Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.84 KB, 2 trang )

Giáo án Sinh 11 CB

tiết 30

Ngày soạn: ... /... /201…
Ngày dạy: ... /... /201…
Tuần: ...: Tiết: .............

Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG

THẦN KINH
I/ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.
- Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao
miêlin).
2. Kỹ năng: Quan sát – phân tích – so sánh.
II/Trọng tâm: - Khái niệm ĐTHĐ.
- Cách lan truyền xung TK trên sợi có bao miêlin và không có bao miêlin.
III/Phương pháp: Quan sát – hỏi đáp –giảng giải.
IV/Phương tiện: H: 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
V/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Câu1: ĐTN là gì? Khi nào thì có thể đo ĐTN ở TB?
Câu2: Trình bày cơ chế hình thành ĐTN và vai trò của bơm Na –K?
3. BÀI MỚI:
*N ội dung1: I/ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ):
Hoạt động của GV
*GV thông báo: ĐTN là
TB TK đang ở trạng thái


nghỉ ngơi.vậy khi nào thì
ĐTHĐ?
*GV: Yêu cầu HS QSH:
29.1 SGK/117 và cho
biết: ĐTHĐ bao gồm
những giai đoạn nào? Đặc
điểm của từng giai đoạn?
=>Chỉnh sửa
*GV: Yêu cầu HS QSH:
29.2SGK/118 và trả lời
câu hỏi lệnh trong SGK
về cơ chế hình thành
ĐTHĐ?
=> GV chỉnh sửa.
(giải thích hình)

Hoạt động của HS
*HS: N/CNDSGK
trả lời:khi TB bị
kích thích
*Dựa vào h:29.1
sgk/117 trả lời:
- ĐTHĐ gồm 3 giai
đoạn: đảo cực, mất
fân cực và tái fân
cực.
- Nội dung sgk/117
Dựa vào h:29.2
sgk/118 trả lời


Tiểu kết
ĐTHĐ là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng
khi nơron bị kích thích trong màng tích điện +, ngoài
màng tích điện 1/Đồ thị của ĐTHĐ: (TBTK mực ống): Khi TBTK bị
kích thích, ĐTN biến đổi thành ĐTHĐ, gồm 3 g/đ:
- Mất phân cực (khử cực): sự chênh lệch điện thế giữa 2
bên màng giảm nhanh (-70mv).
- Đảo cực: Trong màng trở nên (+), ngoài màng tích
điện (-).(+35mv)
- Tái phân cực: khôi phục lại sự chênh lệch điện thế
giữa 2 bên màng (-70).
2/Cơ chế hình thành ĐTHĐ: Kéo dài khoảng 3 – 4 %0
giây.
Nguyên nhâ là do: Khi nơron bị kích thích, tính thấm
của màng đối với các ion thay đổi, gây nên:
- Sự mất phân cực (khử cực) : Khi cổng Na + mở, Na +
từ ngoài vào tế bào làm cho 2 bên màng trung hòa về


Giáo án Sinh 11 CB

tiết 30
điện tích.
- Đảo cực: cổng Na + mở rộng ra, Na + tiếp tục vào
trong làm cho trong màng tích điện (+), ngoài màng
tích điện (-).
- Tái phân cực: khi cổng K + mở, K + từ trong tế bào ra
ngoài làm cho trong màng trở nên(-), ngoài (+).

Nội dung 2:II/ Lan truyền xung TK trên sợi tk:

Hoạt động của GV
*GV: Yêu cầu HS QS H:29.3.4
SGK118 VÀ 119: Trình bày cấu
tạo và cách lan truyền của xung tk
không có bao mielin và có bao
miêlin.
=> GV: chỉnh sửa.
*GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
lệnh sgk/119
BT: Ở người :
+Sợi tk vận động (có bao miêlin)
lan truyền với tốc độ 100m/s.
+Sợi tk giao cảm( không có bao
miêlin) lan truyền khoảng 3->
5m/s.

Hoạt động của HS
*QS H:29.3,4 SGK
và trả lời câu hỏi.

*Trả lời

Tiểu kết
1.Lan truyền xung TK trên sợi
tk không có bao miêlin:
- Cấu tạo: Sợi tk trần không được
bao bọc miêlin.
- Cách lan truyền: Xung tk lan
truyền liên tục từ vùng này sang
vùng khác kề tiếp → Nên tốc độ

truyền xung chậm.
2.Lan truyền xung tk trên sợi tk có
bao miêlin:
- Cấu tạo: Sợi tk có màng miêlin
bao bọc ngắt quãng tạo thành eo
ranvie.
- Cách lan truyền: Xung tk lan
truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo
ravie này sang eo ranvie tiếp theo
→ Nên tốc độ lan truyền xung
nhanh.

4/ củng cố: GV hệ thống lại bài bằng cách nêu câu hỏi:
-ĐTHĐ là sự b/đổi nhanh ở màng TB từ phân cực-> mất phân cực -> đảo cực -> tái phân cực
-Do lan truyền theo lối nhảy cốc nên tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên sợi có bao miêlin rất
nhanh.
5/ Bài tập về nhà: Học bài cũ + soạn bài mới + trả lời câu hỏi cuối sgk/119



×