Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.54 KB, 4 trang )

Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu:
1-Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:
- Định nghĩa tập tính
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Nêu cơ sở thần kinh của tập tính.
2-Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Kỹ năng làm việc độc lập và hoạt động nhóm
3-Thái độ:
Nhìn nhận vấn đề tập tính trên cơ sở khoa học, áp dụng vào thực tiễn như thế nào?

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Một số phim, ảnh hoặc tranh vẽ tập tính của một số động vật, sơ đồ hình
31.2. SGK.
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nghiên cứu SGK, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Khái niệm tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Cơ sở thần kinh của tập tính.
V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1-Ổn định tổ chức lớp:
2-Kiểm tra bài cũ: Xinap có cấu tạo như thế nào? Quá trình truyền tin qua
xinap?

3-Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Hoạt động 1:
GV cho một số ví dụ: khỉ
làm xiếc, nhện giăng tơ, tò
vò xây tổ, gà ấp trứng,
mèo bắt chuột…
Những hoạt động trên gọi
là tập tính của động vật
Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tập tính là gì?
Hoạt động 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HS: quan sát, lắng nghe I.Tập tính là gì?
và HS tổ chức nghiên Tập tính là chuỗi phản
cứu SGK và thảo luận trả ứng của động vật trả lời
lời câu hỏi
lại các kích thích từ môi
trường (bên trong hoặc
bên ngoài cơ thể), nhờ đó
động vật thích nghi với
môi trường sống và tồn
tại.
HS tổ chức nghiên cứu II. Phân loại tập tính


Trường THPT Lý Bôn

Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK và trả lời câu hỏi
- Tập tính bẩm sinh là gì?
- Cho ví dụ?
Gv hoàn thiện
- Phân biệt giữa tập tính
bẩm sinh và tập tính học
được?
- Cho một số ví
GV cho ví dụ:
+ Mèo bắt chuột là tập
tính bẩm sinh hay học
đựơc? (Vừa bẩm sinh ,
vừa học tập)
+ Gà kiếm ăn là tập tính
bẩm sinh hay học được?
(Vừa bẩm sinh , vừa học
tập)
+ Cá hổi trở về nguồn để
đẻ trứng là tập tính gì?
(bẩm sinh)
Cho học sinh trả lời lệnh
SGK.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu cơ sở thần
kinh của tập tính là phản
xạ, các phản xạ được thực
hiện qua cung phản xạ.
GV: Giới thiệu sơ đồ 31.2.
- Em hãy giải thích sơ đồ
cơ sở thần kinh tập tính

- Phân biệt cơ sở thần kinh
của tập tính bẩm sinh và
tập tính học được

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

SGK và thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Tập tính bẩm sinh là
tập tính sinh ra đã có,
được di truyền từ bố mẹ,
đặc trưng cho loài
HS lấy ví dụ
HS tổ chức nghiên cứu
SGK và thảo luận trả lời
câu hỏi
+ Tập tính học được là
loại tập tính được hình
thành trong quá trình
sống của cá thể, thông
qua học tập và rút kinh
nghiệm

1. Tập tính bẩm sinh
+ Tập tính bẩm sinh là
tập tính sinh ra đã có,
được di truyền từ bố mẹ,
đặc trưng cho loài
+ Ví dụ (SGK)
2. Tập tính học được

+ Tập tính học được là
loại tập tính được hình
thành trong quá trình
sống của cá thể, thông
qua học tập và rút kinh
nghiệm
+ Ví dụ (SGK)
* Một số trường hợp: tập
tính hình thành vừa là tập
tính bẩm sinh vừa là tập
HS phân loại các tập tính tính học đựơc.
Ví dụ: (SGK)

HS tổ chức nghiên cứu
SGK và thảo luận trả lời
câu hỏi :
+ Sơ đồ là cung phản xạ,
cung phản xạ gồm có các
bộ phận: tiếp nhận kích
thích, điều khiển và xử lí
kích thích, thực hiện.
+ Tập tính bẩm sinh là
phản xạ không điều kiện
+ Tập tính học được là
phản xạ có điều kiện.

III. Cơ sở thần kinh
của tập tính
+ Tập tính bẩm sinh là
chuỗi phản xạ không

điều kiện đã được gen
quy định, có đặc điểm
bền vững và không thay
đổi.
+Tập tính học được là
chuỗi phản xạ có điều
kiện được hình thành nhờ
sự hình thành các mối
liên hệ mới giữa các
nơron nên ít bền vững và


Trường THPT Lý Bôn

Giáo án Sinh học 11 cơ bản

- Vì sao mức độ phức tạp + Vì mức độ phức tạp
của tập tính khác nhau? của tập tính động vật phụ
(ví dụ).
thuộc số lượng xinap
trong cung phản xạ.
- Sự hình thành tập tính + Phụ thuộc vào mức độ
học được phụ thuộc vào tiến hoá của hệ thần kinh
và tuổi thọ
yếu tố nào?
- 1 số tập tính của động * Không (thần kinh và
vật (ngủ đông, sinh sản) nội tiết)
có phải chỉ chịu sự chi
phối của hệ thần kinh * HS tổ chức nghiên cứu
không?

SGK và thảo luận trả lời
GV yêu cầu HS trả lời câu câu hỏi lệnh:
hỏi lệnh cuối bài.
GV hoàn thiện

có thể thay đổi.

* Sự hình thành tập tính
học được phụ thuộc vào
mức độ tiến hóa của hệ
thần kinh và tuổi thọ.
* Một số tập tính của
động vật như: sinh sản,
ngủ đông là kết quả phối
hợp của hệ thần kinh và
hệ nội tiết.

4. Củng cố: GV phát cho học sinh bảng củng cố bài học.
PHÂN BIỆT TẬP TÍNH BẨM SINH VỚI TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
Đặc điểm
Đại diện
Khái niệm

Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Động vật có htk dạng lưới, chuỗi Động vật có htk dạng ống
hạch
Sinh ra đã có, được di truyền từ Hình thành trong quá trình sống
bố mẹ, đặc trưng cho loài
của cá thể thông qua học tập và rút

kinh nghiệm
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Hạn chế
Ngày càng nhiều
Di truyền, bền vững, ko thay đổi Ko di truyền, có thể thay đổi
Nhanh
Chậm
Tính di truyền
Sự tiến hoá htk, tuổi thọ loài

Cơ sở thần kinh
Số lượng
Tính chất
Tốc độ
Yếu tố tác động
5. Dặn dò:
- Học sinh học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc trước bài 32

V. RÚT KINH NGHIỆM: Cần cho HS phân biệt những tập tính sau:
- Ong xây tổ rất đẹp và đều đặn → tập tính bẩm sinh


Trường THPT Lý Bôn

- Mèo ăn thịt chuột → tập tính bẩm sinh
- Mèo tìm cách bắt chuột → tập tính học được.

Giáo án Sinh học 11 cơ bản




×