Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÀI DỊCH LÝ THUYẾT KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 20 trang )

NHÓM 10
Môn LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
Nguyễn Tú Ngân
Tạ Ngọc Thúy
Đặng Đình Hải
Bùi Thị Ngọc Mai
Từ Quốc Phong
Vũ Thị Thanh Thủy
Khương Thanh Tuyền
Mai Hùng Trí


BÀI DỊCH
 Mất việc làm là điều không mong muốn ở bất kỳ quốc gia nào. Nhưng mất việc làm là kết quả tất yếu của việc đóng cửa một nhà máy lắp ráp đã hoạt động 54
năm của Ford. St Louis, Missouri, đang chuẩn bị những bước đi chiến lược để cứu nhà máy lắp ráp Hazelwood và 2600 công việc mà nó tạo ra.

 Bang đã nhận được một khoản trợ cấp trị giá 500.000 Usd từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Cục Phát triển Kinh tế Thương mại để giúp phát triển một chiếc lược nhằm
thuyết phục Ford đảo ngược lại quyết định có tính tàn phá này.

 Ý tưởng này là lập ra một báo cáo vào cuối năm để thuyết phục các nhà sản xuất ô tô rằng việc duy trì nhà máy Hazelwood là khả thi. Nếu như thất bại thì phải
tốn chi phí cho việc sử dụng nhà máy mới và đào tạo lại công nhân.

 Thật không may, Ford đã chỉ ra rằng nó không hề nhìn cơ hội nào để để cứu nhà máy. Hazelwood chỉ là một trong năm nhà máy phải đối mặt với nguy cơ đóng
cửa và 35.000 việc làm trên khắp nước Mỹ mất đi . Những tổn thất này là một phần của một kế hoạch tái cấu trúc khổng lồ được thiết kế để đưa Ford có lại lợi
nhuận. Công ty đã bị mất 800 triệu USD chỉ trong quý đầu tiên (năm 2002) . Đó là quý thứ tư thua lỗ liên tiếp.


CÂU HỎI
1.Từ báo cáo trên, hãy dùng phép tam đoạn luận để phát triển ngắn gọn lý thuyết quy nạp trong việc
tranh luận lý do tại sao các nhà máy của Ford cần phải đóng cửa


a) Giải thích vai trò cú pháp ( logic) trong lý thuyết của bạn
b) Giải thích vai trò ngữ nghĩa trong lý thuyết của bạn
c) Giải thích vai trò thực dụng trong lý thuyết của bạn
2.Từ báo cáo trên, hãy sử dụng phép tam đoạn luận để phát triển ngắn gọn lý thuyết diễn giải trong việc
tranh luận lý do tại sao chính phủ nên cung cấp một khoản trợ cấp để Ford.

a) Giải thích vai trò cú pháp ( logic) trong lý thuyết của bạn
b) Giải thích vai trò ngữ nghĩa trong lý thuyết của bạn
c) Giải thích vai trò thực dụng trong lý thuyết của bạn


Câu 1

Tiền đề 1:
Tập đoàn Ford với hàng loạt nhà máy của nó đã tồn tại 54 năm, không còn động lực để phát triển. Việc dẹp bỏ
các nhà máy là nằm trong chương trình tái cấu trúc giúp cho nhà máy Ford phát triển và lấy lại lợi nhuận.
Tiền đề 2:
Hazelwood là một trong năm nhà máy lớn của Ford.
Kết luận :
Hazelwood là cần được dẹp bỏ. Như vậy là máy Ford sẽ thu hẹp lại 1 phần và nó nằm trong chương trình tái
cấu trúc giúp cho Ford lấy lại lợi nhuận


Vai trò logic :

 Các nhà máy không còn động lực phát triển của Ford cần được dẹp bỏ
 Hazelwood là một trong năm nhà máy của Ford
 Do đó, Hazelwood cần được dẹp bỏ
Vai trò ngữ nghĩa


