Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.1 KB, 15 trang )

Bài 16: Tiết Thứ : 16

BÀI 16:

TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tt)

I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn của hệ tiêu hoá ở các đv ăn thực vật
( trâu bò, ngựa thỏ)
Trình bày được con đường biến đổi thức ăn từ thực vật của các nhóm đv này
Thấy được nguồn protein chủ yếu ở các đv là vsv ? phát triển rất mạnh trong đk pH và
nhiệt độ thích hợp
2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi
IV. Trọng tâm
Sự biến dổi cơ học- hoá học và sinh học
V. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng ngân hàng câu hỏi bài trên để kiểm tra học sinh
TaiLieu.VN

Page 1



1. Vào bài mới:
Q trình này diễn ra trong cơ
quan tiêu hố: gồm 2 q trình
hỗ trợ nhau là tiêu hố cơ học và
hố học

V. đặc điểm tiêu hố ở thú ăn
thịt và thú ăn thực vật
A. Đặc điểm tiêu hố ở thú ăn
thịt
1. Ở Khoang miệng:
- Biến đổi cơ học: nhờ hoạt động
phối hợp giưac răng và các cơ
( cơ nhai, cơ má, cơ lưỡi) làm
cắt nhỏ thức ăn và trộn thức ăn
với nước bọt
- Biến đổi hhọc: enzim amilaza/
tuyến nước bọt. Làm biến đổi 1
phần tinh bột → mantozo

Sự tiêu hố hố học và cơ học ở
klhoang miệng như thế nào?
N3:
Nhờ khoạt động các cơ và
xương hàm và răng →
Bộ hàm đv ăn thịt cío đặc điểm t/ăn nghiền nhỏ
nmhư thế nào ? H15.1
nhờ


enzim/tuyến nước
bọt

2. Ở dạ dày và ruột
a. ở dạ dày:
Dạ dày làm nhiệm vụ gì trong N3:
- Tiêu hố cơ học: nhờ sự co dãn
q trình tiêu hố?
của các cơ của thành dạ dày( cơ
- thực hiện kchủ yếu tiêu vòng, cơ dọc, cơ chéo) tạo lực
hố cơ học....
làm mềm , nhỏ thức ăn hơn và
trộn t/ăn với dịch vị/của tuyến vị
- Thực hiện tiêu hố hh 1 có trong lớp niêm mạc
phần như các chất:
protein, lipit nhờ dịch vị - Tiêu hố hh: nhờ enzim :
tiết ra
TaiLieu.VN

Page 2


Lipaza: biến
béo+glyxerin

lypit



acid


Pepsin: biến Protein → peptit
b. ở ruột non:
N3
Ruột non?

- Tiêu hoá co học yếu:...

- cơ học: các cơ thành ruột non
co dãn yếu: làm vận chuyển t/a
và trộn thức ăn với dịch tụy, dịch
mật và dịch ruột

- Tiêu hoá hh: nhờ có các - HH: protein → aa , gluxit →
cơ quan, tuyến tiết ra các đường đơn, lipit → acid béo và
men tiêu hoá:
glyxerin, acid nu → nucleotit....
+ Tuỵ thì tiết ra dịch tụy Các chất đơn dãn này được hấp
đổ vào tá tràng( ruột tá) thụ qua lông ruột vào máu và
của ruột non chứa đủ các bạch huyết
loại enzim tiêu hoá các
chất
+ Gan: tiết ra dịch mật hỗ
trơ quá trình tiêu hoá lypit
ở ruột non

Con đường tiêu hoá t/ăn?
Miệng → hầu → thực quản →
dạ dày → ruột non → ruột già →
hậu môn

Quan sát hình sgk 15.2 cho biết
bề mặt của ruột có cấu tạo phù
N3-:
hợp với việc hấp thụ chất dd?
- cấu tạo nếp gấp của nirm
TaiLieu.VN

