Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77 KB, 10 trang )

ÔN TẬP SINH LÝ

SINH LÝ HÔ HẤP
1. Hoạt động hô hấp không cần năng lượng co cơ: thở ra bình thường
2. Áp suất âm trong khoang màng phổi: làm cho hiệu suất trao đổi
khí đạt giá trị tối đa
3. Phế nang lớn so với phế nang nhỏ: có áp suất phế nang bằng nhau
và sức căng bề mặt lớn hơn.
4. Thông khí phế nang: VA = Freq ( VT – VD ). VT: thể tích khí lưu
thông, VD: Thể tích khoảng chếch, Freq: tần số thở.
5. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn: Khoản chếch sinh lý: một
khoảng khí trong hô hấp không trao đôi với máu.
6. CO2 trong máu được vận chuyển ở dạng: HCO3 tạo ra hồng cầu.
7. Vùng cảm ứng hóa học trung ương bị kích thích nhanh và nhiều
khi nồng độ H+ tăng lên trong: Mô não do tăng CO2 trong máu.
8. Lao động nặng sản sinh nhiều CO 2 làm cho P CO2 tăng, cũng làm
phân ly O2 Hb tại mô.
9. Phân áp CO2 máu tăng có tác động lên trung khu hô hấp mạnh hơn
là sự giảm phân áp O2
10.Phân áp O2 trong phế nang là 100mmHg còn ở mao động mạch
phổi là 40mmHg
11.Nhịp hô hấp bình thường được duy trì bởi: trung tâm hít vào.
12.Hiệu lực điều hòa hô hấp của các yếu tố hóa học theo thứ tự giảm
dần: CO2 > H > O2
13.Nguyên nhân căn bản làm sx hồng cầu là: mô trong cơ thể thiếu O2
14.Khi cơ thể bị nhiễm CO với Hb ta dùng O2 liệu pháp.
15.Áp suất âm trong màng phổi: làm hiệu suất trao đổi khí đạt giá trị
tối đa – trở nên âm hơn khi hít vào – trở nên bớt âm khi thở ra tạo
nên do tính đàn hồi của nhu mô phổi và do hai lá thành và lá tạng
áp sát vào nhau.
16.Khả năng khuếch tán O2 từ phế nang vào máu phụ thuộc vào: sự


chênh lệch phân áp O2 giữa phế nang và máu.
17.Lượng O2 vào máu tăng lên do sự giảm pH huyết tương.
18.Dung tích sống là thể tích khí do được: hít vào hết sức rồi thở ra
hết sức. Khi hít vào làm tăng thể tích lồng ngực theo 3 chiều O 2 từ
phế nang vào máu, mao mạch phổi theo hình thức khuếch tán thụ
động.
19.Vai trò của CO2 và H+ trong sự điều hòa hô hấp: CO2 có tác dụng
lên trung khu hô hấp qua H+
20.Máu nhận CO2 từ tổ chức để vận chuyển lên phổi do: phân áp CO 2
ở tổ chức cao hơn phân áp CO2 trong máu.
21.Thông khí phổi giảm do nguyên nhân cơ hoành bị liệt khi hít vào
CO. Chất này không thể biến Fe2+ thành Fe3+


SINH LÝ TẾ BÀO VÀ CHUYỂN HÓA
Tế bào ở trạng thái hoạt động: Na+ vào Tb.
Trong tế bào mạng lưới nội bào tương hạt là nơi tổng hợp protein.
Bào quan có cấu trúc màng đôi: Ty thể.
Trong tế bào ATP được sản xuất chủ yếu ở Ty thể.
Thành phần chính của tế bào là: Lipid và Protein.
Thành phần chính trong cấu trúc màng tế bào là lớp phospholipid
kép.
7. Màng tb ở trạng thái nghỉ chủ yếu cho K+ thấm qua.
8. Quá trình Oxy hóa khử xảy ra ở Bào tương và Ty thể.
9. Quá trình Phosphoryl hóa chỉ xảy ra ở Ty thể.
10. Giai đoạn đầu trong quá trình hình thành điện thế hoạt động của
Tb: Na+ di chuyển ồ ạt vào trong Tb.
11. Bào quan có cấu trúc màng đơn: Tiểu thể - Peroxisome – Bộ
Gogi
12. Bơm Na+, K+ ATPase trên màng Tb có khả năng chuyên chở Na+

