Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn nhà nước với góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
----------------------------------

HUỲNH CÔNG TRUNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN
TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG VỐN
NHÀ NƯỚC VỚI GÓC NHÌN CỦA CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(ÁP DỤNG TẠI TP.HCM VÀ CÁC TỈNH PHÍA
NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng và Công nghiệp
Mã số ngành : 60580208

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
----------------------------------

HUỲNH CÔNG TRUNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN
TỐ


ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG VỐN
NHÀ NƯỚC VỚI GÓC NHÌN CỦA CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(ÁP DỤNG TẠI TP.HCM VÀ CÁC TỈNH PHÍA
NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng và Công nghiệp
Mã số ngành : 60580208

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ QUANG TƯỜNG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.
HCM vào ngày 27 tháng 08 năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT

Họ và tên


Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS.Phạm Hồng Luân

Chủ Tịch

2

TS.Chu Việt Cường

Phản biện 1

3

PGS.TS.Nguyễn Thống

Phản biện 2

4

TS Nguyễn Anh Thư

Ủy viên

5

TS.Đinh Công Tịnh


Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn
đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày 20 tháng 07.năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên: Huỳnh Công Trung

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10 – 12 – 1983
Nơi sinh: Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình Dân dụng và Công nghiệp.
MSHV:1441870017
I. Tên đề tài:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng dân
dụng sử dụng vốn nhà nước với góc nhìn của cơ quan quản lý Nhà nước.( Áp dung
tại TP HCM và Các tỉnh phía Nam).
II. Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây

dựng dân dụng sử dụng vốn nhà nước với góc nhìn của cơ quan quản lý Nhà nước.
( Áp dung tại TP HCM và Các tỉnh phía Nam).
Phân tích thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây
dựng dân dụng sử dụng vốn nhà nước.
Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả, thành công của dự án xây dựng
dân dụng sử dụng vốn nhà nước
Kết luận và kiến nghị
III. Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực hiện Luận văn ghi trong
Quyết định giao đề tài):………………………………………………………..
IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ...........................................................
V. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Quang Tường
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự
thành công của dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn nhà nước với góc nhìn của
cơ quan quản lý Nhà nước.( Áp dung tại TP HCM và Các tỉnh phía Nam).” là bài
nghiên cứu của chính tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Công Trung


ii

LỜI CẢM ƠN
Để đạt được kết quả thực hiện đề tài, tác giả đã được sự hướng dẫn sâu sắc, nhiệt
tình của Thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ của các tổ chức, các cá nhân. Nhân đây, tác giả
xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ. Đặc biệt, tác giả xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Ngô Quang Tường đã nhiệt tình hướng dẫn. Xin
chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo và
các cán bộ, nhân viên các phòng chuyên môn trực thuộc Sở Xây dựng gồm Thanh tra
Sở Xây dựng, Phòng Thẩm định Dự án, Phòng Kinh trế xây dựng, phòng Quản lý Chất
lượng công trình, Sở Xây dựng Tỉnh Long An, Sở Xây dựng Tỉnh Cần Thơ, Sở Xây
dựng Tỉnh Sóc Trăng, Sở Xây dựng Tỉnh Bạc Liêu. Lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên
các Ủy ban nhân dân và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình các quận/huyện
như Quận 3, Quận 8, Quận 9, Quận 12, Tân Bình, Quận Tân Phú, Bình Tân, Bình
Chánh, Nhà Bè … đã tạo điều kiện cho tác giả thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn các cá
nhân, các chuyên gia đã có những ý kiến trả lời, ý kiến góp ý trong quá trình khảo sát
để thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động
viên
tác giả trong khóa học vừa qua.
Tác giả luận văn

