Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Sơn Trà, Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.9 KB, 77 trang )

ễn Ngọc Chí – Khoa luật, Đại học quốc gia Hà

Nội; bài viết “ Tòa án là trung tâm.,xét xử là trọng tâm trong tố tụng hình sự
theo tinh thần cải cách tư pháp” của tác giả Lê Văn Cảm, Nguyễn Huy
Phượng – Tạp chí Tòa án nhân dân số 9 (5/2011). “Hoàn thiện pháp luật về

chức năng tố tụng hình sự của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đáp ứng
yêu cầu cải cách tư pháp” Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết, tạp chí Tòa án nhân dân
số 03/2011. “Bàn về giới hạn xét xử của Tòa án theo quy định của pháp luật
tố tụng hình sự” của tác giả Nguyễn Duy Nam - Toà án quân sự Quân khu 4. ;
bài "Về tranh tụng tại phiên tòa hình sự" của tác giả Tống Anh Hào trong Tạp

2


chí Tòa án nhân dân số 5/2003; bài "Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng
hình sự" đăng trong Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 của tác giả Trần Đại
Thắng; bài viết của nhiều tác giả trong Đặc san nghề luật số 5/2003 về chuyên
đề mở rộng tranh tụng; cuốn chuyên khảo "Cải cách tư pháp ở Việt Nam
trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền" do TSKH Lê Cảm và TS.

Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, có nhiều bài viết của các tác giả (Nxb Đại
học quốc gia, 2004)... Nhưng những bài viết đó chỉ đề cập đến một số vấn đề
nhất định liên quan đến vấn đề chức năng xét xử của Tòa án và còn khá nhiều
ý kiến trái ngược nhau xung quanh ý tưởng đổi mới hoạt động xét xử của
ngành Tòa án Việt Nam, vẫn chưa làm rõ cơ sở lý luận về chức năng xét xử
của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Đồng thời nghiên
cứu cơ sở khoa học của các quy định về chức năng của Tòa án sơ thẩm trong
xét xử các vụ án hình sự, đưa ra các ý kiến đóng góp xây dựng pháp luật cũng
như yêu cầu nhận thức của người tham gia tiến hành tố tụng. Đó chính là lý


do để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhầm hướng tới đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như

nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng xét xét xử sơ thẩm của Tòa án trên cơ
sở làm rõ lý luận và thực tiễn thực hiện chức năng của Tòa án quận Sơn Trà,
Tp Đà Nẵng.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành được mục đích nghiên cứu của luận văn thì nhiệm vụ đặt
ra đối với luận văn đó là:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến chức năng xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự.
- Nghiên cứu các quy định của BLTTHS năm 2003 và 2015 liên quan
đến chức năng và hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

3


- Đánh giá thực trạng một cách toàn diện, khách quan bằng nhiệm vụ
nghiên cứu thực tiễn thực hiện chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của
Tòa án nhân dân cấp huyện mà cụ thể là tại Tòa án nhân dân quận Sơn Trà,
Tp Đà Nẵng.

- Trên cơ sở nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động
xét xử từ đó đề ra những giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật và năng
cao hiệu quả thực hiện chức năng xét xử của Tòa án.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm, các vấn đề lý luận về hoạt động xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự nói chung.
- Tác giả tập trung nghiên cứu các quy định của bộ luật tố tụng hình sự
liên quan đến chức năng xét xử sơ thẩm của Tòa án về xét xử sơ thẩm các vụ

án hình sự.
- Nghiên cứu chất lượng các bản án hình sựu sơ thẩm của Tòa án nhân
dân quận Sơn Trà, xem xét nội dung, nguyên nhân các bản án hình sự sơ thẩm
bị kháng cáo, kháng nghị và kết quả xét xử ở cấp phúc thẩm.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Để Tòa án nhân dân cấp quận huyện đưa vụ án hình sự ra xét xử sơ thẩm

là một chuỗi quá trình tiến hành tố tụng và phải trải qua nhiều quy trình pháp
lý khác nhau. Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của TAND quận huyện
tại TP Đà Nẵng nói chung và TAND quận Sơn Trà nói riêng hiện nay là một
đề tài tương đối rộng, chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến lý luận và thực

tiễn, đòi hỏi cần phải nghiên cứu một cách khách quan khoa học. Do đó,
phạm vi nghiên cứu một cách khách quan khoa học, do đó phạm vi nghiên
cứu của luận văn là:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và các quy định của Bộ luật tố tụng
năm 2015 liên quan đến chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

4


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full
























×