Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giáo Án Ngữ Văn 7 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.3 KB, 107 trang )

Tiết 73 - VB:

TỤC NGỮ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Ngày soạn : 08/12/2018
Lớp
Ngày giảng
7
12/2018

HS vắng

Ghi chú

1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ
trong bài học.
b. Kĩ năng:
* KNBH:
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức
c. Thái độ: GD học sinh phát triển tục ngữ trong kho tàng văn học dân gian.
d. Năng lực hình thành: Phát hiện và giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử
dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ


b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học
Đàm thoại, phân tích, thực hành, động não.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học: KTSS 1’
b. Kiểm tra bài cũ 5'
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Kho tàng VHDG là một mảng đề tài lớn trong nền văn học Việt Nam. Văn học dân
gian với sự phong phú đa dạng của nhiều thể loại như: Cổ tích, thần thoại, ngụ
ngôn ... mỗi thể loại đều diễn đạt những gí trị về nội dung và ý nghĩa riêng, sâu sắc.
Tục ngữ là một mảng lớn của văn học dân gian. Vậy tục ngữ là gì? các câu tục ngữ có
giá trị ntn...
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức khắc sâu
3'
- Quan sát chú thích sgk - 3
A. Giới thiệu tục ngữ.
- Tục ngữ dân gian có thể chia thành các đề
tài về thiên nhiên, về lao động sản xuất về
1


2'

15'

con người và xã hội.
? Em hiểu tục ngữ là gì?

+ Tục: Là thói quen có lâu đời được mọi
người công nhận.
+ Ngữ: Là lời nói, nói đến tục ngữ phải chú
ý đến nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nghĩa bóng: Là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn
dụ, biểu trưng.
VD: Lạt mềm buộc chặt.
- Sợi lạt chẻ mỏng ngâm nước cho bền
buộc sẽ chặt.(Nghĩa đen)
- Ai mềm mỏng khéo léo trong giao tiếp thì
sẽ đạt được mục đích. ( Nghĩa bóng)
- GV nêu yêu cầu đọc.
- GV đọc mẫu -> HS đọc -> nhận xét.
? Nội dung của 8 câu tục ngữ trên nêu lên
kinh nghiệm gì?
? Văn bản này có 8 câu tục ngữ có thể chia
làm mấy nhóm?
- Nhóm 1: Câu 1 -> 4.
-> Tục ngữ về thiên nhiên.
- Nhóm 2: Câu 5 -> 8.
-> Tục ngữ về lao động sản xuất.
? Tại sao người ta lại gộp 8 câu tục ngữ đó
làm một văn bản?
-> Vì thiên nhiên và lao động sản xuất có
liên quan trực tiếp -> Lao động sản xuất là
trồng trọt chăn nuôi.
? Nội dung câu tục ngữ chia làm mấy vế.
- 2.
Vế 1: Đêm tháng năm ngắn.
Vế 2: Ngày tháng mười ngắn

? Cả câu tục ngữ này là gì?
- GV giảng: ....
? Em có nhận xét gì về cặp từ sáng - tối;
đêm - ngày?
Chưa nằm đã sáng, Chưa cười đã tối. Trong
thực tế hiện tượng đó có diễn ra đúng như
vậy không? em có nhận xét gì về cách nói
ở đây?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác
2

- Tục ngữ là những câu nói dân
gian ngắn gọn có nhịp điệu hình
ảnh thể hiện những kinh nghiệm
của nhân dân về mọi mặt.

B. Đọc. hiểu văn bản.
1. Đọc: Rõ ràng, ngắt đúng nhịp.
2. Đại ý: Kinh nghiệm về dự báo
thời tiết và lao đông sản xuất.
3. Bố cục: 2 phần.

4. Phân tích.
4.1: Kinh nghiệm về thiên nhiên
Câu 1:
Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng.
Ngày thangs 10 chưa cười đã tối.

-> Đối lập.


-> Nói quá.


dụng gì?
- Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của ngày và
đêm trong mỗi mùa của năm.
? Câu tục ngữ đó cho em hiểu gì về mỗi
mùa?
? Phép đối đó có tác dụng gì?
- Làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm
và ngày của mùa hè và mùa đông.
? Từ thực tế đó dân gian muốn gửi đến bài : Bài học về cách sử dụng thời
học gì?
gian trong cuộc sống sao cho hợp
lí với mỗi mùa.
Câu 2:
? Câu tục ngữ đúc kết từ kinh nghiệm nào? Mau sao thì nắng, vắng sao thì
- Nắng, mưa.
mưa.
? Có mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì?
- Mau: Dày, nhiều -> Sao đêm dày thì
ngày hôm sau trơì nắng.
- Vắng: Ít hoặc không có -> Nếu sao đêm
trên trời ít hoặc không có thì ngày hôm sau
trời sẽ mưa.
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?
=> Đối
? Câu tục ngữ này sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
: Kinh nghiệm trông sao để đoán

? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ thời tiết mưa nắng.
này là gì?
? Trong thực tế cuộc sống câu tục ngữ này
được áp dụng không? - Có
Câu 3:
- HS đọc câu 3.
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
? Câu tục ngữ được đúc kết từ kinh nghiệm
gì?
- Bão
? Có mấy vế? Hãy giải thích?
- Ráng: Màu sắc phía chân trời do mặt trời
chiếu vào mây mà thành
- Ráng mỡ gà: Sắc màu vàng giống màu mỡ
gà khi xuất hiện ở phía chân trời
- Nhà: Nhà ở của con người
- Thì giữ: Trông coi, bảo vệ.
? Nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì?
- Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng mỡ
gà thì phải coi giữ nhà vì trời sắp có bão.
=> Kinh nghiệm dự đoán bão,
3


20'