Huỳnh Công Trung



3

TÓM TẮT
Dự án xây dựng công có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Nhiều công trình, dự án sử dụng vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước đã kịp thời
giải quyết những yêu cầu bức thiết trong đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế,
bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên phải thấy
rằng, trong thực tế, hàng chục nghìn dự án triển khai trong thời gian qua trên cả nước
hầu hết đều kéo dài, không đạt tiến độ nhất là các dự án sử dụng vốn Nhà nước.
Riêng tại Tp.HCM, theo một báo cáo gởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 3/4/2015, hiện
còn 76 dự án với tổng vốn đầu tư gần 12.900 tỉ đồng đang trong tình trạng bị kéo dài
gây thất thoát, lãng phí.
Xác định được các yếu tố thành công và các giải pháp góp phần làm tăng sự
thành công của dự án xây dựng công là mục tiêu của nghiên cứu này, xuất phát từ thực
trạng nói trên. Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi với 38 nhân tố thành công của dự
án có vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước tại Tp.HCM, được thu thập từ 440
chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp đã từng tham gia dự án
xây dựng công đã được tiến hành. Nghiên cứu đã nhận dạng được 37 yếu tố ảnh hưởng
đến sự thành công của dự án sử dụng vốn Nhà nước. Qua thu thập, phân tích dữ liệu
khảo sát và ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA) với phép xoay
Varimax tác giả đã xác định được 17 yếu tố và chia thành 4 nhóm có tổng phương sai
giải thích 67.782%.
Qua nhận dạng được các nhân tố thành công của dự án sử dụng vốn Nhà nước
trên địa bàn Tp.HCM và các tỉnh phía Nam, nghiên cứu đã đề xuất được những giải
pháp chung nhằm làm tăng khả năng thành công của dự án xây dựng công. Kết quả
nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các bên tham gia dự án xây
dựng công có cơ sở tham khảo, từ đó có một chiến lược, chính sách hợp lý và có những
biện pháp cụ thể để làm tăng sự thành công của dự án xây dựng công, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.



4

ABSTRACT
Public construction projects have significant impacts on economic-social
development of the country. Many works, projects using invested capital from the
State's budget have promptly solved the urgent demands in social life, promoted the
economic development, ensured social security, enhanced potential of defense and
security. However, in fact, we can see that tens of thousands of projects which have
been implemented in

recent time nationwide are

mostly extended, or

not

conducted in accordance with progress set forth, especially projects using the State's
capital. Particularly, in HCM City, according to a report sent to Ministry of Planning
and Investment dated April 03, 2015, currently, 76 projects with the total investment
of approximately VND 12,900 billion are in stagnation, leading to losses, wastefulness.
Due to the aforementioned real situation, determining the success factors and
solutions in order to increase the success of the public construction projects is the
target of this study. A survey through questionnaire with 38 success factors of the
projects having its invsted capital from the State's budget in HCMC, were collected
from 440 experts of civil and industrial construction, who participa ted in public
construction projects previously. The study identifies 37 factors affecting the success of
projects using State's capital. Through data collection and analysis, survey and
application of Methods of Principal Component Analysis (PCA) with Varimax

rotation, the author identifies 17 factors and divided them into 4 groups with the
explained total variance of 67.782%.
By the identification of success factors of projects using the State's capital in the
area of HCMC and southern provinces, the study proposes general solutions to
increase the likelihood of success of the public construction projects. The study results
will help policy makers, stakeholders of the public construction projects to have the
basis to refer; whereby, they will have resonable strategies, policies, and particular
solutions in order to increase the success of the public construction projects, to
contribute to the economic - social development of the country.


5

MỤC LỤC
LỜI
ĐOAN...................................................................................................1

CAM

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT............................................................................................................. iii
ABSTRACT...........................................................................................................iv
MỤC
..............................................................................................................v

LỤC
DANH

MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................ixx DANH
MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................x DANH

MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH ..................................... xii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................1
1.1. Cơ sở hình thành luận văn ........................................................................1
1.1.1. Thực trạng tại một số tỉnh thành trong cả nước......................................5
1.1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................12
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................14
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................15
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu............................................................15
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................15
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................16
1.4.3. Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu ....................................16
1.4.4. Quan điểm phân tích .............................................................................17
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................17
1.5.1. Đóng góp của nghiên cứu .....................................................................18
1.5.2. Hạn chế của đề tài.................................................................................18
1.6. Kết cấu luận văn .......................................................................................19
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................................20
2.1. Các khái niệm ...........................................................................................20


