Loại trừ người Âu Lạc khỏi bộ máy cai trị.
C - Xoá bỏ mọi phong tục tập quán của nhân dân ta.
X
D - Tất cả các câu trên đều đúng.

2. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
A - Muốn cướp sắt của nước ta nhiều hơn.
B - Hạn chế kinh tế nước ta phát triển.
X
C - Kìm hãm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
D - Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài học.
- HS làm việc nhóm, báo cáo sản phẩm
- Gv nhận xét, đánh giá chung.
III. Hướng dẫn về nhà
- Học bài nắm chắc những chính sách cai trị của bọn PK phương Bắc, Sự
phát triển của kinh tế.
- Đọc và chuẩn bị bài 20 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục,
cuối bài
Tiêt 4- Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI ) TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
A. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh biết được:
+ Sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc (chữ Hán, Nho
giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh giữ gìn văn hoá dân tộc (tiếng nói,
phong tục, tập quán).
+ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: Thời gian, địa điểm, diễn biến chính, kết
quả.
- Học sinh hiểu được:


+ Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở thế kỷ I- thế kỷ VI, xã

hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc.
+ Do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, tuyệt
đại đa số nông dân công xã nghèo thêm, một số ít rơi vào địa vị người nông dân
lệ thuộc và nô tỳ.
+ Bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy.
Một số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng, tuy có cuộc sống khá giả
nhưng vẫnbị xem là kẻ bị trị.
+ Chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng
Việt, phong tục tập quán của người Việt.
- Hs vân dụng :
+Nhận xét, đánh giá về những chuyển biến của xã hội nước ta.
+ Viết 1 đoạn văn ngắn về tinh thần kháng chiến chống quân xâm lươc của
bà Triệu
+ Trách nhiệm của bản thân em đối với quê hương , đất nước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, xâu chuỗi các sự kiện.....
- Kĩ năng quan sat- mô tả, tường thuật.
- Kĩ năng so sánh, phân tích
3. Thái độ:
- GD lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu
đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT.Giáo dục học sinh lòng tự hào dân
tộc.
- Biết ơn Bà Triệu anh dũng chiến đấu giành độc lập dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực thực hành bộ môn( quan sát , tường thuật lược đồ...); năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện lịch sử, năng lực so sánh ( sơ đồ sự phân hoá xã hội..), liên hệ
về ý thức trách nhiệm của bản thân...
B. CHUẨN BỊ
- Ảnh lăng Bà Triệu SGK

- Bẳng phụ vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
? Chế độ cai trị của bọn phong kiến phương Bắc tàn bạo như thế nào?
? Tìm dẫn chứng tỏ kinh tế nước ta vẫn tiếp tục phát triển?
II. Dạy và học bài mới
1. Hoạt động tạo tình huống học tập
- Gv giao hiệm vụ: HS quan sát ảnh Bà Triệu. Nghe bài hát ca ngợi bà
Triệu.
- HS nêu cảm nhận về nhân vật.
- GV chuyển ý.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức


- GV treo bảng phụ “Sơ đồ phân
hoá xã hội”.
? Qua sơ đồ em hãy cho biết: xã
hội nước ta thời kì bị đô hộ có sự
chuyển biến như thế nào? Em có
nhận xét gì về sự chuyển biến đó?
- HS thảo luận:
- HS trình bày ý kiến trước lớp:
+ XH Văn Lang - Âu Lạc bị phân
hoá thành 3 tầng lớp…
+ Thời kì bị đô hộ: tầng lớp thống
trị có địa vị và quyền lực cao thuộc
về người Hán. Quý tộc Việt trở

thành hào trưởng, họ bị chèn ép,
khinh rẻ…nông dân bị chia thành 3
tầng lớp khác nhau.
- GV chốt: Từ khi bị PK phương
Bắc đô hộ XH Âu Lạc tiếp tục bị
phân hoá. Những hào trưởng người
Việt chính là tầng lớp đảm nhận sứ
mạng lãnh đạo ND đánh đuổi bọn
đô hộ giành ĐLDT.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ đoạn “
Chính quyền đô hộ…hết”.
? Về văn hoá chính quyền đô hộ
thực hiện chính sách gì ?
Hs trả lời
GV định hướng- Chốt kiến thức
? Theo em, chính quyền đô hộ mở
một số trường học ở nước ta
nhằm mục đích gì?
Hs trả lời
GV định hướng- Chốt kiến thức
? Vì sao người Việt vẫn giữ được
phong tục, tập quán và tiếng nói
của tổ tiên
Hs trả lời
GV định hướng- Chốt kiến thức

1. Những chuyển biến về xã hội và
văn hoá nước ta các thế kỉ I- VI.
* Sơ đồ phân hoá xã hội: (so sánh)
Thời Văn Lang Âu Lạc


Thời kì nước ta bị đô hộ

Vua

Quan lại đô hộ
Hào
Địa
Quý tộc
trưởng
Hán
Việt
Nông
dân Nông dân công xã
công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì

chủ

- Xã hội tiếp tục bị phân hoá.
- Người Hán không ngừng thâu tóm
quyền lực vào tay mình.
=> Xã hội thực sự là xã hội đô hộ.

