Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Khái niệm và các loại giao dịch dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.69 KB, 1 trang )

: Khái niệm và các loại giao dịch dân sự vô hiệu?
Khái niệm:
Theo điều 127 BLDS 2005, khái niệm GDDS vô hiệu được hiểu là:
“ GDDS không có một trong điều kiện được quy định tại Điều
122 của Bộ luật này thì vô hiệu”.
Điều đó có nghĩa là những giao dịch dân sự nếu vi phạm 1trong
bốn điều kiện về hình thức và nội dung sau có thể bị coi là vô hiệu:
- Người tham gia GDDS vó năng lực hành vi dân sự.
- Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã
hội.
- người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Các loại giao dịch dân sự.
a.Căn cứ vào mức độ vi phạm pháp luật, GDDS vô hiệu chia thành 2
loại:
● GDDS vô hiệu tuyệt đối:
Là những GDDS vi phạm những quy tắc pháp lý có mục đích bảo
vệ quyền và lợi ích chung của cộng đồng.
● GDDS vô hiệu tương đối:
Là GDDS vi phạm 1trong những quy tắc pháp lý có mục đích bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một chủ thể xác định (cá nhân, pháp
nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác)
b. Căn cứ vào nội dung GDDS, GDDS có thể chia thành 2 loại:
● GDDS vô hiệu toàn bộ : có các trường hợp sau
1, GDDS vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
2, GDDS vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
3, GDDS vô hiệu do người xác lập giao dịch không nhận thức được hành vi
của mình.
● GDDS vô hiệu từng phần:
Căn cứ vào điều 144 BLDS, giao dịch dân sự từng phần là những GDDS


mà chỉ có một hoặc một số phần của GDDS đó vô hiệu nhưng không
ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại của GDDS.
1.



×