 Nhà máy Ford thua lỗ trong quí đầu tiên của năm 2002.
 Nhà máy Ford đã thua lỗ trong suốt 4 quí liên tiếp, nhưng đây chỉ là giai đoạn tái cáu trúc để Ford lấy lại lợi nhuận trong tương lai
 Kết luận: Nhà máy Ford sẽ lấy lại lợi nhuận trong tương lai .
 Kết luận này có thể đúng trong thực tế, nhưng về mặt logic là không có căn cứ
Vai trò thực dụng

 Công ty Ford đóng cửa các nhà máy chỉ là một phần tái cấu trúc giúp cho doanh nghiệp có lãi trở lại 


Câu
Tiền2đề 1:
Nhà nước muốn Công ty Ford thay đổi lại quyết định dẹp bỏ các nhà máy, vì đây là một quyết định có sức
tàn phá gây thất nghiệp trên toàn nước Mỹ.
Tiền đề 2:
Nhà nước yêu cầu cuối năm công ty lập báo cáo để cho các nhà sản xuất lớn thấy rằng Nhà máy Ford
vẫn còn có thể phát triền trong tương lai
Tiền đề 3:
Không khôi phục được nhà máy Hazelwood sẽ mất thêm một khoản chi phí cho việc sử dụng nhà máy
mới và đào tạo lại công nhân từ đầu.


a/ Vai trò cú pháp:

 Hazelwood là một trong 5 nhà máy lớn của Ford.
 Công ty Ford đóng cửa sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp cao.
 Do đó, đóng cửa Ford sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp cao.
b/ Vai trò ngữ nghĩa .

 Thất nghiệp là điều không mong muốn ở Mỹ .
 Công ty Ford là một công ty lớn ở Mỹ, tạo ra hàng ngàn việc làm.

 Do đó, việc công ty Ford đóng cửa là diều không mong muốn ở Mỹ.
c/ Vai trò thực dụng:

 Chính phủ Mỹ nghĩ rằng việc đóng cửa nhà máy Hazelwood sẽ ảnh hưởng từ tầm vi mô ở góc độ công ty đến tầm vĩ mô là
thất nghiệp xảy ra, điều đó ảnh hưởng đến các công ty khác và tình trạng thất nghiệp trên nước Mỹ, đòi hỏi chính phủ phải
thiết lập thêm nhiều chính sách mới để cải thiện tình trạng thất nghiệp và cải thiện kinh tế Mỹ nói chung. Và tổng số chi phí
đổ ra có thể sẽ nhiều hơn rất nhiều so với việc tài trợ cho nhà máy này.


TÌNH HUỐNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỤ ĐỔ VỠ CỦA
ENRON LÀ GÌ?


 Năm 1985, Kenneth Lay sáp nhập Houston Natural Gas và InterNorth để thành lập công ty năng lượng Enron.
 Đến năm 1992, Enron đã lớn mạnh trở thành nhà buôn khí tự nhiên lớn nhất Bắc Mỹ. Enron sở hữu một loạt các tài sản bao gồm

các đường ống dẫn khí, các nhà máy điện, các nhà máy bột giấy và giấy, các nhà máy nước, cùng với nhiều loại hình dịch vụ trên
toàn cầu. Enron tăng doanh thu bằng cách mua bán những hợp đồng trong cùng mảng sản phẩm và dịch vụ mà công ty có tham gia.

 Giá cổ phiếu Enron tăng nhanh, từ đầu thập niên 1990 đến cuối năm 1998 đã nhảy vọt 311%.Trong 2 năm 1999 và 2000, giá cổ
phiếu Enron tăng tiếp 56% và 87%, trong khi chỉ số S&P tăng 20% vào năm 1999 và giảm 10% vào năm 2000.

 Tới ngày 31-12-2000, cổ phiếu Enron có giá 83,13USD/cổ phiếu và vốn hóa thị trường của công ty vượt mốc 60 tỷ USD, cao gấp
70 lần thu nhập và 6 lần giá trị sổ sách, cho thấy TTCK kỳ vọng nhiều vào triển vọng tương lai của Enron.