? Kinh nghiÖm cña c©u tôc ng÷ này là gì? biết dự đoán bão có ý thức chủ
- Ngoài ra người ta còn xem chuồn để đoán định giữ nhà.
- Hiện nay khoa học đã cho phép con người
dự đoán bão khá chính xác vậy kinh nghiệm

trên còn có tác dụng không?
- Ở những vùng sâu vùng xa phương tiện
thông tin này còn hạn chế.
Câu 4:
- HS: đọc câu 4.
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
- Tháng 7 là tháng tính theo âm lịch, kiến
bò là kiến ra khỏi tổ từng đàn
- Chỉ lo lại lụt: Là lo lắng sẽ còn lụt nữa.
? Nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì?
? Dân gian đã trông kiến đoán lụt điều này
cho thấy kinh nghiệm của nhân dân?
- Quan sát tỉ mỉ từ những biểu hiện nhỏ => Kinh nghiệm kiến bò ra khỏi
nhất của tự nhiên
tổ nhiều vào tháng 7 là điềm báo
? Câu tục ngữ rút ra kinh nghiệm gì?
sắp có lụt để phòng chống.
4.2: Kinh nghiệm về lao động
- Đọc câu 5
sản xuất
? Câu tục ngữ này có mấy vế?
Câu 5:
? Tấc? - Là đơn vị đo lường trong dân gian Tấc đất, tấc vàng.
bằng 1/ 10 thước (khoảng 0.4 – 0.6 m)
- Đát: Đất đai trồng trọt chăn nuôi
- Tấc đất: Là mảnh đất rất nhỏ
- Tấc vàng: Kim loại quí đo bằng tiểu li
- Tấc vàng: Là một lượng vàng rất lớn
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục
ngữ nào?

- Đất quí hơn vàng. Đất quí giá vì đất nuôi => So sánh: Nêu cao giá trị của
sống con người, là nơi ở, đất khai thác được đất đai trong cuộc sống con
mãi, có vàng ăn mãi rồi cũng hết
người.
Câu 6:
- HS đọc câu 6.
Nhất canh thì, nhì canh viên, tam
? Hãy dịch câu tục ngữ trên ra thuần việt?
canh điền
- Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ => Giúp con người khai thác tốt
ba làm ruộng.
điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để
? Câu tục ngữ này gồm có mấy vế?
tạo ra của cải vật chất
? Nội dung của câu tục ngữ này là gì?
- Câu 7:
- HS: Đọc câu 7
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa là gì? giống
4


? Em hãy diễn xuôi câu tục ngữ này?
? Với những yếu tố đó chứng tỏ câu tục ngữ
này nói tới vấn đề gì?
- Các yếu tố quan trọng của việc trồng lúa.
? Câu tục ngữ này lần lượt kể ra tên các yếu
tố đó nghệ thuật gì?
- HS: Đọc câu 8.
? Thì?

- Thời vụ thích hợp nhất của việc trồng trọt
của từng loại cây
- Thục: Đất canh tác đã hợp với trồng trọt.
? Nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì?
- Thứ nhất thời vụ, thứ hai làm đất canh tác
? Kinh nghiệm được rút ra từ câu tục ngữ
này là gì?
? Qua những câu tục ngữ trên em có nhận
xét gì về cách diễn đạt và nghệ thuật đặc
sắc được sử dụng
- Đọc ghi nhớ

=> Liệt kê, từ Hán Việt: Nhấn
mạnh vai trò cần thiết của các
yếu tố trong việc trồng lúa
- Câu 8:
Nhất thì, nhì thục
=> Khẳng định tầm quan trọng
của 2 yếu tố thời vụ và đất đai,
trong đó thời vụ là quan trọng
hàng đầu
* ý nghĩa: Không ít câu tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản
xuất là những bài học quí giá của
nhân dân ta.
C. Tổng kết
* Ghi nhớ (SGK - 5)
* Ý nghĩa: K ít câu TN về thnh
và LĐSX là nhg bài học quý gía
của nhd ta.


d. Luyện tập - vận dụng: ( 3')
- Đọc diễn cảm 8 câu tục ngữ
? Tìm những câu tục ngữ khác có nội dung tương tự.
e. Tìm tòi - mở rộng.: (1')
- Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ, nắm được nội dung và nghệ thuật của từng câu
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..

Tiết 74.

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂ ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN:
TỤC NGỮ TIẾNG TÀY NÙNG

Ngày soạn : 09/12/2018
Lớp
Ngày giảng
7
/12/2018

HS vắng

1. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
5

Ghi chú



- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
b) Kĩ năng:
* KNBH:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức, giải quyết vấn đề.
c) Thái độ:
Học sinh tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
d) Năng lực hình thành: Năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, Hợp tác,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học
Đàm thoại, phân tích, thực hành, động não, giải quyết vấn đề, phân tích.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học: KTSS 1’
b. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ giảng)
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Tục ngữ tiếng tày nùng là những câu nói ngắn gọn, cô đúc,
là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân về thiên nhiên về lao động sản xuất về
con người và XH.
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức khắc sâu
8'
? Tục ngữ là gì?
A. Định nghĩa về tục ngữ:

? Hình thức và nội dung của - Hình thức: Tục ngữ là câu nói có tác dụng diễn
tục ngữ?
đạt 1 ý trọn vẹn, ngắn gọn, hàm súc có kết cấu, có
vần, có hình ảnh dễ nhớ, dễ thuộc
- Nội dung: Diễn đạt những kinh nghiệm của nhân
dân về thiên nhiên về lao động sản xuất về con
người và XH.
? Tác dụng?
- Tác dụng: Được nhân dân sử dụng vào mọi lĩnh
vực hoạt động của đời sống để nhìn nhận để ứng
7'
xử, thực hành làm cho lời nói thêm hay thêm sinh
- GV: Đọc
động sâu sắc.
B. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc:
I. Tục ngữ tày nùng về thiên nhiên và lao động
sản xuất.
- HS: Đọc
1. Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất.
? Dịch nghĩa như thế nào?
a. Câu 1: Bươn slam lồng chả
6


? Kinh nghiệm nào của nhân
dân được phản ánh thông qua
câu tục ngữ?
5'


? Kinh nghiệm nào của nhân
dân được phản ánh thông qua
câu tục ngữ này?
5'
? Hai câu tục ngữ trên được
dịch nghĩa như thế nào?
? Kinh nghiệm nào được phản
ánh thông qua câu tục ngữ
trên?
15'

- HS đọc 2 câu tục ngữ trên
? hai câu trên được dịch nghĩa
như thế nào?
? Câu tục ngữ này được hiểu
theo mấy nghĩa?
? Nghĩa đen là gì?