* Văn hoá:
- Tiếp tục chính sách đồng hoá:
Mở trường dạy chữ Hán; đưa Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo; luật lệ ; phong tục

của người Hán…vào nước ta
- Mặc dù vậy, nhân dân ta vẫn giữ
được phong tục, tập quán và tiếng nói
của tổ tiên, đồng thời cũng tiếp thu
những tinh hoa của nền văn hoá TQ
làm phong phú thêm nền văn hoá của
mình
-> Nhằm đồng hoá dân tộc ta
+ Phong tục tập quán…được hình
thành, xây dựng vững chắc từ lâu đời,
nó trở thành đặc trưng riêng của người
Việt, bản sắc dân tộc VN có sức sống
bất diệt.
2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)

- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1
? Theo em, cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu và tất cả các cuộc khởi a. Nguyên nhân: do bị áp bức, bóc lột
nghĩa trước đó, xuất phát từ nặng nề.


những nguyên nhân nào?
? Em biết gì về Bà Triệu?
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn in
nghiêng.
? Qua câu nói của Bà Triệu, em
hiểu thêm điều gì về bà?
? Hãy trình bày sơ lược diễn biến
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
Hs trả lời

GV định hướng- Chốt kiến thức
? Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu?
Hs trả lời
GV định hướng- Chốt kiến thức
? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có ý
nghĩa như thế nào?
- GV: Hình ảnh Bà Triệu cùng với
cuộc khởi nghĩa của bà là một cuộc
nổi dậy lớn, tiêu biểu cho ý chí
giành ĐL của dân tộc. Nhân dân ta
đời đời ghi nhớ công lao của Bà.
- GV cho HS xem ảnh lăng Bà
Triệu SGK- 57 .GD HS ý thức giữ
gìn di tích lịch sử
- HS quan sát
* Qua học chủ đề em thấy có
những ND nào?
- HS trình bày ->GV k/quát lại

* Bà Triệu : SGK
- Bà Triệu: một phự nữ đầy khí phách,
hiên ngang, có chí lớn.
b- Diễn biến:
+ Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ…
+ Nhà Ngô huy động lực lượng lớn đàn
áp cuộc khởi nghĩa.Cuộc khởi nghĩa
thất bại . Bà Triệu hy sinh
- Cuộc KN lan rộng Châu Giao…do
chênh lệch lực lương, mưu kế hiểm

độc…thất bại.
- Ý nghĩa: tiêu biểu cho ý chí quyết
giành ĐL của dân tộc.
II. Tổng kết chủ đề
- 3 nội dung.
Câu 1: Theo em, chính quyền đô hộ
mở một số trường học ở nước ta nhằm
mục đích gì?
Câu 2: Theo em, cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu và tất cả các cuộc khởi nghĩa
trước đó, xuất phát từ những nguyên
nhân nào?
Câu 3: Em đánh giá về thái độ của
nhân dân ta thể hiện lòng biết ơn đối
với những vị anh hùng của cuộc khởi
nghĩa như thế nào?

3. Hoạt động luyện tập
- GV: Gọi học sinh đọc bài ca dao cuối bài.
? Cho biết nội dung của bài ca dao ấy?
- Bà Triệu ra trận thật đẹp, oai phong, lẫm liệt, nhân dân ta hưởng ứng nhiệt
tình. - GV: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán, nước ta bị
phong kiến thống trị tàn bạo... Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Triệu tiêu biểu
cho ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc.
* Bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu x vào ô em cho là đúng nhất.
1. Chính quyền đô hộ mở trường học chữ Hán ở nước ta nhằm mục đích
gì?
A - Để cho con, em người Hán không bị thất học.
B - Làm cho dân ta đều biết đọc, học chữ Hán.
C. Bắt dân ta học chữ Hán, phổ biến tư tưởng, luật lệ, phong tục của

người Hán.
X


2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu phát triển như thế nào?
A - Nghĩa quân đánh chiếm các thành ấp ở Cửu Chân.
B - Nghĩa quân đánh khắp Giao Châu.
C - Toàn thể Giao Châu đều chấn động.
D - Tất cả các câu trên đều đúng.
X
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- Viết, vẽ về: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung toàn chủ đề.
- HS báo cáo, nộp sản phẩm.
- Gv nhận xét, đánh giá.
III. Hướng dẫn về nhà
- Học bài nắm chắc những nét mới về văn hoá, nguyên nhân, diễn biến, ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
- Đọc và chuẩn bị bài 21 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục,
cuối bài.



×