6

2.1.1. Dự án: ...................................................................................................20
2.1.2. Dự án đầu tư xây dựng: ........................................................................20
2.1.3. Dự án đầu tư công: ...............................................................................20
2.1.4. Vốn đầu tư công: ..................................................................................20
2.1.5. Công trình xây dựng: ............................................................................20
2.1.6. Người quyết định đầu tư: ......................................................................21
2.1.7. Chủ đầu tư xây dựng: ...........................................................................21

2.1.8. Hoạt động đầu tư xây dựng: .................................................................22
2.1.9. Hoạt động xây dựng: ............................................................................22
2.1.10. Hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng: ....................................................22
2.1.11. Lập dự án đầu tư xây dựng: ................................................................23
2.1.12. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng: ..................................................23
2.1.13. Thẩm định:..........................................................................................23
2.1.14. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng: .................................23
2.1.15. Thẩm tra:.............................................................................................24
2.1.16. Thi công xây dựng công trình: ...........................................................24
2.1.17. Ngân sách Nhà nước:..........................................................................25
2.1.18. Thành công của dự án.........................................................................25
2.2. Giới thiệu Sở Xây dựng, Các Ban Quản lý dự án và các phòng đô thị .25
2.2.1. Sở Xây dựng TP HCM .........................................................................25
2.2.2. Các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình .............................28
2.2.3. Phòng Quản lý đô thị các quận, huyện TP HCM .................................29
2.3. Tổng quan những nhân tố thành công của dự án xây dựng đã nghiên
cứu trước đây ...................................................................................................30
2.4. Các mô hình sử dụng ...............................................................................35
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................36
3.1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................36


vii

3.2. Thiết kế bảng câu hỏi ...............................................................................37
3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ ..................................................................38
3.2.2. Khảo sát thử nghiệm nhân tố thành công. ............................................42
3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi chính thức..........................................................42
3.3. Xác định kích thước mẫu .........................................................................42
3.4. Các công cụ nghiên cứu...........................................................................43

3.5. Phân tích dữ liệu ......................................................................................43
3.5.1. Phân tích thống kê mô tả ......................................................................43
3.5.2. Phân tích sâu dữ liệu.............................................................................44
3.5.3. Phân tích PCA ......................................................................................44
3.5.4. Phân tích hồi quy ..................................................................................50
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ THÀNH CÔNG .................................52
4.1. Khảo sát thử nghiệm ................................................................................52
4.2. Khảo sát chính thức .................................................................................54
4.3. Phân tích dữ liệu ......................................................................................56
4.3.1. Thống kê mô tả .....................................................................................56
4.3.2. Kiểm định thang đo ..............................................................................61
4.3.3.Thống kê mô tả và xếp hạng các biến định lượng:................................61
4.3.4. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha .................................................63
4.3.5. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1: .......................................63
4.3.6. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2: .......................................65
4.3.7. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 3: .......................................67
4.3.8. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 4: .......................................68
4.3.9. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 5: .......................................69
4.4. Phân tích nhân tố PCA ............................................................................71
4.4.1. Kết quả phân tích PCA lần 1 ................................................................73
4.4.2. Kết quả phân tích PCA lần 2 ................................................................75


8

4.5. Phân tích hồi quy......................................................................................78
4.6. Đánh giá nhân tố thành công của dự án xây dựng có vốn thuộc ngân
ngân sách Nhà nước so với những dự án khác .............................................86
CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG CỦA
DỰ ÁN XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..................................88