? Nghĩa bóng là gì?
? Câu này sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
? Hai câu được dịch nghĩa

Bươn hả đăm nà.
=> Dịch nghĩa: Tháng ba gieo mạ
Tháng năm cấy lúa
=> Kinh nghiệm vè thời vụ: Gieo mạ vào tháng 3
thì tốt, cấy lúa vào tháng năm thì lúa tốt.
b. Câu 2: Tài ất lẩp thì
Tải nhì đo nặm

Tài slam đo khún
Tài slí hất ngún ngún quá vằn
Tài hả lưởc vẻ vằn đây mỷac
=> Dịch nghĩa: Thứ nhất kịp thời vụ
Thứ nhì đủ nước
Thứ ba đủ phân
Thứ tư làm cặm cụi suốt ngày
Thứ năm chọn thật tốt hạt giống
=> Kinh nghiệm canh tác, trồng trọt, khẳng định
thứ tự tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ,
nước, phân bón
c. Bài 3: Lai đao lẻ đét
Vạ miẻp ái phân
=> Dịch nghĩa: Nhiều sao thửa trời nắng
Sấm chớp thì trời sắp mưa.
=> Kinh nghiệm về thời tiết, đêm trước trời có
nhiều sao hôm sau trời sẽ nắng. Sấm chớp báo
hiệu trời sắp mưa
2. Tục ngữ tày nùng về con người và xã hội.
a. Câu 1: Của tin mừng nặm bó
Của vỏ mẹ nặm noòng
=> Dịch nghĩa:
Của tay chân (mình làm ra) là nước nguồn
Của bố mẹ (để lại) là nước lũ.
- Nghĩa đen: Của cải do tay chân mình làm ra là
nước nguồn, nước nguồn chảy mãi không hết. Còn
của cải cha mẹ để lại thì như nước lũ, nước lũ khi
đến mùa thì nhiều khi hết mùa thì nước cũng cạn
- Nghĩa bóng: Chỉ có tự lao động làm ra của cải thì
mới lâu bền được. Ca ngợi lao động

b. Câu 2:
Đin bố slống ngần
Bân bố slống cúa
Tốc đắc thứa dằng mì.
=> Dịch nghĩa:
7


như thế nào?
? Ý nghĩa của 2 câu tục ngữ
trên?

Đất không đưa bạc
Trời không đưa của
Phải rơi giọt mồ hôi mới có.
- Của cải không tự nhiên mà có, mà phải vất vả
mới có được. Ca ngợi lao động, khuyên con người
cần chăm chỉ lao động, có lao động thì mới có của
cải.

d. Luyện tập - vận dụng: (3')
? Em có nhận xét gì về tục ngữ tiếng tày nùng qua bài học hôm nay?
- Tục ngữ tày nùng là câu nói ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu, đúc kết kinh nghiệm sống và
khuyên nhủ con người sống có ý thức hơn.
e. Tìm tòi - mở rộng.: (1')
- Em hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..

Tiết 75 – TLV:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn 09/12/2018
Lớp
N/gày giảng
7
12/2018

HS vắng

Ghi chú

1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
b. Kĩ năng
* KNBH: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,
kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức.
c. Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong đời sống.
d. Năng lực hình thành: Tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học

Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, quy nạp, động não.
8


4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học: ktss 1’
b. Kiểm tra bài cũ: Ko
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trong cuộc sống có nhiều nhận xét, nhận định được
đưa ra nhưng chỉ dựa vào nhận xét, nhận định đó thì đôi khi dẫn đến tình trạng khó
hiểu chưa thuyết phục người đọc người nghe. Vậy cần có 1 hệ thống, 1 lĩ lẽ, dẫn
chứng để làm sáng tỏ vấn đề đó. Vậy văn nghị luận là gì cần phải có những yếu tố
nào...
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức khắc sâu
13’ - 1 em đọc ví dụ.
A. Bài học: Nhu cầu nghị luận và văn
? Trong đời sống em có thường gặp các bản nghị luận.
vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây I. Nhu cầu nghị luận.
không?
1. Ví dụ: (SGK- 7)
2. Nhận xét
- Trong đời sống ta thường gặp các vấn
đề và kiểu câu hỏi như :
+ Vì sao em đi học?
? Em hãy nêu thêm một số câu hỏi về các + Vì sao con người cần phải có bạn bè?
vấn đề tương tự?
+ Theo em như thế nào là sống đẹp?
? Trong chương trình ngữ văn lớp 6,7 em

đã học những thể loại tập làm văn nào?
- Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
? Với những câu hỏi như trên em có thể
trả lời bằng các kiểu văn bản như : Kể,
miêu tả hay biểu cảm không? (không) ?
Vì sao?
- Qua báo chí: Các bài xã luận, nghị
? Vậy để trả lời những câu hỏi như thế luận.
em thường gặp những kiểu văn bản nào? - Truyền hình: Bình luận
- Cuộc sống: Bày tỏ ý kiến.
⇒ Khi bày tỏ ý kiến, cách đánh giá cuả
mình về một vấn đề nào đó trong cuộc
? Vậy trong cuộc sống khi nào chúng ta sống .
có nhu cầu nghị luận?
GV: Với các câu hỏi trên chúng ta phải
trả lời bằng văn nghị luận vì các câu hỏi
đó buộc ta phải trả lời bằng lí lẽ có lí phải
vận dụng vốn kiến thức, vốn sống của
mình, biết cách lập luận chặt chẽ nêu dẫn II. Thế nào là văn bản nghị luận.
25’ chứng xác thực khiến người đọc người 1. Ví dụ: Văn bản"Chống nạn thất học"
9


nghe hiểu rõ, đồng tình, tin tưởng.

