Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chuyên đề kĩ năng giao tiếp cho hoc sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 32 trang )

NỘI DUNG BUỔI HỌC
Nội dung 1: Xây dựng nội quy lớp học.
Nội dung 2: Khái niệm về kĩ năng sống và giá trị sống.
Nội dung 3: Nhận diện các kĩ năng sống và giá trị sống.
Nội dung 4: Khái niệm và các dạng giao tiếp cơ bản.
Nội dung 5: Tổ chức trò chơi liên quan đến giao tiếp.
Nội dung 6: Tại sao con người phải cần giao tiếp.
Nội dung 7: Nguyên nhân tại sao lại giao tiếp kém.
Nội dung 8: Bí quyết thành công trong giao tiếp.
Nội dung 9: Thực hành về kĩ năng giao tiếp.
1


Nội quy lớp học

- Đến lớp đúng giờ.
- Mang đầy đủ vở ghi và bút.
- Không mất trật tự hoặc làm việc riêng.
- Tích cực tìm hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh vi phạm sẽ được thưởng bằng việc tham gia
các trò chơi.

2


I.

Khái niệm về kĩ năng sống và giá trị sống

1. Khái niệm về giá trị sống


• Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều
chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý
nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị
sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn
đấu có được nó.
• Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị
sống của mọi người đều giống nhau.
3


2. Khái niệm về kĩ năng sống.

• Kỹ năng sống là tập hợp các hành vi tích
cực và khả năng thích nghi cho phép mỗi
cá nhân đối phó hiệu quả với các nhu cầu
và thách thức của cuộc sống hàng ngày;
nói cách khác là khả năng tâm lý xã hội. ...
• Kỹ năng sống có chức năng đem lại hạnh
phúc và hỗ trợ các cá nhân trở thành người
tích cực và có ích cho cộng đồng
4


Kỹ năng sống và
giá trị sống cái nào
có trước hay nó cùng
sinh ra đồng thời?

5



II. NHẬN DIỆN CÁC KĨ NĂNG
SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG


Mưu sinh
thoát hiểm

Khám phá
bản thân
Thuyết
phục

QL căng
thẳng
LĐ bản
thân
Kn học
tập
QL cảm
xúc

Xd mục
tiêu

Ra
quyết
định
Tư duy
tích cực


Lắng
nghe
Tư duy
sáng tạo

Tư duy
phản biện

Xd mối
quan hệ

Tìm trợ
giúp


Các phẩm chất cần có để hình thành giá trị sống
an lành
giản dị
kiên nhẫn
quyết tâm
bác ái
giúp đỡ
linh hoạt
rộng lượng
bình an
ham học
lôi cuốn
rộng rãi
chăm chỉ hạnh phúc

mạnh mẽ
sáng tạo
chân thật hiểu biết
năng động
tha thứ
chia sẻ
hòa bình
ngăn nắp
thẳn thắn
chịu khó hòa đồng
nghĩa tình
thân thiện
chu đáo
hòa nhã ngoan ngoãn thông cảm
công bằng hoạt bát
nhân ái
thông minh
điềm tĩnh
hợp tác
nhanh nhẹn
tích cực
độ lượng khiêm tốn
nhiệt tình
tin cậy
đoàn kết
khoan
tôn trọng
dung
dũng cảm
tốt bụng


trách nhiệm
trong sạch
trung thành
trung thực
tử tế
tự tin
tự do
vâng lời
vui vẻ
yêu thương


12 giá trị sống


Chia sẻ: Tại sao phải học giá trị sống!

• Có những giá trị sống đích thực, trở thành
những giá trị chung cho nhiều người và toàn
xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn
trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng
hữu, lòng vị tha.
• Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của
cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện
đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống
là điều cần thiết với tất cả mọi người.
10



Kỹ năng mềm quyết định trên
70% sự thành công


TT ĐÀO TẠO GIÁ TRỊ SỐNG - KỸ NĂNG SỐNG YMCA


Chia sẻ: Quan hệ giữa giá trị và kĩ năng sống!

13


Khó khăn

Thách thức
s
g
ăn
n
Kỹ

g
n


Tệ nạn

Giá trị sống
Nền móng ngôi nhà


Kỹ

ng
s

ốn
g


Trò chơi đoán các loại
quả

15


III. Khái niệm giao tiếp và các dạng giao tiếp cơ bản
1. Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người
nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Thông
thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái:
- Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý;
- Hiểu biết lẫn nhau;
- Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
16


2. Các loại giao tiếp.

Giao tiếp

truyền thống 

17

Giao tiếp
chức năng 

Giao tiếp
tự do 


3. Phương tiện giao tiếp
1. Ngôn ngữ
Nội dung: Nghĩa của từ, lời nói.
Tính chất: Ngữ điệu, nhịp điệu, âm điệu
2. Phi ngôn ngữ
Diện mạo: Dáng người, màu da, khuôn mặt,...
Nét mặt: Khoảng 2000 nét mặt
Nụ cười: Thể hiện cá tính của người giao tiếp
Ánh mắt: Thể hiện cá tính của người giao tiếp, đồng thời thể
hiện vị thế của người giao tiếp
Cử chỉ
Tư thế: Bộc lộ cương vị xã hội
Không gian giao tiếp
Hành vi
18


Tại sao bạn cần
phải giao tiếp


19


Trong xã hội hằng ngày, bạn phải gặp rất nhiều người và dù muốn
hay không thì bạn cũng phải giao tiếp với họ. Trên thực tế thì không
một ai có thể sống mà không có sự gắn kết với người khác, do vậy
bạn cần phải học cách giao tiếp với người khác.
 - Trong gia đình thì giữa các thành viên vẫn phải có sự tương tác và
giao tiếp với nhau để tạo nên sự gắn kết. Các thành viên trong gia
đình phải biết lắng nghe, chia sẻ và động viên lẫn nhau, cũng như
chấp nhận những điểm khác biệt trong tính cách và thế hệ. Từ đó,
mới có thể tạo nên mối liên kết bền chặt giữa mọi người
- Trong công việc, sẽ giúp bạn đạt được thành công trong công việc
và cuộc sống một cách dễ dàng hơn. Bạn sẽ thể hiện được quan
điểm, chính kiến của mình, đồng thời tạo được cái tôi riêng, làm cho
bạn trở nên khác biệt với số đông.


Giao tiếp tốt giúp chúng ta:
- Hiểu nhau, gắn kết và gần nhau hơn.
- Giúp cho công việc được thuận lợi.
- Thể hiện được cá tính của bản thân, địa vị, vị thế trong xã hội.
Nếu bạn không giao tiếp có nghĩa
- Bạn đã chết.
- Không ai hiểu bạn. Không biết bạn là ai.
- Nguyên nhân của sự thất bại trong công việc, trong cuộc sống.




IV. Nguyên nhân của việc giao tiếp kém hiệu quả
1. Sử dụng ngôn ngữ.
- Không biết nói gì hoặc nói quá nhiều.
- Nói không đúng chủ đề (lệch pha)
- Lời nói không có sự tôn trọng người nghe.
2. Thiếu tự tin, thiếu hiểu biết.
3. Giao tiếp trong thời điểm không thích hợp.
- Chỗ đông người ồn ào.
- Đầu óc không được tỉnh táo.
- Tức giận, bất đồng quan điểm, bảo thủ…
4. Quá tải thông tin.
Có quá nhiều thông tin làm người nghe không tiếp thu được.
5. Không biết lắng nghe.
6. Thói quyen đổ lỗi.
7. Định kiến với người khác.




×