từ trong ra ngoài Tb và K+ từ ngoài vào trong Tb.
13. Trong cơ thể có 5 dạng năng lượng: 4 dạng năng lượng sinh công
là: Hóa năng, Động năng (cơ năng), Thẩm thấu năng, Điện năng và
1 dạng năng lượng không sinh công là: Nhiệt năng.
14. Tăng thải nhiệt là hình thức chủ yếu của cơ chế chống nóng, là
hình thức điều nhiệt vật lý.
15. Tăng sinh hiệt là hình thức chủ yếu của cơ chế chống lạnh: là hình
thức điều nhiệt hóa học.
16. Bào quan được xem là trạm năng lượng của cơ thể: Ty thể.
17. Ngoại bào: Nhiều Na+, Ca+, Cl-. Nội bào nhiều K+
1.
2.
3.
4.
5.
6.

SINH LÝ HỆ THẦN KINH
1. Hành não có vai trò sinh mạng là do có Trung tâm điều hào hô hấp
và vận mạch.
2. Các thành phần của một synap gồm: Vùng trước synap, khe synap,
màng sau synap.
3. Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau synap khi: chất dẫn
truyền thần kinh gắn với phân tử cảm thụ kích thích ở màng sau
synap dẫn đến khử cực màng.
4. Tủy sống có chức năng: dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung
tâm của phản xạ trương lực cơ, phản xạ gân, phản xạ da, phản xạ
thực vật.
5. Những rối loạn cảm giác của hội chứng Brown-Sequard gồm: bên
lành còn cảm giác sâu, mất cảm giác nông, bên tổn thương còn cảm

giác nông, và xúc giác thô sơ, mất cảm giác sâu và xúc giác tinh tế.


6. Hiện tượng duỗi cứng mất não xuất hiện khi cắt ngang não con vật
ở: trên nhân đỏ.
7. Tình trạng duỗi cứng mất não xảy ra nếu cắt ngang não của một
con vật phía dưới nhân đỏ.
8. Đứng trước một bệnh nhân bị mất hoặc giảm mọi cảm giác ở một
nữa người, có rối loạn giác quan và vận động tăng cảm giác đau:
-> tổn thương đồi thị.
9. Cấu tạo lưới và hành cầu não trước, hành cầu não giữa và thân não
có tác dụng: ức chế truyền xuống, tăng cường truyền xuống.
10. Dây Tk có hai rễ trước và sau, chức năng của từng rễ là: rễ trước
dẫn truyền vận động, rễ sau dẫn truyền cảm giác.
11. Chức năng của tiểu não gồm: giữ thăng bằng, điều hòa phối hợp
các động tác tùy ý.
12. Trong một sợi Tk xung động dẫn truyền hai chiều theo sợi trục,
một chiều ở synap.
13. Phản xạ có điều kiện: do liên lạc tạm thời.
14. Đường liên lạc tạm thời ở vỏ não.
15. Phản xạ có điều kiện có đặc điểm được tạo nên trong đời sống.
16. Sự tiết nước bọt được chi phối bởi Tk thiệt hầu và Tk mặt.
17. Dây Tk cảm giác của cung phản xạ nuốt là: dây V thiệt hầu.
18. Khi cơ thể bị cảm nóng hay cảm lạnh thì trung tâm điều nhiệtt rối
loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt.
19. Bệnh đái tháo nhạt xuất hiện do tổn thương thùy sau tuyến yên.
20. Trong hoạt động Tk cấp cao, khi hưng phấn xuất hiện một số điểm
trên vỏ não thì điểm quanh đó liền xuất hiện quá trình ức chế hoặc
ngược lại. Đó là quy luật cảm ứng trong không gian.
21. Hệ thống tín hiệu thứ nhất: Gồm các kích thích có điều kiện và