3. Sự hấp thụ các chất dinh
dưỡng:
a. bề mặt hấp thụ của ruột
Page 3


mạc ruột
- lông ruột rất nhiều

bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên
hàng ngàn lần do 3 cấp độ cấu
tạo của ruột:

- luông cực nhỏ của TB - nếp gấm của niêm mạc ruột
lông ruột
- có các lông ruột.
VD: người bề mặt hấp thụ
của ống ruột =1/600- - trên các lông ruột có các lông
1/1000 lần so với bề mặt cực nhỏ
hấp thụ của lông ruột
N3: thấm chọn lọc, chủ
động hoặc 1 số chất được b. Cơ chế hấp thụ:
Đặc điểm đặc trưng của màng hấp thụ theo cơ chế

TB sống ?
- glyxerrin, acid béo, vtm tan
khuêch tán.
trong dầu: theo cơ chế k/tán
- glucozo, acid amin, nucleotit ...
: vận chuyển chủ động
Cơ chế thấm chọn lọc-chủ động?

c. Con đường vận chuyển các
chất hấp thụ:
- chất dd được hấp vào màng
ruột → về tim→ các TB theo 2
con đường bạch huyết và máu
+ Đường bạch huyết: acid béo và
glyxerin thấm vào TB lông ruột
→ mạch bạch huyết trong lông
ruột , tổng hợp thành lypit →
mao quản trong lông ruột rồi
theo mạch bạch huyết ngược về
tim qua tĩnh mạhc trái và tính
mạch chủ trên
+ Đường máu: các acid amin và
dường đơn cùng các vtm còn lại,
muối khoáng và nước sau khi
hấp thụ sẽ chuyển qua mao quản
máu, theo tĩnh mạch ruột chủ
dưới về tim, nhờ đó gan đã diều

TaiLieu.VN


Page 4


chỉnh các chất trong máu được
ổn định
Nguồn t/a của đv ăn cỏ là TV.
Vậy trong TV có dd nào?

N3- giàu xenllulozo,
protein và lypit ít.

V. đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn
thực vật

Vì hàm lượng dd ít → ăn
phải nhiều → ddày phải
lớn, ruột phải dài
Phân tích xương hàm ở đv ăn N- dựa vào hình H16.1 1. Biến đổi cơ học:
thực vật ở 3 loài trên?
phân tích:
- sự phát triển của răng
cửa
- răng trước hàm và răng - hàm răng hầu hết có bề mặt
nghiền rộng và nhiều nếp men
hàm
răng cứng cứng
a. Ở động vật nhai lại:
- trâu bò, cừu, dê, hươu, nai.. lúc
ăn chúng chỉ nhai sơ qua rồi nuốt
ngay vào dạ cỏ. Khi nghỉ ngơi ợ

lên nhai lại
b. Đối với đv có dạ dày đơn:
- ngựa,
chuột...)

đv gặm

nhấm(thỏ,

Chúng nhai kĩ hơn đv nhai lại
c. Gà và các loại chim ăn hạt:
- có lớp cơ dày, khoẻ và chắc của
mề co bóp, chà sát thức ăn đã
làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều.
Trong diều không có dịch tiêu
hoá mà chỉ có dịch nhày để làm
TaiLieu.VN

Page 5


trơn và làm mềm thức ăn, giúp
cho sự tiêu hố đễ dàng ở phần
sau của ống tiêu hố.
Khi thức ăn được nghiền ở
miệng đi xuống dạ dạy
quá trình gì tiếp tục
xảy ra?

2. Biến đổi hh và biến đổi sinh

học

N3- tiếp tục được
biến đổi cơ học, a. ở động vật nhai lại:
hoá học và sinh
- dạ dày của đv nhai lại có 4
học
ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách
và dạ m khế( dạ dày chính
Vì sao gọi trâu bò là
thức)
đv nhai lại?
Qua strình biến đổi sinh
học, cơ học , hoá học N3- nghiên
ở trâu bò diễn ra như sgk trả lời
thế nào?