5.1. Nâng cao hiệu quả, chất lượng pháp lý dự án ........................................88
5.1.1. Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư xây dựng ..................................92
5.1.2. Tăng cường đầu tư cho công tác quy hoạch .........................................93
5.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý chi phí, đảm bảo tính
nghiêm minh trong xử lý sai
phạm.................................................................94
5.3. Công tác giải phóng mặt bằng thuận , giao mặt bằng đúng tiến độ ......95
5.3.1. Chính sách đền bù cho người dân trong khu quy hoạch phải đồng đều
như nhau...................................................................................................96
5.3.2. Xã hội hóa đầu tư..................................................................................96
5.3.3. Tâm huyết của người cán bộ làm công tác đền bù giải phóng mặt bằng
đối với người dân bị giải tỏa ....................................................................96
5.3.4. Nâng cao trình độ về pháp luật của người làm công tác đền bù, giải
phóng mặt bằng
........................................................................................97
5.3.5. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền trong công tác giải phóng mặt bằng và
tái định cư.................................................................................................97
5.4.Tìm kiếm những bên liên quan có năng lực ............................................99
5.5. Chú trọng các yếu tố liên quan đến tính chất của dự án xây dựng .....101
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................103
6.1. Kết luận ...................................................................................................103
6.2. Kiến nghị .................................................................................................104


9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


10


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 8 tháng năm 2014 1
Bảng 2. So sánh xếp hạng các nhân tố thành công quan trọng theo loại dự án từ
một số nghiên cứu trước đây ..........................................................................................33
Bảng 3. Nhân tố thành công của dự án xây dựng công tiến hành thử nghiệm ...40
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát thử nghiệm các nhân tố thành công .......................52
Bảng 4.2. Nhân tố thành công tiến hành khảo sát chính thức ............................54
Bảng 4. 3. Vai trò người được khảo sát ..............................................................57
Bảng 4.4. Số dự án xây dựng công người được khảo sát đã tham gia. ..............58
Bảng 4.5. Vị trí của người được khảo sát trong đơn vị đang công tác...............59
Bảng 4.6. Số năm công tác của những được khảo sát. .......................................60
Bảng 4.7. Thống kê mô tả và xếp hạng các biến định lượng ..............................61
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu ..................................................63
Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 1 .....................................................64
Bảng 4.10. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 2 .......................................65
Bảng 4.11. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 2 ...................................................66
Bảng 4.12. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 3 .......................................67
Bảng 4.13. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 3 ...................................................67
Bảng 4.14. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 4 .......................................68
Bảng 4.15. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 4 ...................................................68
Bảng 4.16. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 5 .......................................70
Bảng 4.17. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 5 ...................................................70
Bảng 4.18. Tóm tắt các thông tin trong phân tích nhân tố PCA ........................72
Bảng 4.19. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test-Lần 1 .........................................73
Bảng 4.20. Phương sai giải thích-Lần 1 .............................................................73
Bảng 4.21. Ma trận xoay nhân tố - Lần 1 ...........................................................74


11


Bảng 4.22. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test-Lần 2 .........................................75
Bảng 4.23. Phương sai giải thích-Lần 2 .............................................................75
Bảng 4.24. Ma trận xoay nhân tố - Lần 2 ...........................................................76
Bảng 4.25. Kết quả phân tích nhân tố PCA và đặt tên nhân tố ..........................77
Bảng 4.26. Mô h nh tóm tắt sử d ng phương pháp nter ..................................79
Bảng 4.27. Mô h nh tóm tắt sử d ng phương pháp nter ..................................80
Bảng 4.28. Hồi quy tuyến tính theo phương pháp Enter ....................................81
Bảng 4.29. Kết quả phân tích ANOVA................................................................82
Bảng 4.30. So sánh giữa các loại dự án. ............................................................86


xii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .........................................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ...............................................1
HUỲNH CÔNG TRUNG...................................................................................1
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN
TỐ............................................................................1
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA .................................................1
DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG
VỐN..........................................1
NHÀ NƯỚC VỚI GÓC NHÌN CỦA CƠ QUAN................................................1
QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC......................................................................................1
(ÁP DỤNG TẠI TP.HCM VÀ CÁC TỈNH PHÍA NAM)
...................................1
LUẬN VĂN THẠC SĨ
........................................................................................1

Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng và Công nghiệp ...........................1
Mã số ngành : 60580208 ..................................................................................1
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 .................................................1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .........................................................................2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ...............................................2
HUỲNH CÔNG TRUNG...................................................................................2
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN
TỐ............................................................................2
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA .................................................2
DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG
VỐN..........................................2
NHÀ NƯỚC VỚI GÓC NHÌN CỦA CƠ QUAN................................................2
QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC......................................................................................2
(ÁP DỤNG TẠI TP.HCM VÀ CÁC TỈNH PHÍA NAM)
...................................2


xii
LUẬN VĂN THẠC SĨ
........................................................................................2
Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân dụng và Công nghiệp ...........................2
Mã số ngành : 60580208 ..................................................................................2
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG.......2


13

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 .................................................2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI ..................................................3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ..............................................3
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ QUANG TƯỜNG.....................3
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn ............................................................3
I. Tên đề tài:.......................................................................................................4
II. Nhiệm vụ và nội dung:.................................................................................4
V. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Quang Tường ......................................4
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................. i

Học viên thực hiện Luận văn ............................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ....................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH................................................. xii
CHƯƠNG 1.
GIỚI
THIỆU CHUNG .............................................................................................................. 1

1.1. Cơ sở hình thành luận văn ........................................................................1
Bảng 1. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 8 tháng năm 2014 ....... 1
1.1.1. Thực trạng tại một số tỉnh thành trong cả nước ............................................... 5
1.1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu........................................................................... 12

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................14
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................15
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu............................................................15
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 15



14

1.4.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 16
1.4.3. Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu ............................................. 16
1.4.4. Quan điểm phân tích ...................................................................................... 17

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................17
1.5.1. Đóng góp của nghiên cứu .............................................................................. 18
1.5.2. Hạn chế của đề tài .......................................................................................... 18

1.6. Kết cấu luận văn .......................................................................................19
CHƯƠNG 2.
TỔNG
QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ
MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 20

2.1. Các khái niệm ...........................................................................................20
2.1.1. Dự án:............................................................................................................. 20
2.1.2. Dự án đầu tư xây dựng:.................................................................................. 20
2.1.3. Dự án đầu tư công: ......................................................................................... 20
2.1.4. Vốn đầu tư công: ............................................................................................ 20
2.1.5. Công trình xây dựng: ..................................................................................... 20
2.1.6. Người quyết định đầu tư: ............................................................................... 21
2.1.7. Chủ đầu tư xây dựng: ..................................................................................... 21
2.1.8. Hoạt động đầu tư xây dựng: ........................................................................... 22
2.1.9. Hoạt động xây dựng: ...................................................................................... 22
2.1.10. Hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng:.............................................................. 22
2.1.11. Lập dự án đầu tư xây dựng: ......................................................................... 23

2.1.12. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng:............................................................ 23
2.1.13. Thẩm định: ................................................................................................... 23


15

2.1.14. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng: .......................................... 23
2.1.15. Thẩm tra: ...................................................................................................... 24
2.1.16. Thi công xây dựng công trình: ..................................................................... 24
2.1.17. Ngân sách Nhà nước: ................................................................................... 25
2.1.18. Thành công của dự án .................................................................................. 25

2.2. Giới thiệu Sở Xây dựng, Các Ban Quản lý dự án và các phòng đô thị .25
2.2.1. Sở Xây dựng TP HCM................................................................................... 25
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ........................... 27
2.2.2. Các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ....................................... 28
2.2.3. Phòng Quản lý đô thị các quận, huyện TP HCM ........................................... 29

2.3. Tổng quan những nhân tố thành công của dự án xây dựng đã nghiên
cứu trước đây ...................................................................................................30
Bảng 2. So sánh xếp hạng các nhân tố thành công quan trọng theo loại dự án từ một
số nghiên cứu trước đây......................................................................................................
33

2.4. Các mô hình sử dụng ...............................................................................35
CHƯƠNG 3 .................................................................................................................... 36
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 36

3.1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................36
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 36