không điều kiện.
22. Phản xạ không điều kiện có tính chất duy truyền.
23. Phản xạ có điều kiện do tác nhân thời gian.
24. Phản xạ có điều kiện tự nhiên có tính chất gần giống phản xạ
không điều kiện.
25. Đường liên lạc trên vỏ não có tính chất chuyển động hưng phấn
theo hai chiều.
26. Hệ thống tín hiệu thứ hai có đặc tính trừu tượng, có nguồn gốc
sinh học và xã hội, là tín hiệu của tín hiệu.
27. Hệ thông tín hiệu thứ nhất có thể nhận biết bằng giác quan.
28. Hệ thông tín hiệu thứ nhất gồm các kích thích có và không có điều
kiện.
29. Tri giác là tư duy chỉ có ở người.
30. Khuếch tán là dạng vận chuyển chất từ nơi có nồng độ chất hòa
tan cao đến nơi có nồng độ chất hòa tan thấp và không cần ATP.
31.Run chi khi làm các động tác chính xác là do tổn thương tiểu não.


32. Bó tháp dẫn truyền vận động có ý thức: 9/10 bắt chéo ở đường
giữa hành não.
33. Receptor nằm trong các hạch Tk thực vật là Muscarinic.
34. Kích thích phó giao cảm gây: Co đồng tử - Giảm hoạt động tim
mạch – Tăng hoạt động tiêu hóa.
35. Phản xạ “Cái gì thế?” gây ra ức chế ngoài.
36. Tất cả các đường dẫn truyền cảm giác nông đều bắt chéo và đều
dừng lại ở đồi thị.
37. Cảm giác đau: không thích nghi.
38. Có 3 bó lưới tủy: 1 bó hoạt hóa truyền lên liên quan tới cảm giác,
2 bó truyền xuống: hoạt hóa và ức chế liên quan đến vận động.
39. Tiểu não chi phối những vận động không ý thức và có ý thức, chi

phối cùng bên.
40.Tiểu não: thùy nhộng là trung tâm cảm giác, nhân mái là trung tâm
vận động.
41.Vùng cảm giác thân thể I nhận thông tin từng phần cơ thể, vùng II
nhận thông tin từ vùng I.

SINH LÝ HỆ NIỆU
1. Để đảm bảo trạng thái cân bằng Donnan, Cl -, HCO3- trong dịch lọc
cầu thận cao hơn trong huyết tương khoảng 5%.
2. Na+ được tái hấp thu chủ yếu ở ống lượng gần.
3. ADH làm tăng khả năng thấm đối với nước của Tb thượng bì ống
góp.
4. Chất có độ thanh thảy lớn nhất (clearance) là PAH.
5. Trong hội chứng thận hư, một lượng protein xuất hiện trong nước
tiểu là do mất tính điện âm của màng đáy.
6. Hậu quả của việc điều chỉnh K+ của thận dẫn đến việc: tạo ra tình
trạng toan huyết.
7. Yếu tố làm tăng bài tiết K+: - Tăng Aldosterol trong huyết tương –
Tăng K+ huyết tương – Kiềm chuyển hóa (Tăng Aldosterol -> tăng
hấp thu Na+ và bài tiết K+ ở ống thận).
8. Điều hòa lọc cầu thận do tác dụng của Angiotensin: kích thích
trung khu khát ở não, làm tăng lượng nước nhập. Co mạch làm
tăng huyết áp. Kích thích tiết Aldosterol làm giảm thải Na+ ở thận.
9. Nói về ANP: tác dụng ức chế bài tiết Aldosterol và ADH, tăng bài
tiết Na+ và nước. Tăng tiết khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
10. Tái hấp thu glucose ở ống thận phụ thuộc glucose trong máu.
11. Bệnh suy thận giảm calci huyết là hậu quả của cường cận giáp thứ
phát.
12. Khi cơ thể thiếu nước sẽ kích thích tăng bài tiết ANP, ADH giảm
thẩm thấu của Tb ống thận với nước.