- thức ăn (rơm, cỏ) được thu
cứu nhận và nhai sơ qua → dạ
cỏ( lớn nhất). T./ăn được nhào
trộn với nước bọt . khi dạ đã đầy
t/a được ợ lên miệng để nhai lại.

Vì sao t/ăn của đv nhai
lại (kể cả các đv ăn
cỏ) chứa hàm lượng
protein rất thấp tuy
nhiên
chúng
vẫn

N3- vì trong dạ dày
phát
triển
bình
của đv của đv ăn
thường?
cỏ chứa 1 lượng
lớn hệ vsv biến
đổi xenllulozo (tiết
enzim
xellulozo,
hemixenllulozo)
biến
đổi
xellulozo... và phát
triển mạnh → cung
cấp
lượng
lớn
protein cho cthể

TaiLieu.VN

- chính thời gian t/a lưu lại dạ cỏ
đã tạo đk cho hệ vsv ở đây phát
triển mạnh gây biến đổi sinh học
đ/với t/a xenllulozơ
- t/ăn sau khi nhai kỹ với lượng
nước bọt và vsv sẽ chuyển qua
dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ

múi khế . ở đây t/ăn cùng với vsv
chịu tác dụng của HCl và enzim
dịch vị. Chính vsv là nguồn cung
cấp phần lớn protenin cho cthể
- Như vậy q trình tiêu hố ở dạ
dày của đv nhai lại được bắt
đầu bằng qua strình
biến đổi cơ học và
sinh học,. Tiếp là biến
đổi hoá học diễn ra ở
Page 6


dạ múi khế và ruột.
Bộ
phận
Răng

Thú ăn thòt

-răng cửa lấy thịt ra
khỏi xương, răng nanh
nhọn, dài cắm vào con
mồi và giữ con mồi
chặt
- răng trước hàm và
răng ăn thịt lớn chắt
thịt thành các mảnh
nhỏ dễ nốt. Răng hàm
nhỏ ít được sử dụng


Thú ăn t/vật

b. ở đv có dạ dày
đơn: ngựa, thỏ...

- t/ă được tiêu hoá ở
Răng nanh giống răng dạ dày và ruột như đv
cửa, khi ăn răng này tỳ khác.
lên tấm sừng ở hàm
trên để giữ chặt - t/ă xenllulozo qua biến
cỏ(trâu)
đổi sinh học được biến
đổi sinh học ở ruột tòt
- răng hàm trước và ( manh tràng). Vì ruột
răng hàm phát triển có tòt chứa lượng
tác dụng nghiền nát cỏ
khi nhai
lớn vsv

Dạ dày

Túi lớn→ đạ dày đơn

-Thỏ ngựa là đơn,
trâu, bò 4 túi. Ơû đây
Thịt được t/hố cơ học dd được tiêu hố cơ
giống dd người
học, hh, sinh học


Ruột non

-ngắn hơn nhiều so - dài hơn nhiều so với
với ruột non thú ăn TV thú
- chất dd được tiêu
hố hh và hấp thụ
trong ruột non giống - chất dd được t/hố
hh và hấp thụ vào ruột
người
non giống người

Manh tràng Khơng phát triển và Manh tràng rất phát
(ruột tịt)
khơng có chức năng triển và có nhiều vsv
tiêu hố)
cộng sinh. Các chất dd
đơn giản được hấp thụ
qua manh tràng

TaiLieu.VN

Page 7


c. Ở chim ăn hạt và gia cầm:
- t/ă cd chuyển từ diều → dạ dày
tuyến và dạ dày cơ(mề)
- dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hoá
- lớp cơ dạ dày cơ khoẻ và chắc
nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu

hoá sẽ biến đổi 1 phần chuyển
xuống ruột . ở ruột t/ă được biến
đổi hh nhờ enzim tiết hoá từ các
tuyến tụy, gan, ruột
VI. Củng cố