 Khi Enron phá sản đã kéo theo công ty tư vấn kiểm toán hàng đầu thế giới Arthur Andersen sụp đổ.





Kế toán của Enron



1. Doanh thu: Giá cả trong ngành năng lượng dao động rất mạnh, trong khi khách hàng



có nhu cầu ổn định giá. Với tư cách là một nhà cung cấp, Enron đã ký những hợp



đồng cố định giá với khách hàng trong tương lai và thu phí từ những hợp đồng này.



Những phí này được tính vào doanh thu hiện tại, trong khi rủi ro trong tương lai



Enron sẽ phải gánh chịu.



2. Đầu tư: Với chiến lược tăng trưởng nhanh, Enron tích cực mua thêm các công ty và



tài sản khác. Một phần lớn vốn vay từ ngân hàng. Một phần vốn do công ty phát hành




quyền chọn mua cổ phiếu của công ty. Việc phát hành quyền chọn làm tăng động lực



để đánh giá công ty với cái nhìn tích cực hơn.



3. Các công ty con: còn gọi tắt là SPE (Special Purpose Entity) được Enron thành lập ra



để đứng tên tài sản, đồng thời gánh chịu và cô lập các rủi ro tài chính. Ví dụ, khi



Enron phát triển thêm đường ống, công ty có thể lập ra một SPE. Đơn vị SPE này sẽ



làm chủ đường ống và thế chấp ngay ống này để vay tiền xây dựng. Enron vẫn được



sử dụng đường ống này và lấy doanh thu từ đường ống để thanh toán cho chủ nợ.




Theo cách này, bảng cân đối kế toán của công ty không thể hiện cả tài sản (đường



ống) lẫn trách nhiệm nợ tương ứng.



4. Luật kế toán liên quan đến SPE: Theo các qui định kế toán, trong tổng vốn của



công ty con phải có ít nhất 3% cổ phần của Enron. Nhưng nếu cổ phần của Enron chỉ


 trách nhiệm nợ của SPE.
 5. Sự lạm dụng các SPE: Tuy số lượng các SPE đã tăng lên trong nhiều năm qua, các
 chuyên gia cho là một công ty có đến bốn hay năm đối tác như vậy đã là quá nhiều.
 Vào thời điểm sụp đổ, Enron có đến 900 SPE, hầu hết đặt ở các nước ưu đãi thuế hay
 dễ dãi về luật kế toán. Enron sử dụng những SPE này để thao túng các báo cáo tài
 chính, che giấu các nhà đầu tư những thông tin lẽ ra phải công bố, và khai thác các
 khác biệt về luật kế toán tài chính cũng như luật kế toán thuế.
 6. Nợ của công ty con: Dù cho chỉ có rất ít vốn chủ sở hữu, các SPE có thể vay ngân
 hàng do hai lý do. Thứ nhất, các chủ nợ tin tưởng là Enron đã ký hợp đồng sử dụng tài
 sản của SPE nên hoạt động của SPE được bảo đảm. Thứ hai, họ tin là Enron đã bảo
 lãnh rủi ro cho các khoản vay của SPE.
 7. Nợ của Enron: Bản thân Enron cũng đi vay để phát triển mở rộng, nhưng một công
 ty không thể vay quá nhiều do các điều khoản hạn chế của chủ nợ. Enron đã sáng tạo
 ra một xảo thuật hợp pháp trong đó Enron, SPE, và công ty JP-Morgan đã dùng các

 hợp đồng hoán chuyển làm cho nợ dài hạn được thể hiện trên bảng cân đối như “trách
 nhiệm chứng khoán”.
 8. Thổi phồng doanh thu và lợi nhuận: Enron bán tài sản cho các SPE với giá đã được
 thổi phồng lên để tạo ra lợi nhuận giả tạo. Công ty cũng mua qua bán lại với SPE để
 tăng doanh số và giảm bớt mức độ dao động của lợi nhuận.