(SGK - 7)

GV yêu cầu HS đọc văn bản “Chống nạn
thất học SGK- 7”
? Thất học ? - Không được đi học

? Quốc dân?
- Nhân dân trong 1 nước.
? Ngu dân?
- Nhân dân không hiểu biết để dễ cai trị
? Cai trị?
- Sử dụng điều khiển bộ máy hành chính
nhằm thống trị áp bức.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?

2. Nhận xét.
- Mục đích: Kêu gọi toàn thể nhân dân
chống nạn thất học. Muốn nhân dân ta
phải biết chữ có kiến thức để xây dựng
nước nhà.
- ý kiến:
? Để thực hiện mục đích ấy, Bác đã nêu + Lên án chính sách ngu dân của bọn
ra những ý kiến nào?
thực dân Pháp cai trị trước đây.
+ Nay ta có độc lập ta phải biết đọc,
biết viết có ý thức tham gia vào công
cuộc xây dựng nước nhà.
+ Mọi người phải giúp nhau học tập.
? Những ý kiến ấy được diễn đạt bằng - Luận điểm:
những luận điểm nào?
+ Thực dân Pháp không muốn dân tộc
ta biết chữ.
+ Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
- Mọi người dân VN phải hiểu biết viết
chữ quốc ngữ

? Để luận điểm có sức thuyết phục bài - Lý lẽ:
viết đã nêu lên những lí lẽ nào?
+ Chúng hạn chế mở trường, chúng
? Vì sao ai cũng phải biết đọc, biết viết?
không muốn cho dân ta biết chữ để lừa
dối và bóc lột dân ta.
+ Ai ai cũng phải biết đọc, biết viết.
? Bác Hồ đã đa ra dẫn chứng nào?
- Dẫn chứng:
+ 95% dân số Việt Nam thất học.
? Qua tìm hiểu văn bản trên em hiểu văn
nghị luận là gì?
- Là văn bản được viết ra nhằm nêu ra và
xác lập cho người đọc người nghe 1 tư
tưởng 1 vấn đề nào đó.
? Văn nghị luận nhất thiết phải có điều
10


kiện gì?
? Tác giả thực hiện mục đích của mình
bằng văn kể chuyện, tự sự, miêu tả được
không? vì sao?
- Văn bản viết ra nhằm xác lập cho người
đọc người nghe 1 tư tưởng 1 quan điểm
nào đó, văn nghị luận phải có luận điểm
rõ ràng có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục
? Những tư tưởng quan điểm trong văn
nghị luận phải hướng tới vấn đề gì thì
văn bản mới có ý nghiã?

(GV giảng để rút ra khái niệm về văn
nghị luận)

=> Văn nghị luận nhất thiết phải có lập
luận rõ ràng có lí lẽ, dẫn chứng thuyết
phục.

=> Những tư tưởng quan điểm trong
văn nghị luận phải hướng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì
mới có ý nghĩa.

? Em hiểu thế nào là kiểu bài văn nghị
luận?
- HS đọc ghi nhớ.
3. Ghi nhớ ( SGK - 9)
d. Luyện tập - vận dụng: 4’
? Khi nào ta có nhu cầu nghị luận? Khái niệm văn nghị luận?
e. Tìm tòi - mở rộng.: (1')
Học thuộc bài theo vở ghi+ làm bài tập3 (SGK - 10)
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.

Tiết 76 – TLV:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tt)

Ngày soạn : 10/12/2018

Lớp
Ngày giảng
7
/12/2018

HS vắng

1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- VD kiến thức làm 1 số BT.
b. Kĩ năng
11

Ghi chú


* KNBH: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,
kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức.
c. Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong đời sống.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, quy nạp, động não.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học

b. Kiểm tra bài cũ:
? TNl VB NL? Nêu đặc điểm chung của VBNL?
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Giờ trước cô trò chúng ta đã tìm hiểu thế nào là kiểu
văn bản NL . Và hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức lí thuyết để làm một số bài
tập.
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức khắc sâu
? HS nhắc lại khái niệm Thế nào là văn
B. Luyện tập.
14' bản nghị luận?
1. Bài 1: Văn bản: Cần tạo ra thói
Cho HS đọc văn bản?
quen tốt trong đời sống xã hội.
? Đây có phải là một bài nghị luận
- Đây là một bài văn nghị luận vì
không? Vì sao?
trong đó tác giả đã dùng lí lẽ để
nêu lên ý kiến của mình về một
? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng vấn đề xã hội.
nào? câu văn nào thể hiện ý kiến đó?
- ý kiến của tác giả:
Cần chống lại những thối quen
xấu và tạo ra những thói quen tốt
trong đời sống xã hội. “Cho nên
mỗi người, mỗi gia đình hãy tự
xem lại mình để tạo ra nếp sống
? Để thuyết phục người đọc tác giả đã
đẹp văn minh cho xã hội”

nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
- Lí lẽ dẫn chứng:
+ Có thói quen tốt và thói quen
xấu: Luôn dậy sớm, đúng hẹn, giữ
lời hứa, luôn đọc sách. Hút thuộc
? Bài nghị luận này có nhằm giải quyết
lá, hay cáu giận, mất trật tự .
vẫn đề có trong thực tế hay không?
- Bài nghị luận này nhằm giải
? Em có tán thành ý kiến của bài viết
quyết một vấn đề có thực trong xã
không? Vì sao?
hội : Đó là vấn đề ăn, ở mất vệ
12


15' ? Tìm bố cục của văn bản?
? Bài văn trên có mấy phần? cho biết
từng phần và ý của từng phần?

10'
Cho HS đọc 2 văn bản?
? Bài văn trên là tự sự hay biểu cảm, hay
nghị luận?