C. Chuyển hóa cơ bản
D. Phân giải thức ăn

N5:

3.
Đa số động vật nguyên sinh lấy thức
ăn bằng cơ chế:
1.
Các hình thức tiêu hóa của động vật
A. Khuếch tán
B. Thẩm thấu
gồm:
C. Ẩm bào
D. Thực bào
A. Tiêu hóa trong túi và trong ống 4.
tiêu hóa
bào

Không bào tiêu hóa không thể:

A. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn B.
B. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại Chứa thức ăn
C. Hòa nhập với lizoxom

C. Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hoá học Hòa nhập với màng tế bào

học
2.

D.

D. Tiêu hóa lý học và tiêu hóa sinh 5.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi
thức ăn xảy ra trong:
Quá trình biến đổi thức ăn thành các
A. Ống tiêu hóa B. Túi tiêu hóa
chất dinh dưỡng đơn giản trong cơ C. Tế bào D. Hệ tiêu hóa
quan tiêu hóa không được gọi là:
6.
Loài thải chất cặn bã qua lỗ miệng có
A. Chuyển hóa trung gian
thể:
B. Quá trình tiêu hóa

TaiLieu.VN

Page 8


A. Chỉ tiêu hóa nội bào
B. Chỉ tiêu hóa ngoại bào

A. Có kích thích dài hơn
phân hóa rõ rệt


B. Có sự

C. Miệng và hậu môn phân biệt D. Hệ
C. Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa enzim tiêu hóa rất đa dạng
ngoại bào
11. Ống tiêu hóa có thể gặp:
D. Đã có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh
A. Ở cả động vật có xương sống và
7.
Trong ống tiêu hóa, thức ăn được biến động vật không xương sống
đổi hóa học chủ yếu ở:
B. Chỉ có ở động vật có xương sống
A. Miệng B. Dạ dày C. Ruột non
D. Ruột già
C. Chỉ có ở động vật ăn cỏ
8.
Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn
tiêu hóa nội bào là vì:

D. Chỉ có động vật ăn thịt
12.

A. Có thể lấy được thức ăn có kích
thước lớn
B. Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn

A. Thức ăn di chuyển theo một chiều
nên không bị trộn lẫn với các chất thải


C. Thức ăn được biến đổi nhờ enzim
do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra

B. Ở mỗi phần của ống tiêu hóa, thức
ăn được biến đổi theo những cách
khác nhau

D. Enzim tiêu hóa không bị hòa loãng
với nước.

C. Thức ăn vừa tiêu hóa ngoại bào,
vừa tiêu hóa nội bào nên rất dể triệt để

9.
Sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa
không có đặc điểm:
miệng

Sự tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
hoàn thiện hơn hẳn so với túi tiêu hóa,
ngoại trừ một điều:

D. Dịch tiêu hóa đậm đặc và có sự hỗ
A. Lấy thức ăn và thải cặn bã qua lỗ trợ của nhiều sinh vật
B. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn
thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa

13.

C. Thức ăn bị trộn lẫn với các chất thải

D. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng 14.
với nước
10. Ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh
hơn túi tiêu hóa, vì:
TaiLieu.VN

Trong ống tiêu hóa của người thức ăn
hoàn toàn không được biến đổi ở:
A. Miệng
C. Dạ dày

B. Thực quản
D. Ruột già

Quá trình biến đổi thức ăn thành chất
dinh dưỡng đơn giản nhất để có thể
hấp thụ là:

Page 9


A. Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa lý học

B.

A. Tiêu hóa thức ăn
Chứa thức ăn

B.


C. Đồng hóa
Tiêu hóa hoá học

D.

C. Làm mềm thức ăn
Chỉ cho thức ăn xuống dạ dày một ít

D.