13. Albumin bình thường có đường kính 60A o, xuất hiện trong nước
tiểu với lượng 0,03g/ngày là do tổ chức proteoglycan tích điện âm.
14. Trong điều trị bệnh nhân bị nhiễm kiềm chuyển hóa không cải
thiện được thường là do dùng thuốc lợi tiểu nhóm ức chế
Aldosterol.
15. Để bài xuất NH3 của thận có hiệu quả, thành phần H+ trong nước
tiểu có vai trò quan trọng.
16.Ở thận khi men Carbonic anhydrase bị ức chế sẽ dẫn đến hậu quả
ức chế bài xuất nước tiểu.
17. Bù nước và điện giải ở bệnh nhân tiêu chảy bằng đường uống dựa
trên cơ sở sinh lý: bơm đồng vận chuyển thuận Co-transport.
18. Ba tiêu chuẩn chính của một chất dùng để đánh giá mức độ lọc của
cầu thận là: Lọc cầu thận, tái hấp thu của ống thận, bài xuất của
ống thận.
19. Nhánh lên quai henle không có tính thấm với nước.
20. XN thấy có xuất hiện đường trong nước tiểu có nghĩa là lượng
đường trong máu ở mức ≥ 180 mg%

SINH LÝ MÁU – TUẦN HOÀN
1. O2 được vận chuyển trong máu ở dạng kết hợp với Hb tạo thành
O2Hb.
2. Công thức tính lưu lượng tim: CO = SV x f (thể tích tâm thu x nhịp
tim/phút).
3. Tiếng tim thứ 2 (T2) sinh ra do đóng van tổ chim (cơ thất bắt đầu
dãn).
4. Tiếng tim thứ nhất (T1) sinh ra do đóng van A-V (do co cơ tâm
thất).
5. Nhịp tim tăng lên khi lượng máu về tâm nhĩ phải tăng.

6. Bệnh nhân suy tim phải thì huyêt áp tĩnh mạch tăng.
7. Qui luật Staling của tim: thể hiện sự điều hòa hoạt động của tim.
8. Trị số thấp nhất của huyết áp tĩnh mạch đo được ở Tâm nhĩ phải.
9. Dịch trong lòng mao mạch vào khoảng kẽ tăng lên do tăng chênh
lệch áp suất thủy tĩnh và áp suất keo trong mao mạch.
10. Huyết áp động mạch giảm xuống khi áp suất máu trong quay động
mạch chủ tăng lên.
11. Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì tống máu đi với áp
suất cao hơn.
12. Tấm thất thu: đóng van nhĩ thất, mở van tổ chim.
13. Đúng lúc nghe T1 thì: Nhĩ đang dãn, thất vừa mới co.
14. Đúng lúc nghe T2 thì: Thất vừa dãn, nhĩ đang dãn.
15. Huyết áp động mạch trung bình là áp suất làm việc của tim để đảm
bảo một lưu lượng máu khi không có sự thay đổi của huyết áp tối
đa và huyết áp tối thiểu.


16. Huyết áp trung bình: Huyết áp tối thiểu + 1/3 hiệu áp (HA tâm
trương + 1/3 hiệu áp).
17. Sức cản mạch máu tăng khi tăng độ nhớt của máu.
18. Tham gia quá trình tạo hồng cầu của một người đàn ông 30 tuổi:
Erythropoietin kích thích tủy xương tăng sản xuất HC
( Erythropoientin kiểm soát sự sinh sản HC).
19.Cấu trúc chính của HbA: α2 β2
20. Hepatin là chất chống đông có tác dụng ức chế sự tạo ra
Thrombin.
21. Khi có vết thương nông ở da, thời gian chảy máu kéo dài thường
gặp ở người có bệnh suy giảm chức năng gan.
22. Citrate Natri là một chất kháng đông vì nó có tác dụng kết hợp với
Ca2+ làm mất tác dụng của....