 9. Che dấu thua lỗ: Tuy đến quý 3/2001 công ty mới báo cáo lỗ, nhưng thực chất lỗ đã
 phát sinh từ các năm trước. Đặc biệt là vào cuộc khủng hoảng nhiên liệu năm 2000,
 khi giá nhiên liệu thế giới lên cao nhưng Enron vẫn phải bán ra với giá cố định theo
 các hợp đồng đã ký trước. Công ty đã dùng các thủ thuật hợp đồng để chuyển những
 khoản lỗ này sang các SPE.
 Tuy nhiên khi các SPE thua lỗ thì trị giá cổ phần của Enron trong SPE giảm xuống
 dưới mức tối thiểu 3% theo yêu cầu. Việc Enron phải hợp nhất tình hình tài chính của
 SPE vào báo cáo tài chính của công ty mẹ gây ra hai tác động: nợ của công ty mẹ tăng
 lên và lợi nhuận của công ty mẹ giảm xuống.
 10. Phản ứng dây chuyền: Enron cũng cho các SPE “vay” các cổ phiếu của mình, khi
 giá cổ phiếu của Enron giảm xuống, tài sản của các SPE tiếp tục giảm xuống và tiếp
 tục vi phạm quy định về 3% đến mức phải hợp nhất vào báo cáo của Enron.


KIỄM TOÁN
Từ những năm 1990, mô hình kiểm toán của Mỹ đã nhanh chóng thay đổi từ mô hình dựa trên hệ thống thành mô hình dựa trên rủi
ro. Trên thực tế, việc thay đổi mô hình kiểm toán là một bước tiến quan trọng trong lịch sử ngành kiểm toán. Đó là việc người ta
thay đổi cách thức kiểm toán chứ không phải là thay đổi khái niệm kiểm toán truyền thống, thường dẫn đến tình trạng lộn xộn về
các kiến thức kiểm toán. Theo mô hình dựa trên rủi ro thì các công ty kế toán thường tập trung hết sức lực để phân tích các thương
vụ và quản lý rủi ro cho khách hàng, nhưng lại không chú trọng đến việc tiến hành kiểm tra thực sự để trực tiếp hỗ trợ kết luận
kiểm toán. Với hệ thống bồi thường không hòan hảo và ẩn chứa nguy cơ bồi thường sai thực tế, kiểm toán dựa trên cơ sở rủi ro có
thể khiến các nhân viên CPA không tuân thủ theo các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp nhắm tiết kiệm chi phí kiểm toán. Nếu nhân
viên CPA tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn kinh doanh khi tác nghiệp, hoàn tất chi tiết các cuộc kiểm tra trên thực tế thì sẽ dễ dàng

phát hiện ra những vụ tham ô tài chính này và kịp thời ngăn chặn chúng.




3. Kiểm toán viên làm việc thiếu độc lập, tự chủ trong công việc.



Tính độc lập tự chủ là nhân tố quan trọng bảo đảm chất lượng kiểm toán, khiến cho xã hội tin tưởng vào các công ty kiểm toán. Tuy nhiên, tính độc lập của ngành
kiểm toán của nước Mỹ lại đang bị “lợi nhuận” đe dọa nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể kể đến như sau:

- Thứ nhất, do lượng tiền thu nhập từ các ngành không liên quan đến chứng khoán lớn có thể dẫn đến việc các công ty kiểm toán phụ thuộc vào khách hàng về lĩnh vực tài
chính, do đó có thể khiến cho các kiểm toán viên từ bỏ nguyên tắc nghề nghiệp khi phát sinh mâu thuẫn giữa phía kiểm toán viên và khách hàng
- Thứ hai, là nhà tư vấn quản lý làm việc trong lĩnh vực giao dịch không liên quan gì đến kiểm toán bị buộc phải làm việc trong lĩnh vực quản lý công ty, điều này khiến
cho kiểm toán viên làm việc trong phạm vi quản lý công ty cảm thấy thật khó khăn để đánh giá cũng như đưa ra các phán xét liên quan đến các giao dịch và công
việc kinh doanh một cách khách quan.