15. Ở miệng, tinh bột được biến đổi thành 21. Chất nhầy trong ống tiêu hóa có vai
đường manto nhờ enzim:
trò chủ yếu là:
A. Catalaza B. Sacaraza C.
D. Maltaza
16.

Enzim tiêu hóa prôtêin trong dạ dày là:

A. Pepsin B. Tripsin
Kimotripsin D. Ptialin
17.

C.

A. Làm trơn thức ăn
vệ đường tiêu hóa

B. Bảo


C. Diệt khuẩn
Tiêu hóa một số loại thức ăn

D.

22.

Dịch vị không chứa

A. Axit HCl B. Enzim pepsin
Chất nhầy D. Enzim tripsin
18.

Ptialin

C.

A. Phân giải thức ăn trong cơ thể

Điều nào sau đây không phải là một
trong những nguyên nhân gây loét dạ
dày

A. Tiết axit HCl quá nhiều
bào tiết chất nhầy bị tổn thương

Trong ống tiêu hóa, thức ăn có thể
được biến đổi về mặt cơ học, hóa học
và sinh học. Biến đổi sinh học là quá

trình:

B. Tế

B. Tiêu hóa nhờ enzim
C. Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật
D. Phân giải vi sinh vật để lấy chất
dinh dưỡng

C. Enzim pepsin không hoạt động 23.
D. Vi khuẩn tấn công mạnh

Loài ăn cỏ nào sau đây có dạ dày đơn:

A. Trâu, bò B. Hươu, nai
19. Giun, sán ký sinh ở ruột non không có C. Dê, cừu D. Thỏ, ngựa
đặc điểm:
24. Ở động vật nhai lại, quá trình tiêu hoá
A. Thị giác tiêu giảm
hóa học diễn ra chủ yếu trong
B. Phát triển giác quan
A. Dạ cỏ
B. Dạ múi khế
C. Bề mặt cơ thể lớn
C. Dạ lá sách
D. Dạ tổ ong
D. Hệ tiêu hóa hoàn thiện
25. Cơ thể người có thể hấp thụ trực tiếp
20. Diều của chim ăn hạt không có tác
loại thức ăn nào mà không cần biến

dụng:
đổi:

TaiLieu.VN

Page 10


A. Gluxit B. Lipit
D. Vitamin

C.

Protein

D. Cơ thể có thể tổng hợp được từ các
thành phần khác.

26.

Trong miệng có enzim tiêu hoá tinh 29. Để đáp ứng nhu cầu protein cho cơ
bột chín, nhưng chỉ rất ít tinh bột được thể, các loài ăn thực vật:
biến đổi ở đây vì:
A. Thường sử dụng lượng thức ăn rất
A. Thời gian thức ăn ở trong miệng lớn
quá ngắn
B. Đôi khi chúng ăn cả thức ăn động
B. Lượng enzim trong nước bọt quá ít vật
C. Độ pH trong miệng không phù hợp
cho enzim hoạt động


C. Tăng cường ăn các cây họ đậu

D. Tiêu hoá vi sinh vật sống trong ống
D. Thức ăn chưa được nghiền nhỏ để tiêu hoá của chúng
thấm đều nước bọt
30. Axit HCl trong dịch vị có vai
27. Nhiều loài thú có thể liếm vết thương trò chủ yếu là :
để ngăn chặn quá trình viêm nhiễm vì
A. Làm biến tính các phân tử protein
trong nước bọt có :
B. Hoạt hoá pepsinogen thành pepsin
A. pH hơi kiềm nên ức chế sự sinh
ở dạng hoạt động
trưởng phát triển của vi sinh vật
C. Tiêu diệt vi khuẩn có trong thức ăn

B. Lizozim có tác dụng diệt khuẩn

D. Tạo môi trường thích hợp cho
C. Chất kháng sinh làm tan thành tế
enzim pepsin hoạt động
bào vi khuẩn
D. Chất nhầy có khả năng kháng 31.
khuẩn
28.