13

sinh, không có ý thức thu gom rác
vào một chỗ, làm ô nhiễm môi
trường sống. Ta tán thành ý kiến

vì vấn đề tác giả nêu ra là đúng
đắn có sức thuyết phục người đọc
người nghe.
2. Bài 2: Tìm bố cục của bài văn
trên
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: Mở bài:
Từ đầu => Là thói quen tốt
Giới thiệu các thói quen tốt, xấu
trong xã hội.
+ Phần thứ 2: Thân bài:
Tiếp => Nguy hiểm
=> trình bày những thói quen tốt,
xấu cần loại bỏ.
+ Phần 3: Kết bài: Còn lại
=> Đề xuất hướng phấn đấu tự
giác của mọi người để có nếp
sống đẹp
3. Bài 4 SGK - 10
Văn bản: Hai biển hồ.
- Bài văn 2 biển hồ có tả hồ, tả
cuộc sống tự nhiên và con người
xung quanh hồ nhưng không phải
là nhằm chủ yếu là tả hồ, về cuộc
sống của dân xung quanh hồ hoặc
phát biểu cảm tưởng về hồ . Là
văn bản nghị luận viết theo lối
quy nạp. Phần tự sự ở đầu, đoạn
văn chính là dẫn chứng để từ đó
rút ra một suy nghĩ, một định lí

trong cuộc sống con người.
- Văn bản làm rõ 2 cách sống:
Cách sống cá nhân và cách sống
chia sẻ.
+ Cách sống cá nhân: Là sống thu
mình, không chia xẻ, chẳng giao
lưu.
+ Cách sống chia sẻ: Là cách sống


mở rộng, làm cho con người tràn
ngập niềm vui.
d. Luyện tập - vận dụng: 4’
? Để xác định một VB có phải là VB nghị luận hay kô các em phải làm gì?
e. Tìm tòi - mở rộng.: 1’
- Học thuộc bài theo vở ghi+ làm bài tập3 (SGK - 10)
- Đọc trước bài tiếp.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
Duyệt ngày
tháng năm
2018 ............................................................................
.......
...................................................................................
Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Thị Thế


Tiết 77 – VB:

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
(Bài soạn tốt)

Ngày soạn:30/12/2018
Lớp
Ngày giảng
7
/01/2018

HS vắng

1. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
-Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
b) Kĩ năng
* KNBH:
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.

14

Ghi chú


- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời
sống.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức, giải quyết vấn đề, tư duy.
c) Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày phù

hợp với tình huống giao tiếp
d) Năng lực hình thành: Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ,
hợp tác, giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học
Đàm thoại, phân tích, thực hành, bình giảng, động não.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học
b. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục
ngữ đã cho ta những kinh nghiệm gì?
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc , là sự kết tinh kinh
nghiệm trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và
lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian về con người và xã
hội.
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức khắc sâu
3' - Một em nhắc lại: Tục ngữ là gì?
A. Giới thiệu văn bản.
=> Là thể loại văn học dân gian là những - Bài học dân gian về con người và
câu ngắn gọn ổn định, giàu hình ảnh, nhịp xã hội.
điậu thể hiện những kinh nghiệm của nhân B. Đọc – Hiểu văn bản.
dân....
1. Đọc: Rõ ràng, ngắt đúng nhịp.
GV nêu yêu cầu đọc
- GV đọc mẫu

- HS đọc.
2. Chủ đề: Nêu lên kinh nghiệm và
? Nội dung 9 câu tục ngữ đề cập đến bài học của dân gian về con người và
những vẫn đề gì?
xã hội.
? Căn cứ vào nội dung ta có thể chia 9 câu
tục ngữ trên thành mấy nhóm? (3)
- Giá trị về phẩm chất của con người:
1,2,3.
- Phương pháp và cách thức học tập: 4,5,6
- Các mối quan hệ và cách ứng xử 7,8,9.
? Vì sao 3 nhóm trên vẫn có thể gộp hành
15


một văn bản?
- Nội dung: Đều là kinh nghiệm và những
bài học của dân gian về con người và XH.
- Hình thức: Có cấu tạo ngắn gọn, giàu
hình ảnh, có vần, có nhịp, thường dùng so
12' sánh, ẩn dụ.
- Đọc câu 1
? Em hiểu nghĩa của "Mặt người” là gì?
- Sự hiện diện của một con người
? Em hiểu nghĩa của “mười mặt của" là gì?
- Sự hiện diện có mặt của 10 thứ của cải
? Cả câu có nghĩa là gì?
- Sự hiện diện của một người = sự hiện
diện của 10 thứ của cải
? Tác giả dân gian đã sử dụng BPNT nào ?

Tác dụng của phép so sánh?
- Đề cao giá trị của người so với của cải
? Mặt: Là chỉ con người tác giả dân gian
đã lấy 1 bộ phận của cơ thể con người để
gọi cái toàn bộ của con người sử dụng bpnt
gì?
? Kinh nghiệm nào của dân gian được đúc
kết trong câu tục ngữ?
- Người quý hơn của chứ không phải của
quý hơn người
? Lấy một mặt người để so sánh với 10
mặt của tác giả muốn đề cao vấn đề gì?
- Đề cao giá trị của con người, tiền của
vàng bạc dù có quí, nhưng cái đáng quí
hơn là giá trị của con người, con người là
cái quí nhất.
? Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong
những trường hợp nào?
- Phê phán những ai coi của hơn người
- An ủi những trường hợp không may rủi
ro mất mát của cải: Của đi thay người
? Tìm một số câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
- Người sống hơn đống vàng.
- Của đi thay người.
- Đọc câu2:
16

3. Phân tích.
3.1: Nhóm 1. Giá trị và phẩm chất

con người
* Câu 1:
Một mặt người bằng mười mặt của
⇒ So sánh, đối lập, đơn vị chỉ số
lượng.

=> Hoán dụ

: Khẳng định sự quí trọng con người,
con người quí hơn của cải vật chất,
quí gấp bôi phần.


? Em hiểu “góc con người" trong câu trên
theo ý nào dưới đây?
- Một phần cơ thể con người.
- Dáng vẻ, đường nét con người.
? Vậy “răng” và “tóc” trong câu tục ngữ
trên được nhận xét theo mấy phương diện?
(2)
- Răng và tóc: Thể hiện được tình trạng
sức khoẻ. Con người trẻ khoẻ thông minh
thường có hàm răng trắng đều, tóc đen dày
mượt
- Ở răng tóc 1 phần thể hiện được hình
thức, tính tình, tính cách. Có được hàm
răng trắng đều, mái tóc đen mượt là phải
có sự săn sóc giữ gìn của con người để tạo
ra vẻ đẹp đó.
? Góc con người là gì?