23. Bốn yếu tố đông máu được gan tổng hợp phụ thuộc vào Viatmin
K: II, VII, IX, X.
24. Bạch cầu ưa acid (E): số lượng của chúng tăng trong máu ngoại vi
ở những người bị nhiễm ký sinh trùng.
25. Bạch cầu trung tính tăng trong trường hợp nhiễm khẩn cấp.
26. Trường hợp cắt dạ dày sẽ gây thiếu máu đại hồng cầu thứ phát do
thiếu Vitamin B12, sẽ đáp ứng với điều trị bằng yếu tố nội tại.
27. Serotonin tập trung nhiều trong huyết thanh hơn trong huyết
tương.
28. Sự thành lập hông cầu trong tủy xương được kích thích bởi các
yếu tố: chảy máu nhiều, tán huyết, nồng độ oxy trong máu động
mạch thấp.
29. Điển hình thiếu máu do thiếu Vitamin B 12 là: HC 3 triệu/mm3 máu,
nồng độ Hb11g/100ml máu, đường kính HC 8,2µm.
30. Sự thành lập O2-Hb bị ngăn cản bởi CO liên quan ái lực của CO
với Hb bị giảm bởi oxy liều cao.
31. Ái lực của Hb với oxy sẽ giảm bởi thay đổi: tăng nhiệt độ, giảm
pH, tăng sự tập trung của 2,3DPG.
32. Ái lực của Hb với O2 sẽ tăng bởi thay đổi: kiềm máu.
33. HbF giống HbA ngoại trừ chuỗi β được thay thế bằng chuỗi, nó
tồn tại suốt đời ở một sồ người, HbF kết hợp với oxy chặc chẽ hơn
HbA.
34. Các phản ứng dị ứng và phản ứng viêm kích thích tế bào Mast giải
phóng Histamin, Bradykinin, Heparin.
35. Nhóm máu Rh: yếu tố D có ở người Rh +, mẹ có Rh-. Mang thai
Rh+ sẽ kích thích hệ miễn dịch của mẹ sản xuất Anti D. Có thể
truyền máu Rh- nhiều lần cho người Rh+ (kháng thể anti D thuộc
loại IgG).
36. Yếu tố nào sau đây chỉ có ở đường đông máu ngoại sinh: yếu tố
III.



37. Yếu tố nào sau đây chung cho cả đường đông máu ngoại sinh và
nội sinh: yếu tố V.
38. Máu đông nhanh trong ống nghiệm khi cho thêm vào máu: Canxi.
39. Thiếu máu nhược sắt thường xảy ra ở bệnh nhân: cắt 2/3 dạ dày.
40. Áp suất keo của huyêt tương: giảm dần từ tiểu động mạch sang
đầu tiểu tĩnh mạch.
41. Nguyên nhân chính quan trọng nhất của tuần hoàn tĩnh mạch là:
sức đẩy còn lại của tâm thu.
42. VS tăng trong các trường hợp: Lao, Hồng cầu hình liềm, Viêm
thấp khớp.
43. Tỷ trọng của máu toàn phần là: 1,050-1,060.
44. Nguyên nhân làm tăng sản xuất hồng cầu là: giảm lượng oxy cung
cấp cho mô trong cơ thể.
45. Ngoại tâm thu là một co bóp phụ của cơ tim để đáp ứng với kích
thích ở giai đoạn tim đang dãn.
46. Phù là do: giảm áp lực keo.
47. Hb có khả năng vận chuyển tối đa 20ml O2/ml máu.
48. Hồng cầu tăng khi lao động nặng, kéo dài. Hồng cầu không giảm
do tiêu chảy mà do bị cô đặc.
49. Hct phản ánh tình trạng thiếu máu tốt hơn là đếm số HC ngoại vi.
50. Tai biến truyền máu xảy ra khi người có Rh- nhận máu Rh+ nhiều
lần.
51. Ở người trên mang HC có yếu tố D thì người đó có Rh+.
52. Người có Rh+ nhận được máu của người có nhóm máu O.
53. Một phân tử Hb gồm:
54. V = Q/A (V: vận tốc máu, Q: lưu lượng bơm của tim mm/giây, A:
thiết diện).
55. R = P/Q = 8µl/ r4. R: sức kháng thành mạch, P: Huyết áp,....


SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA
1. Hoạt động cơ học của dạ dày: tác dụng của gastrin nên khi dạ dày
co bóp thức ăn không trào ngược. Dạ dày co bóp yếu khi không có
thức ăn. Khi hạ đường huyết dạ dày tăng co bóp.
2. Điều hòa hiện tượng đưa thức ăn ra khỏi dạ dày: tốc độ thức ăn
càng tăng khi dạ dày chứa nhiều thức ăn.
3. Liệt Tk VII sẽ làm mất tác dụng bài tiết nước bọt của tuyến dưới
hàm và tuyến dưới lưỡi.
4. Các chất sau đây làm tăng tiết HCl ở dạ dày: Gastrin, Histamin,
Acetylcholin.
5. Viêm tụy cấp có thể xảy ra khi: tụy giảm bài tiết men tiêu hóa.
6. Các yếu tố sau đây làm tăng hấp thụ Canxi ở ruột: Parathyroid
hormon, Vitamin D, Citric acid.
7. Tại gan, Ure được tổng hợp từ NH3.


8. Qua gan, dạng Lipoprotein được tạo ra có tính chất bảo vệ cơ thể
là: HDL
9. Trong tiêu hóa, muối mật có nhiệm vụ nhũ tương hóa lipid.
10. Gan cung cấp lượng đáng kể Cholesteron từ LDL.
11. Trpng hấp thu, muối mật có nhiệm vụ chuyên chở lipid nhờ phức
hợp Micelles.
12. Insulin là hormon do tế bào β của tiểu đảo Langerhans tạo ra.
13. Adrenalin làm tăng phân giải Glycogen thành Glucose ở gan.
14. Ngưỡng đường trong máu: ≥180mg%.
15. Triệu chứng gợi ý chẩn đoán bệnh Mixoedeme: tăng cân.
16. Tác dụng của Gastrin: Tăng bài tiết gastrin khi thức ăn chứa nhiều
protein và cancium. Gastrin tăng bài tiết HCl ở dạ dày và kích thích
làm tăng co thắt dạ dày.

17. Trong dịch vị: chất nhầy có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
18. Tắc ống mật chủ hoàn toàn dẫn đến giảm tiêu hóa và hấp thụ lipid.
19. Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của carbohydrate là monosaccharide.
20. Hấp thu Protein ở ruột được hấp thu theo cơ chế ẩm bào.
21. Hấp thụ Na+ ở ruột: Na+ được hấp thu chủ yếu bằng cơ chế vận
chuyển tích cực ở bờ bàn chải.
22. Hấp thụ Ca2+ ở ruột tăng do các yếu tố: - 1,25
dihydrocholecalciferol – Parahormon - trong cùng bữa ăn cho
nhiều acid citric.
23. Amylase hoạt động trong môi trường trung tính.
24. Men tụy có tác dụng thủy phân protein thành amino acid là
carboxypeptidase.
25. Cơ chế chủ yếu của sự hấp thu HCO3- ở ruột là: nhờ hoạt động bài
tiết H+ vào lòng ruột và cần men carbonic anhydrase xúc tác.
26. Tiêu chảy khi uống sữa thường là do thiếu men Lactase.

HORMONE – NỘI TIẾT – SINH DỤC
1. Hormon có tác dụng co mạch mạnh nhất là Anginotensine II.
2. Trong các hormon tác dụng lên chuyển hóa năng lượng thì hormon
tuyến giáp làm tăng hoạt động chuyển hóa ở các mô, trừ não, võng
mạc, lách, phổi.
3. Nồng độ Ca2+ trong huyết tương tác dụng trực tiếp điều hòa bài tiết
Parahormon.
4. Sợi adrenergic là sợi bài tiết Noradrenalin.
5. Sợi cholinergic là sợi bài tiết Adrenalin.
6. Sản xuất Aldosteron tăng khi mất máu nặng, tăng nồng độ H + trong
nước tiểu.
7. Một bệnh nhân có nồng độ Glucose 30mg/100ml huyết tương:
Nồng đọ hormon Glucagon tăng.



8. Thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các
phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể.
9. Sự liên quan giữa tuổi và thân nhiệt: tuổi càng cao thân nhiệt càng
giảm.
10. Trong phương thức tỏa nhiệt bằng bay hơi nước: bài tiết mồ hôi là
hình thức tỏa nhiệt quan trọng nhất.
11. Nhược năng vỏ thượng thận có biểu hiện: rối loạn sắc tố.
12. Nhược năng tuyến giáp do tổn thương vùng dưới đồi: có biểu hiện
béo phì.
13. Trong hoạt động sinh dục nam, kích thích phó giao cảm gây dãn
các mao động mạch dương vật.
14. Trong hoạt động sinh dục nam, co cơ hành hang xảy ra ở giai đoạn
xuất tinh.
15. Vô sinh nam xảy ra khi số lượng tinh trùng trong tinh dịch < 20
triệu/ ml.
16. Nhiệt độ thích hợp cho việc sản xuất tinh trùng là: 32oC
17. Thời gian mang thai: 270 ngày
18. Vị trí thụ tinh thường ở: đáy tử cung.
19. Trứng thường làm tổ ở: đáy tử cung.
20. Testosterone được bài tiết bởi: - Tế bào Leydig – Vỏ thượng thận –
Buồng trứng.
21.Trên chuyển hóa, Testosterone có tác dụng đồng hóa protein, giữ
nước và muối.
22. LH có tác dụng dinh dưỡng tế bào Sertoli.
23. Hiệu lực tác dụng của Estrogen theo thứ tự giảm dần: Etradiol >
Estron > Estriol.
24. Estrogen có tác dụng làm: - Kích thích nang trứng phát triển –
Làm niên dịch cổ tử cung loãng và kiềm – Gây sừng hóa tế bào âm
đạo.

25. Khả năng thụ tinh của trứng khi rụng không quá 24 giờ.
26. Khả năng thụ tinh cao nhất của tinh trùng sau khi xuất tinh là 12 –
24 giờ.
27. Nồng độ HCG (Haman Chorionic Gonadotropin) trong máu đạt
mức tối đa ở giai đoạn 10 – 12 tuần của thai kỳ.
28. Thành phần tinh dịch: Dịch túi 60%, dịch tuyến tiền liệt 30%, dịch
ống dẫn tinh (có tinh trùng) 10%, 1 lượng nhỏ dịch từ tuyến khác.
29. Niêm mạc tử cung ở giai đoạn tăng sinh của chu kì kinh nguyệt có
đặc điểm: xuất hiện động mạch xoắn, các tuyến dài dần.
30. Làm biểu đồ niêm dịch cổ tử cung trong chu kì kinh nguyệt tương
ứng ngày thứ 14.
31. Prolactin có tác dụng bài tiết sữa ra ngoài.
32. Tác dụng của T3, T4: tăng thoái hóa lipid.
33. T3, T4 tham gia điều hòa sự phát triển cơ thể.


34. Nhân cận não thất của vùng dưới đồi bài tiết hormon: Thyrotropin.
35. Nhân trên thị của vùng dưới đồi bài tiết hormon: GH.
36. Insulin làm tưng vận chuyển Glucose qua màng tế bào.
37. Kích thích sợi γ của sợi cơ có tác dụng gây ra Tetani.
38. GH làm tăng đường huyết do ức chế men Hexokinase.
39. Hoàn thể bài tiết HCG.
40. Sự tổng hợp sữa có vai trò gián tiếp của PRH.
41. Estrogen có tác dụng tái tạo và phát triển lớp niêm mạc chức năng
của tử cung.
42. Parthomon không gây bệnh loãng xương.
43. Histamin không làm co mạch dưới da.
44. Cục máu đông co lại do tác dụng của:......




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×