Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 4 trang )

Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân

Giáo viên: Ngô Duy Thanh

A - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
-------- o0o -------I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
- Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.
Nội dung trọng tâm:
- Các hình thức học tập của động vật.
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Ứng dụng của tập tính vào đời sống.
II. Chuẩn bị
- Phương pháp:
o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận.
o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp.
- Phương tiện dạy học:
o Hình 32.1/trang 127, hình 32.2/trang 129 – SGK.
o Đoạn phim: chuột bắt bọ cánh cứng ở sa mạc, tập tính sinh sản của cá, tập tính săn
mồi của loài nhện và tập tính sinh sản của ong bắp cày.
o Máy chiếu qua đầu hoặc projector và computer.
o Phiếu học tập:
 Phiếu học tập số 1:
Kiểu học tập
Khái niệm
Ví dụ
Quen Nhờn


In vết
Điều kiện hoá đáp ứng
Điều kiện hoá hành động
Học Ngầm
Học khôn


Phiếu học tập số 2:

Loại tập tính

Ví dụ

Ứng dụng

Kiếm ăn
Lãnh thổ
Sinh sản
Di cư
Xã hội thứ bậc
Xã hội vị tha

(?)
(?)
(?)
(?)
(?)
(?)

(?)

(?)
(?)
(?)
(?)
(?)

III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút>.
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
GV yêu cầu: Thế nào là tập tính? Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
HS1: trả lời.
HS2: nhận xét, bổ sung và đánh giá.
GV yêu cầu: Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được. Cho các ví dụ minh hoạ.

Tuần: 18

Tiết: 33

--- Trang 1 ---


Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân

Giáo viên: Ngô Duy Thanh

HS3: trả lời.
HS4: nhận xét, bổ sung và đánh giá.
GV: nhận xét và đánh giá.
2. Vào bài mới:

a. Mở bài: <1 phút>
GV: đặt vấn đề: Để thích ứng với điều kiện sống luôn biến động, ở động vật đã xuất hiện
nhiều tập tính. Vậy tập tính là gì? Để hiểu điều này chúng ta sẽ nghiên cứu  vào bài mới.
b. Tiến trình dạy học: <37 phút>
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1
GV: Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút)
HS: nghiên cứu mục IV/trang 127 - SGK để
hoàn thành nội dung vào phiếu.
GV: Cho 3 HS thuộc 3 nhóm khác nhau báo cáo
kết quả theo phiếu học tập của nhóm mình.
GV: nhận xét, bổ sung và đưa ra đáp án.

Phiếu học tập số 1
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV
Kiểu học tập
Khái niệm
Ví dụ
Quen Nhờn
In vết
Điều kiện hoá
đáp ứng
Điều kiện hoá
hành động
Học Ngầm
Học khôn

Tuần: 18

Tiết: 33


Nội dung kiến thức
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG
VẬT
* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính
của ĐV là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm
và học khôn.
Kiểu học
Khái niệm
Ví dụ
tập
* Đơn giản nhất. Khi thấy bóng
Động vật phớt đen ập xuống, gà
lờ, không trả lời con chạy đi nấp.
Quen nhờn những KT lặp lại Kế tiếp lặp lại
nhiều lần nếu nhiều lần mà
KT đó không không gây nguy
kèm theo nguy hiểm gà không
hiểm nào.
chạy nữa
Ngay sau khi mới
* Động vật non nở gà, vịt thờng
In vết
đi theo“ vết đi theo các vật
mẹ” ở loài khác, chuyển động mà
vật khác
chúng nhìn thấy
* Hình thành
mối liên kết mới
Điều kiện trong

TKTƯ
hoá đáp ứng dưới tác động
của các kích
thích đồng thời.
* Liên kết 1
hành vi của động
vật với 1 phần
Điều kiện thưởng và phạt
 hình thành 1
hoá hành
động
phản xạ ở động
vật  sau đó
phản xạ của
động vật chủ
động lặp lại.
Học Ngầm * Học không có
ý thức. khi Cần
kiến thức đợc tái
hiện

Bật đèn cho chó
ăn, nhiều lần chỉ
cần bật đèn chó
tiết nớc bọt.
Khi chạy chuột
đạp phải bàn đạp
thức ăn rời ra,
ngẫu nhiên nhiều
lần , Khi đói

chuột chủ động
ddapj vào bàn
đạp để lấy thức
ăn
Trong tự nhiên
ĐV hoang dã thờng thăm dò đợc
con đờng để tìm

--- Trang 2 ---


Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân

Giáo viên: Ngô Duy Thanh
thức
nhất
Học Khôn

ăn

nhanh

* Phối hợp kinh
Tinh Tinh dùng
nghiệm cũ để
que chọc vào tổ
tìm cách giải
kiến để bắt kiến.
quyết tình huống

mới.

* Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập  (trang 129) để
củng cố mục IV.
HS: đọc và tự thực hiện câu lệnh trong SGK
theo nhóm trong 2 phút.
GV cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến thắc
mắc (nếu có)  Sau đó nhận xét, bổ sung theo
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở
đáp án.
ĐỘNG VẬT
* Hoạt động 3
GV yêu cầu HS: tự nghiên cứu mục V, mục VI –
SGK và sử dụng phiếu học tập số 2 để hoàn
thành nội dung vào phiếu (3 phút).
Phiếu học tập số 2
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở
ĐỘNG VẬT
Loại tập tính
Ví dụ
Ứng đụng
Kiếm ăn
Lãnh thổ
Sinh sản
Di cư
Xã hội thứ
bậc
Xã hội vị tha


(?)
(?)
(?)
(?)

(?)
(?)
(?)
(?)

(?)

(?)

(?)

(?)

HS: từng nhóm HS nghiên cứu thông tin và
hoàn thành nội dung theo yêu cầu của giáo viên
như trên trong 3 phút.
GV: gọi 2 HS ở 2 nhóm khác nhau đọc kết quả
của nhóm mình.
HS: 2 HS khác bổ sung ý kiến của bạn.
GV: nêu đáp án và kết luận.

Loại tập
tính
Kiếm ăn


Bảo vệ lãnh
thổ
Sinh sản
Di cư
Xã hội thứ
bậc
Xã hội vị
tha

Ví dụ

Ứng dụng

Hổ, Báo săn
Nuôi thú săn mồi
mồ, vồ mồi;
(chó săn, chim
Nhện giăng lới
săn mồi, Rái cá
bẫy côn trùng
săn cá)
Các loài thú
Biện pháp bảo vệ
rừng thờng
và khai thác các
chiếm vùng lãnh loài thú quý hiếm.
thổ riêng
Nuôi ĐV giữ nhà
Ve vãn, ấp trứng
Chăn nuôi

và đẻ trứng
Các đàn chim
Săn bắt, bảo vệ
Sếu di c theo
chim thú
mùa
Các loài thú
sống thành bầy Khai thác, bảo vệ
đàn và có thứ
chim thú
bậc
Ong thợ lao
động để phục vụ
Nghề nuôi Ong
cho sự sinh sản
của Ong chúa

VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP
TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT
* Ví dụ:
- Dạy chim, thú làm xiếc
- Đào tạo chó nghiệp vụ
- Làm bù nhìn đuổi chim
- Gọi trâu về chuồng ...
3. Củng cố và dặn dò: <2 phút>
- Củng cố:

Tuần: 18

Tiết: 33


--- Trang 3 ---


Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11
Trường THPT Tắc Vân

Giáo viên: Ngô Duy Thanh

GV yêu cầu HS: Trong các ví dụ sau đây, hãy cho biết từng ví dụ là thuộc dạng tập tính nào ở động
vật?
1. Hổ, bào bò rất nhẹ nhàng đến gần con mồi, sau đó nhảy lên vồ hoặc rượt đuổi  cắn
vào cổ con mồi.
2. Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu.
3. Hươu đực có tuyến nằm ở cạnh mắt tiết ra một loại dịch có mùi đặc biệt. Nó quệt dịch
có mùi đó vào cành cây.
4. Đến mùa sinh sản, chim công đực thường nhảy múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của
mình để quyến rũ con cái, sau đó chúng giao phối.
5. Các loài ong, mối, kiến, chim, hươu, ... sống theo bầy đàn trong tự nhiên.
6. Chim hải âu thường bay về hướng Bắc mỗi khi đông đến.
7. Các đàn voi bao giờ cũng có con đầu đàn.
8. Ong thợ (hoặc kiến lính) lao động cần mẫn suốt cả cuộc đời chỉ phục vụ cho sinh sản
của ong chúa hoặc khi có kẻ đến phá tổ nó lăn xả vào chiến đấu và hi sinh cả tính
mạng của mình để bảo vệ tổ.
- Dặn dò: HS về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in
nghiêng trong khung ở cuối bài và đọc phần “em có biết - Tỏ tình bằng cách biếu cá” – SGK.
4. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tuần: 18

Tổ trưởng ký duyệt

Giáo viên soạn

PHẠM THỊ THU HÀ

NGÔ DUY THANH

Tiết: 33

--- Trang 4 ---



×