Năm 2001, Enron trả Arthur Andersen chi phí kiểm toán 25 triệu, chi phí tư vấn và các phí dịch vụ khác lên đến 27 triệu đôla, và tổng số là 52 triệu đôla. Như thế
có nghĩa là công ty Enron đã trả Arthur Andersen khoảng 1 triệu đôla/tuần.



Andersen không chỉ là tư vấn và kiểm toán mà còn là nguồn cung cấp lãnh đạo tài chính. Kế toán trưởng Richard Causay của Enron nguyên là người của Andersen.
Giám đốc Tài chính của Enron trước Andrew Fastow là JeffreyMcMahon nguyên cũng từ Andersen chuyển sang. Đặc biệt đối với công ty xử lý rác Waste
Management, tất cả các Giám đốc Tài chính của công ty này trong suốt giai đoạn từ 1971 đến 1997 đều từ Andersen chuyển sang.



Tình huống 2


Lập luận về kế toán
Để che giấu việc công ty đã vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để
lập ra các công ty con mà không khai báo tài chính.

Enron đã ghi nhận trước tiền của các dịch vụ cung cấp trong tương lai là doanh thu trong kỳ, đồng
thời sử dụng các hợp đồng trả sau để che dấu các khoản nợ.

Việc đánh giá lại các khoản đầu tư theo nguyên tắc hợp lý nhưng thực tế lại dựa trên những con số
không đáng tin cậy để xác định “giá hợp lý” nhằm thổi phồng tài sản và lợi nhuận hoặc che dấu lỗ
của công ty.


Lập luận về kiểm toán
-Sự thiếu tính độc lập của ban kiểm toán đã làm giảm thiểu khả năng quản lý các vấn đề của họ. Một
nữa thành viên ban kiểm toán có dính dáng về tài chính với công ty -> ban kiểm toán chưa đạt mục
tiêu độc lập.

Về mặt hồ sơ, ban kiểm toán công ty có đầy đủ năng lực đề kiểm toán nhưng những công ty toàn cầu
lớn hiện tại phức tạp đến nỗi chỉ những người trong nội bộ doanh nghiệp mới hiểu nổi. Tuy nhiên lại
cần đến sự kiểm soát của những người bên ngoài công ty để đảm bảo tính độc lập. Và rất nhiều ban
kiểm soát không hề thực hiện những báo cáo về tình hình công ty với trách nhiệm cao nhất.


Tam đoạn luận
Lập luận 1: ( Kế toán)
Để che giấu việc công ty đã vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để
lập ra các công ty con mà không khai báo tài chính.

Tam đạm luận ( diễn dịch)

Mục tiêu của BCTC là cung cấp thông tin hữu ích. Công ty đã che giấu thông tin trên BCTC để vay
ngân hàng.

Công ty lợi dụng kẻ hở pháp luật lập ra công ty con
Công ty lập ra các công ty con mà không khai báo tài chính
Kết Luận: Công ty đã che giấu thông tin trên BCTC để vay quá khả năng chi trả.


Tam đoạn luận
Lập luận 2 ( kiểm toán):
Sự thiếu tính độc lập của ban kiểm toán đã làm giảm thiểu khả năng quản lý các vấn đề của họ. Một
nữa thành viên ban kiểm toán có dính dáng về tài chính với công ty -> ban kiểm toán chưa đạt mục
tiêu độc lập.
 
Tam đoạn luận: ( Qui nạp)

Công ty kiểm toán thiếu tính độc lập, sẽ làm giảm thiểu khả năng xét đoán vấn đề của họ
Công ty kiểm toán A&A có lợi ích gắn liền với tài chính công ty Enron.
Công ty Kiểm toán A&A không phát hiện ra gian lận trong công ty Enron


THANKS FOR
LISTENING



×