Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.17 KB, 6 trang )

Nêu 1 đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi, mô hình lý thuyết và các giả

1)

thuyết nghiên cứu (có thể chọn các đề tài sau đây:U&A, khám sức khỏe thương
hiệu, kiểm nghiệm khái niệm sản phẩm, đo lường sự hài lòng của khách hàng, đo
lường sự hài lòng của nhân viên, chất lượng dịch vụ). (Câu 6)
Đây là ý tưởng riêng của mỗi người. Nếu đề thi có ra câu này thì các bạn phải làm
khác nhau, chứ không phải cả lớp làm giống nhau. Nhưng khi làm câu này cần phải có
các nội dung như sau:
Tên đề tài nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu (bao gồm cả đối tương nghiên cứu)
Nhận dạng vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Nêu mô hình lý thuyết nghiên cứu (theo hướng định tính hay định lượng)
− Định lượng (NC mô tả, giải thích, thực nghiệm).
− Định tính (NC lịch sử, tình huống, nhân chủng học, lý thuyết nền).
 Nêu ra các giả thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp sử lý số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu
 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu (nếu cần)







Khi nào nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi qui. Trình bày

2)


ưu, nhược điểm của phương pháp này và cho biết một ví dụ cụ thể về một
phân tích hồi qui? (Câu 20)
A. Khi nào sử dụng phương pháp phân tích hồi quy
• Khái niệm:

Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc hay còn
gọi là biến được giải thích) vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập hay còn gọi là biến
giải thích) với ý tưởng cơ bản là ước lượng (hay dự đoán) giá trị trung bình của biến phụ
thuộc trên cơ sở các giá trị đã biết của biến độc lập.


Nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi qui giải quyết các

vấn đề sau:
 Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc





lập.
Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc.
Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến độc lập.
Kết hợp các vấn đề trên.
B. Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích hồi quy
Ưu điểm:
 Có thể sử dụng số liệu trong quá khứ nghiên cứu để xác đính và khoang
vùng phạm vi nghiên cứu.
 Là phương pháp có độ chính xác cao nếu có nhiều mẫu nghiên cứu để phân
tích.





Nhược điểm:
 Muốn đạt kết quả nghiên cứu chính xác và có độ tin cậy cao, phải có nhiều
mẫu nghiên cứu  tốn kém chi phí và nhiều thời gian

Vd1: Xét ví dụ giả định sau: Giả sử ở một địa phương có cả thảy 60 gia đình và chúng ta
quan tâm đến việc nghiên cứu mối quan hệ giữa:
Y-Tiêu dùng hàng tuần của các gia đình
X-Thu nhập khả dụng hàng tuần của các hộ gia đình.
Các số liệu giả thuyết cho ở bảng sau:
X
Y

Tổng

80

100

120

140

160

180


200

220

240

260

55
60
65
70
75
325

65
70
74
80
85
88
462

79
84
90
94
98
445


80
93
95
103
108
113
115
707

102
107
110
116
118
125
678

110
115
120
130
135
140
750

120
136
140
144
145

685

135
137
140
152
157
160
162
1043

137
145
155
165
175
189
966

150
152
175
178
180
185
191
1211

Các số liệu ở bảng trên được giải thích như sau:
Với thu nhập trong một tuần, chẳng hạn X=100 $ thì có 6 gia đình mà chi tiêu

trong tuần của các gia đình trong nhóm này lần lượt là 65; 70; 74; 80; 85 và 88. Tổng chi
tiêu trong tuần của nhóm này là 462 $. Như vậy mỗi cột của bảng cho ta một phân phối
của chi tiêu trong tuần Y với mức thu nhập đã cho X.
Từ số liệu cho ở bảng trên ta dễ dàng tính được các xác suất có điều kiện:
Chẳng hạn: P(Y=85/X=100)=1/6; P(Y=90/X=120)=1/5,...
Từ đó ta có bảng các xác suất có điều kiện và kỳ vọng toán có điều kiện của
Y điều kiện là X=Xi
Kỳ vọng toán có điều kiện(trung bình có điều kiện) của Y với điều kiện là
X=Xi được tính theo công thức sau:


3) Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp là gì? Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ

liệu này? (Câu 21)
A. Dữ liệu sơ cấp:
Là dữ liệu mà bạn tự điều tra lấy số liệu từ gốc, dữ liệu chưa xử lý, được thu thập lần đầu
và được thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều
tra tổng thể. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu tuy nhiên việc thu thập dữ
liệu sơ cấp thường phức tạp và tốn kém.
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của
chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt
ra. Các dữ liệu tự thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ
cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập.
B. Dữ liệu thứ cấp:
Là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục dích có thể là khác với
mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (còn gọi
là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Như vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do người
nghiên cứu trực tiếp thu thập, có thể được trích từ sách báo sẵn có
Có nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên đánh giá thấp nguồn dữ liệu thứ cấp có sẵn. Vì
vậy chúng ta bắt đầu xem xét sự hợp lý của nguồn dữ liệu thứ cấp đối với vấn đề nghiên

cứu của chúng ta trước khi tiến hành thu thập dữ liệu của chính mình. Các cuộc điều tra
về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra kinh tế xã hội
gia đình (đa mục tiêu)... do chính phủ yêu cầu là những nguồn dữ liệu rất quan trọng cho
các nghiên cứu kinh tế xã hội.
C. Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ liệu này:
Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp:????
Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp:
• Nếu nguồn dữ liệu nội bộ thì tìm đến nguồn thông tin tổng hợp(hệ thống thông tin


quản trị) của Doanh nghiệp để thu thập.
Nếu nguồn dữ liệu lấy từ bên ngoài thì tìm đến:


o

Các cơ quan nhà nước: tổng cục thống kê, Cục Thống kê,Phòng thông tin
của Bộ thương mại,Phòng Thương mại và Công nghiệp,và các Bộ, tổng cục

o

đều có bộ phận chuyên cung cấp thông tin hoặc xuất bản sách báo
Thư viện các cấp: Trung ương,tỉnh(thành phố), quận(huyện), các trường đại

học,viện nghiên cứu.
o Truy cập Internet: ngày nay ta có thể đọc được những thông tin thời sự
được cập nhật các ấn bản trên mạng.
• Ngoài ra một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu
của chúng ta bao gồm:
o Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về

tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước
ngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh
o
o

doanh, nghiên cứu thị trường...
Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học
Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp

chí mang tính hàn lâm có liên quan
o Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên
cứu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay
luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các
trường khác.
Tham khảo:


4) Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp

chọn mẫu phi xác suất? Lấy ví dụ minh họa. (Câu 22)
So sánh

Thuận Tiện

Theo phán đoán

Ưu điểm

Tiếp cận đối
Dễ tiếp cận đối Dễ tiếp

tượng
thuận
tượng.
tượng.
tiện nhất.

Nhược
điểm

Số mẫu tối Cần kinh nghiệm Cần kinh nghiệm để
thiểu cần tăng để phán đoán đối chọn nhóm trước khi
lên 10 -> 20%. tượng phù hợp
tiếp cận đối tượng.

Phạm vi Dùng cho các Dùng cho các
sử dụng
đám đông có sự nghiên cứu đã có
thuận
lợi hay nhiều kinh nghiệm.
dựa trên tính dễ

Theo hạn ngạch
cận

đối

Dùng cho các đám
đông có sự thuận
lợi hay dựa trên tính
dễ tiếp cận của đối


Phát triển mầm
Tính đại diện, tổng
quát hóa cho đám
đông cao nhất
trong chọn mẫu
phi XS.
Khó tiếp cận đối
tượng nhất nhất
trong chọn mẫu
phi XS.
Dùng cho các đám
đông có rất ít phần
tử và khó xác định
các phần tử


tiếp cận của đối
tượng

Ví dụ

Điều tra với
mẫu là người có
thu nhập trung
bình từ 18-40
tuổi. Nhân viên
điều tra có thể
chặn bất cứ
người nào mà

họ gặp ở trung
tâm
thương
mại,
đường
phố,
cửa
hang…
thỏa
điều kiện và
đồng ý phỏng
vấn là chọn.

Chẳng hạn, nhân
viên phỏng vấn
được yêu cầu đến
các
trung
tâm
thương mại chọn
các phụ nữ ăn mặc
sang
trọng
để
phỏng vấn. Như
vậy không có tiêu
chuẩn cụ thể “thế
nào là sang trọng”
mà hoàn toàn dựa
vào phán đoán

( như là đang mua
sắm ở plaza, đang
uống café sang
trọng, … ) để chọn
ra người cần phỏng
vấn.

tượng và dùng cho
các nghiên cứu đã có
nhiều kinh nghiệm.
Yêu cầu các vấn viên
đi phỏng vấn 800
người có tuổi trên 18
tại 1 thành phố. Ta có
thể phân tổ theo giới
tính và tuổi
như
sau:chọn 400 người
(200 nam và 200 nữ)
có tuổi từ 18 đến 40,
chọn 400 người (200
nam và 200 nữ) có
tuổi từ 40 trở lên.
Sau đó nhân viên
điều tra có thể chọn
những người gần nhà
hay thuận lợi cho
việc điều tra của họ
để dễ nhanh chóng
hoàn thành công

việc.

Yêu cầu các vấn
viên đi phỏng vấn
người chơi gôn
trong thành phố.
Người phỏng vấn
có thể tìm một vài
người chơi gôn
( chọn mầm) sau
đó mời những
người chơi gôn
khác thông qua
người này.



×