3.2. Thiết kế bảng câu hỏi ...............................................................................37
Hình 3.2. Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ..................................................................... 38
3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ ........................................................................... 38
Bảng 3. Nhân tố thành công của dự án xây dựng công tiến hành thử nghiệm .......... 40
3.2.2. Khảo sát thử nghiệm nhân tố thành công....................................................... 42
3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi chính thức ................................................................... 42

3.3. Xác định kích thước mẫu .........................................................................42


16

3.4. Các công cụ nghiên cứu...........................................................................43
3.5. Phân tích dữ liệu ......................................................................................43
3.5.1. Phân tích thống kê mô tả ................................................................................ 43
3.5.2. Phân tích sâu dữ liệu ...................................................................................... 44
3.5.3. Phân tích PCA ................................................................................................ 44



Khái niệm phương pháp phân tích nhân tố
..........................................44



Một số tham số quan trọng trong phân tích nhân
tố............................46




Mục đích của phân tích nhân tố

............................................................46



Mô hình nhân tố

.....................................................................................47



Cách rút trích nhân tố

............................................................................47



Xoay các nhân tố

....................................................................................48



Đặt tên và giải thích các nhân tố

...........................................................49




Tiêu chí để xác định số lượng nhân tố rút được
trích..........................49



Tiêu chí để đánh giá ý nghĩa của factor
loadings.................................49



Tóm tắt việc đánh giá mức ý nghĩa của factor loadings như sau:
......50

3.5.4. Phân tích hồi quy............................................................................................ 50
CHƯƠNG 4.
PHÂN
TÍCH NHÂN TỐ THÀNH CÔNG ............................................................................... 52

4.1. Khảo sát thử nghiệm ................................................................................52
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát thử nghiệm các nhân tố thành công ................................ 52


17

4.2. Khảo sát chính thức .................................................................................54
Bảng 4.2. Nhân tố thành công tiến hành khảo sát chính thức .................................... 54

4.3. Phân tích dữ liệu ......................................................................................56
4.3.1. Thống kê mô tả .............................................................................................. 56

Bảng 4. 3. Vai trò người được khảo sát ......................................................................... 57
Hình 4. 1. Biểu đồ thể hiện vai trò người được khảo sát.............................................. 58


xvii

Bảng 4.4. Số dự án xây dựng công người được khảo sát đã tham gia. ....................... 58
Hình 4.2.Biểu đồ thể hiện số dự án xây dựng dụng ngân sách Nhà nước người khảo
sát đã tham gia......................................................................................................................
59
Bảng 4.5. Vị trí của người được khảo sát trong đơn vị đang công tác ........................ 59
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện vị trí của người được khảo sát trong đơn vị hiện đang công tác .... 60
Bảng 4.6. Số năm công tác của những được khảo sát.................................................. 60
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện số năm công tác của người được khảo sát ....................... 60
4.3.2. Kiểm định thang đo ........................................................................................ 61
4.3.3.Thống kê mô tả và xếp hạng các biến định lượng: ......................................... 61
Bảng 4.7. Thống kê mô tả và xếp hạng các biến định lượng ....................................... 61
4.3.4. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha........................................................... 63
4.3.5. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1:................................................. 63
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu ............................................................ 63
Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 1 ................................................................ 64
4.3.6. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2:................................................. 65
Bảng 4.10. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 2 ................................................. 65
Bảng 4.11. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 2 .............................................................. 66

Tiếp đến tiến hành xem xét hệ số tương quan biến - tổng (Corrected ItemTotal Correlation) của các biến quan sát. Để kiểm tra hệ số này chúng ta
cần phân tích Bảng Item-Total Statistics (bảng 4.11). Bảng này cho thấy
rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.4 theo
yêu cầu ban đầu tác giả đặt ra đối với dữ liệu là HDQLDA28
.................................66

4.3.7. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 3:................................................. 67
Bảng 4.12. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 3 ................................................. 67
Bảng 4.13. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 3 .............................................................. 67

Tiếp đến tiến hành xem xét hệ số tương quan biến - tổng (Corrected ItemTotal Correlation) của các biến quan sát. Để kiểm tra hệ số này chúng ta
cần