Dịch mật không có tác dụng:
A. Nhũ tương hoá dầu và mỡ


Các chất trong thức ăn được hấp thụ
không qua quá trình tiêu hoá:

B. Trung hòa dịch axit của dạ dày

A. Ít có vai trò quan trọng đối với cơ

C. Biến đổi lipit thành glyxerin và axit

thể
B. Cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ

béo
D. Tạo môi trường thuận lợi cho các
enzim tiêu hoá ở ruột hoạt động

C. Không phải là những chất cung cấp
32. Viêm tắc túi mật có thể ảnh hưởng đến
năng lượng
sự hấp thụ ở ruột đối với: A. Tinh bột
B. Glucozơ
TaiLieu.VN

Page 11


C. Axit amin
trong dầu

D. Các vitamin tan


A. Hệ vi sinh vật phong phú ở ruột
non giúp thức ăn được biến đổi hoàn
toàn thành các chất đơn giản

33. Một số người có thể bị cắt túi mật
nhưng vẫn sống bình thường, điều
này
chứng tỏ:
A. Túi mật chỉ là nơi chứa chứ không
tiết ra mật
B. Mật không có vai trò quan trọng đối
với quá trình tiêu hoá

B. Vì chỉ đến ruột non thức ăn mới
được biến đổi hoàn toàn thành các
chất đơn giản
C. Ruột non có diện tích bề mặt hấp
thụ rất lớn
D. Vì ruột non là phần dài nhất của
ống tiêu hoá

C. Trong dịch mật không có enzim
tiêu hoá
37.
D. Mật chỉ có tác dụng phân cắt mỡ
hình thành các mixen
34.

A. Lớp niêm mạc ruột non có nhiều

Saccarit và prôtêin chỉ được hấp thụ nếp gấp
vào máu khi đã biến đổi thành: A.
Glyxerin và axit hữu cơ
B.
B. Bề mặt các nếp gấp có nhiều lông
Glucozơ và axit béo
ruột
C. Đường đơn và axit amin
D. Glycogen và axit amin

35.

Các cấu tạo sau đều góp phần làm tăng
diện tích hấp thụ của ruột non, ngoại
trừ :

C. Trên mỗi lông ruột có rất nhiều
lông cực nhỏ

Các chất dinh dưỡng đơn giản được
D. Tập trung nhiều tuyến tiết enzym
hấp thụ khuếch tán trực tiếp qua lớp tiêu hóa
kép photpholipit của màng tế bào lông
38. Các chất được hấp thụ bằng cách
ruột là:
khuếch tán qua màng tế bào lông ruột
A. Axit nucleic và glyxerin
A. Sẽ vận chuyển theo đường bạch
B. Axit amin và các vitamin tan trong huyết để về tim


mỡ
C. Glucozơ và axit béo

B. Đổ trực tiếp vào tĩnh mạch nhỏ và
tĩnh mạch chủ

D. Axit béo, glyerin và các vitamin tan
C. Vận chuyển theo đường máu, qua
trong mỡ
gan rồi đổ vào tĩnh mạch chủ
36.

Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng
D. Được vận chuyển bằng cả đường
chủ yếu diễn ra ở ruột non. Điều giải máu và bạch huyết
thích nào sau đây là không đúng?

TaiLieu.VN

Page 12


39.

Phần lớn các chất hấp thụ ở ruột vào
B. So với loài ăn thịt, các động vật ăn
mao mạch máu đều qua gan trước khi cỏ có bộ răng ít phân hoá hơn
đổ vào tĩnh mạch chủ. Trong quá trình
C. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày
đó gan có vai trò:

kép
A. Tiết ra mật để tiếp tục biến đổi lipit
D. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật
B. Khử độc và điều hoà nồng độ các
đều có các enzim tiêu hóa giống nhau
chất trong máu
41. Ruột già ở người, ngoài chức năng
C. Hấp thụ bớt nước
chứa các chất cặn bã để thải ra ngoài
còn có tác dụng:
D. Biến đổi gluco thành glycogen
A. Tiêu hóa xenlulô
40. Nhận xét về cơ quan tiêu hóa, điều
không đúng là:
A. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất
dài và manh tràng phất triển
B. Tái hấp thu nước để cô đặc chất bã