- Là đường nét, cái sắc sảo, duyên dáng
của con người. Ở con người răng và tóc là
những chi tiết rất nhỏ. Nhưng cũng tạo
thành vẻ đẹp của con người, cần phải giữ
gìn răng tóc cho sạch, đẹp
? Câu tục ngữ này đưa ra lời kuyên gì cho
mỗi con người?
? Kinh nghiệm nào của tác giả dân gian
được đục kết trong câu tục ngữ này là gì?
- Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất, mọi
biểu hiện ở con người đều phản ánh vẻ
đẹp tính cách của chúng ta
- Đọc câu 3
? Câu tục ngữ có mấy vế? Nhận xét về các
cặp từ đói- rách, sạch- thơm?
? Đói và rách trong câu tục ngữ chỉ hiện
tượng gì ở con người?
? Sạch- thơm chỉ điều gì?
- Phẩm chất trong sáng bên trong của con
người cần phải đạt, phải giữ gìn vượt lên
trên hoàn cảnh
? Những từ: Đói - rách, sạch - thơm có
nghĩa như thế nào?
? Cả câu tục ngữ này được hiểu theo mấy
17

* Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con
người.

⇒ Khuyên nhủ, nhắc nhở hãy

hoàn thiện mình từ nhừng điều
nhất. Những gì thuộc hình thức
người đều thể hiện nhân cách
người đó.
* Câu 3: Đói cho sạch, rách
thơm.

⇒ Đối

biết
nhỏ
con
của
cho


nghĩa?
? Nghĩa đen là gì?
? Nghĩa bóng là gì?
? Từ "cho" được nhắc lại 2 lần muốn nói
lên điều gì?
- Giữ lấy, bảo vệ lấy phải giữ gìn phẩm giá
nhân cách của mình cho trong sạch.
? Ngoài ra còn sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
? Câu tục ngữ này muốn giáo dục khuyên
răn con người điều gì?
? Kinh nghiệm sống nào được đúc kết
trong câu tục ngữ này?
? Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn

có điều lời khuyên gì?
? Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa với
câu này?
13' - Chết trong còn hơn sống đục
- Đọc câu 4.? Câu tục ngữ có mấy vế? 4
? Tại sao lại tách ra từng vế như vậy?
- Vì mỗi vế đều đưa ra 1 việc khác nhau
? Những sự việc đó lớn hay nhỏ?
- Nhỏ, đơn giản, bình thường
? Tại sao lại phải học từ những điều bình
thường đó?
- Lời nói, miếng ăn, gói quà thể hiện trình
độ văn hoá, cách sống nhân cách của con
người.
- Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ
Nghĩa của câu tục ngữ này?
- Muốn sống có văn hoá, lịch sự thì phải
học từ nhỏ đến lớn. Học cách ăn, nói, gói,
mở.
? Trong câu từ nào được nhắc lại? nghệ
thuật gì? Nêu tác dụng?
- Vừa nhấn mạnh vừa mở ra những điều
con người cần phải học
? Câu tục ngữ đưa ra bài học gì?

=> ẩn dụ
: Giáo dục khuyên răn con người dù
nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải giữ
gìn phẩm giá cho trong sạch, dù trong
bất kì cảnh ngộ nào cũng không để

nhân phẩm bị coi thường, Con người
phải có lòng tự trọng.

3.2: Phương pháp và cách thức học
tập

* Câu 4: Học ăn, học nói, học gói,
học mở.

⇒ Điệp ngữ

: Mỗi con người đều phải học từ
những hành vi nhỏ nhất để thành thạo
? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn, trong mọi công việc và biết ứng xử
18


nói của con người bằng những câu tục ngữ có văn hoá, nhân cách
nào?
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng, lời nói
gói vàng
? Thực chất của cách học, gói, mở ở đây là
gì?
- Học để làm mọi thứ cho khéo tay
- Giải nghĩa từ đố
+ Thầy: người dạy
+ mày: người học
+ Làm nên: Làm được việc thành công
trong mọi công việc.
? Hãy giải nghĩa của cả câu tục ngữ?

- Không được thầy dạy bảo sẽ không làm
được việc gì thành công
? Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu
tục ngữ này?
- Học chữ, học nghề phải có thầy, kiến
thức, cách sống, đạo làm người ...
? Bài học nào được rút ra từ kinh nghiệm
đó?

* Câu 5: Không thầy đố mày làm nên

Giải nghĩa của các từ:
+ Học thầy: Việc học do sự hướng dẫn của
thầy giáo.
+ Không tày: không bằng.
? Nghĩa của cả câu là gì?
- Cách học theo lời dạy của thầy có kinh
nghiệm không bằng tự mình học theo
gương bạn
? Kinh nghiệm nào được đục kết từ câu tục
ngữ này?
- Tự mình học hỏi trong đời sống là tốt
nhất
? Từ kinh ghiệm này dân gian đã có lời
khuyên nào cho người học?
? So sánh 2 câu 5 và 6 theo câu hỏi SGK?
- Không mâu thuẫn nhau mà bổ sung ý
nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh một quan
12' niệm học


* Câu 6: Học thầy không tày học
bạn.

19

⇒ Đề cao vai trò, giá trị của người
thầy trong việc giáo dục đào tạo con
người, nhắc nhở mỗi con người phải
biết kính trọng và biết ơn.