18

phân tích Bảng Item-Total Statistics (bảng 4.13). Bảng này cho thấy rằng tất
cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.4 theo yêu cầu
ban

đầu

tác

giả

đặt

ra

đối

với

dữ


liệu



HDQLDA33

.................................68
4.3.8. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 4:................................................. 68
Bảng 4.14. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 4 ................................................. 68
Bảng 4.15. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 4 .............................................................. 68

Tiếp đến tiến hành xem xét hệ số tương quan biến - tổng (Corrected ItemTotal Correlation) của các biến quan sát. Để kiểm tra hệ số này chúng ta
cần phân tích Bảng Item-Total Statistics (bảng 4.15). Bảng này cho thấy
rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng > 0.4 theo
yêu cầu ban đầu tác giả đặt

ra đối với dữ liệu là NTK36,

NTK37............................69
4.3.9. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 5:................................................. 69
Bảng 4.16. Hệ số Cronbach's Alpha của dữ liệu lần 5 ................................................. 70
Bảng 4.17. Kiểm định độ tin cậy dữ liệu lần 5 .............................................................. 70

4.4.
Phân
tích
nhân
............................................................................71

tố


PCA

Bảng 4.18. Tóm tắt các thông tin trong phân tích nhân tố PCA .................................. 72
4.4.1. Kết quả phân tích PCA lần 1.......................................................................... 73
Bảng 4.19. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test-Lần 1.................................................... 73
Bảng 4.20. Phương sai giải thích-Lần 1........................................................................ 73
Bảng 4.21. Ma trận xoay nhân tố - Lần 1 ..................................................................... 74
4.4.2. Kết quả phân tích PCA lần 2.......................................................................... 75
Bảng 4.22. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test-Lần 2.................................................... 75
Bảng 4.23. Phương sai giải thích-Lần 2........................................................................ 75
Bảng 4.24. Ma trận xoay nhân tố - Lần 2 ..................................................................... 76
Bảng 4.25. Kết quả phân tích nhân tố PCA và đặt tên nhân tố.................................... 77

4.5.
Phân
tích
quy......................................................................................78

hồi


19

Bảng 4.26. Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter............................................ 79
Bảng 4.27. Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter............................................ 80
Bảng 4.28. Hồi quy tuyến tính theo phương pháp Enter.............................................. 81

Y = 3.35+0.860R1+0.206R2+0.087R3+ 0.098R4+ 0.117R5 ..........................81
Bảng 4.29. Kết quả phân tích ANOVA .......................................................................... 82

Hình 4.5. Biểu đồ Scatterplot ......................................................................................... 83
Hình 4.6. Biểu đồ Histogram ......................................................................................... 84
Hình 4.7. Biểu đồ P_P Plot của phần dư ...................................................................... 85

4.6. Đánh giá nhân tố thành công của dự án xây dựng có vốn thuộc ngân
ngân sách Nhà nước so với những dự án khác .............................................86
Bảng 4.30. So sánh giữa các loại dự án. ....................................................................... 86
CHƯƠNG 5 .................................................................................................................... 88
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC................................................................................. 88

5.1. Nâng cao hiệu quả, chất lượng pháp lý dự án ........................................88
5.1.1. Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư xây dựng ........................................... 92
5.1.2. Tăng cường đầu tư cho công tác quy hoạch................................................... 93

5.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý chi phí, đảm bảo tính
nghiêm minh trong xử lý sai
phạm.................................................................94
5.3. Công tác giải phóng mặt bằng thuận , giao mặt bằng đúng tiến độ ......95
5.3.1. Chính sách đền bù cho người dân trong khu quy hoạch phải đồng đều như nhau
.......................................................................................................................... 96
5.3.2. Xã hội hóa đầu tư ........................................................................................... 96
5.3.3. Tâm huyết của người cán bộ làm công tác đền bù giải phóng mặt bằng đối với
người dân bị giải tỏa ......................................................................................... 96
5.3.4. Nâng cao trình độ về pháp luật của người làm công tác đền bù, giải phóng mặt
bằng................................................................................................................... 97


×