A. Cung cấp nguồn protein quan trọng

C. Hấp thu một số chất dinh dưỡng
còn sót lại ở ruột non

B. Giúp quá trình tiêu hoá xellulo

C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại
D. Chỉ để lưu giữ tạm thời các chất vitamin

thải
42.


Dạ cỏ của trâu bò:

D. Tạo ra môi trường thích hợp cho
các enzim tiêu hoá hoạt động

A. Là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa 44. Trình tự đúng của quá trình tiêu hoá ở
sinh học một cách mạnh mẽ
chim ăn hạt là:
B. Chỉ để chứa thức ăn
C. Thực hiện tiêu hóa hóa học
ăn
43.

A. Biến đổi cơ học, biến đổi hóa học,
biến đổi sinh học

B. Biến đổi hóa học, biến đổi cơ học,
D. Chủ yếu hấp thu nước có trong thức biến đổi hóa học
C. Biến đổi sinh học, biến đổi cơ học,
Các vi sinh vật cộng sinh trong ống biến đổi hóa học
tiêu hoá của động vật ăn cỏ đem lại
nhiều lợi ích cho các loài này, ngoại
D. Biến đổi hóa học, biến đổi cơ học,
trừ:
biến đổi sinh học

TaiLieu.VN

Page 13



45. Ở ruột, protein không được biến đổi
nhờ enzim pepsin là vì:
A. Ruột không có loại enzim này

A. Pepsin
B. Tripsin
Cacboxypeptidaza D. Nucleotidaza
50.

C.

B. Độ pH của ruột không thích hợp
cho enzim pepsin hoạt động

Quá trình tiêu hóa diễn ra theo trình tự:
Biến đổi sinh học, biến đổi cơ học,
biến đổi hóa học là đặc trưng của
nhóm động vật

C. Có sự cạnh tranh của nhiều loại
enzim khác

A. Ăn hạt B. Ăn thịt
D. Nhai lại

C.

D. Ở ruột chỉ có các protein đơn giản

46.
Động vật ăn cỏ không có khả năng
tiết ra loại enzim
A. Amylaza
B. Lipaza
Xenlulaza D. Prôteaza

C.

47. Tiêu hóa cơ học chỉ diễn ra ở dạ dày là
đặc điểm đặc trưng của
A. Động vật nhai lại
B. Chim ăn thịt
C. Chim ăn hạt

D. Thú

ăn thịt
48.

Enzim tiêu hóa prôtêin không phá huỷ
cấu trúc của cơ quan tiết ra chúng

A. Các cơ quan này có chất đặc biệt để
bảo vệ
B. Enzim được tiết ra ở dạng không
hoạt động
C. Chỉ khi có nhu cầu sử dụng enzim
mới được tiết ra
D. Các cơ quan tiết có cấu tạo đặc biệt

49. Loại nào sau đây không thuộc nhóm
enzim tiêu hoá protein
TaiLieu.VN

Page 14

Ăn

tạp


II. BẢNG ĐÁP ÁN

1.b

2.c

3.d

11.a

12.c

13.b 14.d 15.c

21.b 22.c
31.c

6.c


7.c

16.a

17.d 18.c

19.d 20.a

23.d 24.b 25.d 26.a

27.b 28.c

29.d 30.b

37.d 38.a

39.b 40.c

32.d 33.a

41.b 42.a

4.a

34.c

5.c

35.d 36.a


43.d 44.b 45.b 46.c

47.c

8.a

9.b

10.b

48.b 49.d 50.d

VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo
để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Bổ sung:



×