⇒ So sánh: Phải tích cực chủ động
trong học tập, muốn học tốt phải mở
rộng việc học hỏi xung quanh nhất là
học với bạn bè đồng nghiệp.
3.3: Các mối quan hệ và cách ứng


xử.
? Nêu nội dung nhóm 3?
? Em hiểu thế nào là thương người, thương
thân?
- Thương người: tình thương dành cho
người khác
- Thương thân: Tình thương dành cho
chính mình
? Nêu ý nghĩa của cách sắp xếp 2 từ:
thương người và thương thân?
? Đặt thương người trước thương thân có ý
nghĩa gì?
- Nhấn mạnh sự đồng cảm thương yêu

? Nghĩa của cả câu là gì?
? Sử dụng nghệ thuật gì?
? Bài học được rút ra từ câu tục ngữ này là
gì?
? Câu tục ngữ có mấy vế?
? Ăn quả: Người thừa hửơng, tận hưởng
thành quả của người khác
? Kẻ trồng cây? Người chăm sóc vun xới
để cây ra hoa kết trái
-? Từ đó em hiểu nghĩa câu tục ngữ trên có
mấy nghĩa? Gỉai thích từng nghĩa?
? Nghệ thuật của câu tục ngữ này là gì?
? Câu tục ngữ đã khuyên chúng ta điều gì?
Vì sao cần phải như vậy?

* Câu 7: Thương người như thể
thưong thân

⇒ So sánh:Lời khuyên triết lí về
cách sống, cách cư xử giữa con người
với con người Thương yêu người
khác như chính bản thân mình.
* Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

⇒ ẩn dụ: Cần trân trọng sức lao động
của mọi người, không được lãng phí,
biết ơn tôn vinh những người đi trước
đã đem lại cho mình những điều tốt
đẹp.
* Câu 9:

Một cây làm chẳng nên non
? Các từ phiếm chỉ: 1 cây, 3 cây trong câu Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
tục ngữ này có ý nghĩa gì?
- 1 cây: Đơn vị lẻ, ít ỏi.
- 3 cây: Chỉ sự liên kết, nhiều.
? Tại sao cây lại làm thành phần núi- non?
- Trên núi cao thường có nhiều cây mọc
thành rừng.
? Câu tục ngữ này hiểu theo mấy nghĩa?
? Giải thích từng nghĩa?
⇒ Ẩn dụ, đối: Nêu lên một chân lí về
? Nghĩa của cả câu là gì?
sức mạnh của sự đoàn kết, chia rẽ, lẻ
? tác giả dân gian mượn non núi, cây để loi thì không làm nên việc lớn, việc
nói về sức mạnh đoàn kết của con người khó khăn. Nếu hợp sức đoàn kết đồng
sử dụng nghệ thuật gì?
lòng thì sẽ làm nên việc lớn.
20


? Bài học được rút ra trong câu tục ngữ?
C. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung. Ghi nhớ ( SGK- 13)
3. Ý nghĩa: Không ít câu tục ngữ là
kinh nghiệm quí báu của nhân dân ta
về cách sống, cách đối nhân xử thế

? Nêu nghệ thuật và nội dung của bài?


? Bài nói lên ý nghĩa gì?

d. Luyện tập - vận dụng: 2’
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ
e. Tìm tòi - mở rộng.: 1’
- Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ và nắm được nội dung của từng câu
- Đọc trước bài rút gọn câu.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..

Tiết 78- TV:

RÚT GỌN CÂU
(Bài soạn tốt)

Ngày soạn : 13/12/2018
Lớp
Ngày giảng
7
/12/2018

HS vắng

Ghi chú

1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức
- Khái niệm câu rút gọn.

- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
b. Kĩ năng
* KNBH:
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* KNS: Giao tiếp, tự nhận thức, ra quyết định.
c. Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng cách rút gọn câu cho phù hợp trong nói
và viết.
d. Năng lực hình thành: Phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
ngôn ngữ, tự học, tự quản lí.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ
21


b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
3. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng, quy nạp, động não.
4. Tiến trình bài dạy.
a. Ổn định tổ chức lớp học
b. Kiểm tra bài cũ: Không
c. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1') GV đưa ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Xác định C- V ở ví dụ trên? Không có chủ ngữ
Vậy câu tục ngữ này được gọi là câu gì hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.
* ND bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
NLPhát hiện và giải quyết vấn đề, giao A. Bài học.

15' tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự học, 1. Thế nào là câu rút gọn
tự quản lí.
a. Ví dụ:
GV treo bảng phụ
(1) - Học ăn học nói, học gói học mở
- Đọc ví dụa
- Chúng ta học ăn học nói, học mở
? ý 1 nằm trong văn bản nào?
(2) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba
? Em hiểu câu tục ngữ này có nghĩa là bốn người, sáu bảy người.
gì?
(3) Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Nhấn mạnh và mở ra những điều con - Ngày mai.
người cần phải học và rèn luyện để trở
thành con người lịch sự, tế nhị, có văn b. Nhận xét.
hoá và thành thạo trong mọi công việc - VD 1:
- Quan sát VDb
Câu a: Chủ ngữ bị lược bỏ.
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của ví
dụ a,b?
+ Khôi phục thành phần lược bỏ:
- Câu a: Không có chủ ngữ
Chúng ta, người Việt Nam, chúng em
- Câu b: Có chủ ngữ
? Câu a thành phần nào bị lược bỏ?
? Em hãy tìm những từ ngữ để có thành
phần chủ ngữ?
- Chúng ta, chúng em, người Việt Nam
? Nếu cho từ em có được không?
- Cũng được không sai vì có đủ thành

phần chủ ngữ nhưng chúng ta biết đây
là câu tục ngữ đúc kết những kinh
nghiệm chung đưa ra lời khuyên chung
cho tất cả mọi người cần phải học và
rèn luyện ... nên chọn từ số nhiều phù
hợp hơn.
22


? Nếu không có chủ ngữ trong câu ta có
hiểu được không?
- Có
- Quan sát câu c.
? Trong ví dụ c có mấy câu? 2
? Câu 1 thông báo đủ nội dung chưa?
? Câu 2 thông báo đủ nội dung chưa?
- Chưa.
? Vắng thành phần nào? thành phần nào
bị lược bỏ?
- Vị ngữ
? Em hãy tìm 1 số từ ngữ thích hợp
điền vào sau những từ ngữ đó để đủ
thành phần chủ ngữ, vị ngữ?
- Đuổi thao nó.
- Quan sát ví dụ d.
? Đây là lời đối thoại của đối tượng nào
với nhau?
? Trong câu trả lời "ngày mai"có đầy
đủ 2 thành phần không?
? Trong ví dụ c lược bỏ thành phần

nào?
-C-V
? Dù bị lược bỏ cả 2 thành phần nhưng
khi đọc cả 2 câu đối thoại lên ta có hiểu
được ý nghĩa của câu không?
- Vẫn hiểu được
? Dựa vào đâu?
- Dựa vào tình huống giao tiếp cụ thể
giữa người nói và người nghe
? Trong câu này ta có thể khôi phục lại
thành phần bị lược bỏ không?
? Hãy khôi phục lại thành phần bị lược
bỏ?
- Ngày mai mình đi HN
? Ngày mai là thành phần gì?
GV: Qua tìm hiểu ví dụ a,b,c thành
phần bị lược bỏ: CN, VN, cả CN và
VN những câu bị lược bỏ như vậy ta
vẫn có thể nhận biết và khôi phục lại
23

- Ví dụ (2):
+ Vắng thành phần vị ngữ =>Vị ngữ bị
lược bỏ

+ Khôi phục lại: đuổi theo nó

- Ví dụ (3) : Lược bỏ thành phần chủ
ngữ, vị ngữ.


- Khôi phục lại thành phần bị lược bỏ:
Ngày mai mình đi HN

=> Gọi là câu rút gọn
=> Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn
thông tin được nhanh, tránh lặp
c. Ghi nhớ: (SGK - 15)
VD: Thương người như thể thương
thân


được thành phần bị lược bỏ => Những
câu trên gọi là câu rút gọn
? Việc lược bỏ một số thành phần của
câu như vậy có tác dụng gì?
? Thế nào là câu rút gọn?
15' - Đọc ghi nhớ.
? Lấy VD trong các văn bản đã học,
cho biết thành phần nào bị lược bỏ, hãy
khôi phục lại thành phần bị lược bỏ?

- CN bị lược bỏ
=> Khôi phục: Chúng ta, người VN

2. Cách dùng câu rút gọn.
a. Ví dụ.
(1) Sáng chủ nhật trường em tổ chức
cắm trại. Sân trường thật đông vui.
* Chuyển ý: ở phần 1 chúng ta hiểu Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi
được thế nào là câu rút gọn. Vậy dùng kéo co.

câu rút gọn chúng ta cần chú ý điều gì
(2) - Mẹ ơi hôm nay con được một
điểm mười.
- Đọc VD a
- Con ngoan quá bài nào được điểm
mười thế?
- Bài kiểm tra toán.
b. Nhận xét:
? Trong VD a có mấy câu?
? Xác định C - V
? Các từ gạch chân đủ thành phần C - V
chưa? thiếu thành phần gì?
? Em hãy tìm một số từ ngữ để thêm
vào các câu in đậm để câu có đủ thành
phần?
- Cách 1: Một số bạn.
=> Mắc lỗi lặp
- Cách 2: Chỗ này một số bạn nam
chạy loăng quăng, còn đằng kia thì các
bạn nữ chơi nhảy dây, và sôi nổi nhất là
đám đông vừa chơi kéo co vừa hò reo
không ngớt.
=> Thực chất là viết lại đoạn văn chưa
không phải là khôi phục lại thành phần
bị lược bỏ.
? Ở ví dụ trên ta có nên khôi phục lại
thành phần bị lược bỏ không?
- Đọc ví dụ b.
? Đây là lời đối thoại giữa ai với ai?
- Mẹ - con

24

Ví dụ 1: Chạy loăng quăng. Nhảy dây.
Chơi kéo co: Cả 3 câu thiếu thành
phần chủ ngữ, không nên rút gọn, vì sẽ
làm cho câu khó hiểu, văn cảnh không
cho phép khôi phục lại thành phần bị
lược bỏ.

Ví dụ 2:


? Trong câu đối thoại giữa 2 mẹ con
câu trả lời của đứa con thể hiện thái độ Câu tả lời của đứa con chưa thể hiện
lễ phép chưa?
được thái độ lễ phép, lộc cốc, khiếm
- không mà mang tính lộc cốc khiếm nhã
nhã

10


? Em hãy tìm những từ thích hợp để
câu trả lời của người con thể hiện được
thái độ lễ phép?
- Thưa mẹ bài kiểm tra toán ạ
? Qua tìm hiểu ví dụ trên khi dùng câu
rút gọn chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc ghi nhớ.
GV: Không phải lúc nào ta cũng dùng

được câu rút gọn, mà phải dựa vào tình
huống hoàn cảnh đối tượng khi giao
tiếp khi rút gọn câu cần đảm bảo không
làm cho người đọc người nghe hiểu sai
hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu
nói. Q/hệ tuổi tác, nơi diễn ra giao tiếp
người trên, dưới để ứng xử cho h/ lí.
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Học sinh làm bài tập
=> Nhận xét

- Làm bài tập 2
=> Nhận xét bài làm của HS
=> Sửa chữa

25

=> Thưa mẹ bài kiểm tra toán ạ.
c. Ghi nhớ: (SGK- 16)

VD a: Lan ơi chiều nay mấy giờ cháu
đi trường?
- Hai giờ : Không được phép rút gọn
VD b: Lan ơi! mấy giờ cậu đi trường?
- Chiều nay: Được phép rút gọn
B. Luyện tập.
1. Bài tập 1: (SGK -16)
a. Người ta là hoa đất: Đủ thành phần
chủ - vị
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Rút gọn

chủ ngữ: Làm cho câu trở nên ngắn
gọn hơn.
c. Tấc đất, tấc vàng: Rút gọn (CN) :
làm cho câu ngắn gọn, thông tin
nhanh.
d. Không phải là câu rút gọn
2. Bài tập 2: (SGK -16)
- Câu rút gọn:
+ Bước tới đèo ngang bóng xế tà.
+ Dừng chân đứng lại trời non nước.
+ (Thiên hạ) đồn rằng....
+ (Vua) Ban khen rằng...
+ (Vua) ban cho cái áo...
+ (Quan, tướng) đánh giặc...
+ (Quan tướng) xông vào trận địa...
- Trong thơ, ca dao thường có nhiều


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×