Tải bản đầy đủ (.doc) (204 trang)

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án thuộc huyện như xuân, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 204 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

PHẠM VĂN QUANG

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ
VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI
ĐẤT TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN THUỘC HUYỆN
NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ


nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Văn Quang

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và rèn luyện tai Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Được sự hướng dẫn ân cần của các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Quản lý đất đai nói
riêng cũng như các Thầy giáo, Cô giáo trong Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nói
chung đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc
sống, tạo cho em hành trang vững chắc trong công tác sau này.
Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn các Thầy, Cô. Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – PGS.TS Đỗ Nguyên Hải đã chỉ bảo tận
tình và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa, Uỷ
ban nhân dân huyện Như Xuân, Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Như Xuân,
Ban Giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Như Xuân, Uỷ ban
nhân dân xã Xuân Bình, Uỷ ban nhân dân xã Xuân Hòa, đã trực tiếp giúp đỡ em trong
suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó!
Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài của em
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và
các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chúc các Thầy giáo, Cô giáo và các Cán bộ, Lãnh đạo địa phương nơi
mình làm đề tài luôn mạnh khoẻ - hạnh phúc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Văn Quang
ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ..........................................................................................viii
Danh mục bảng ............................................................................................................ix
Danh mục biểu đồ, hình................................................................................................xi
Trích yếu luận văn .......................................................................................................xii
Thesis abstract............................................................................................................xiii
Phần


1.

Mở

đầu

...........................................................................................................1
1.1.
Tính
cấp
...................................................................................1
1.2.
Mục
........................................................................................2

thiết

của

tiêu

đề

nghiên

tài
cứu

1.3.


Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................3

1.4.1.
Những
đóng
.......................................................................3

góp

mới

của

đề

tài

1.4.2.

Ý nghĩa khoa học của đề tài .............................................................................3

1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..............................................................................3


Phần
2.
Tổng
quan
..........................................................................................4

tài

liệu

2.1.
Cơ sở lý luận về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi
đất.............4
2.1.1.
Một
số
khái
..............................................................................4
2.1.2.
Nguyên
tắc
cư....................................................5

bồi

thường,

niệm
hỗ


trợ

liên


quan
tái

định

2.1.3.
Vai trò của bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi
đất..............7
2.1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
...............8
3


2.2.
12

Kinh nghiệm bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của một số nước trên thế giới.....

2.2.1.

Hàn Quốc ...................................................................................................... 12

2.2.2.


Trung Quốc ................................................................................................... 13

2.2.3.

Úc (Australia) ................................................................................................ 14

2.2.4.

Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ............... 15

2.3.

Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam .................................. 16

2.3.1.
16

Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam qua các thời kỳ.......

4


2.3.2.

Một số quy định cụ thể về chính sách bồi thường, hỗ trợ hiện nay.................. 20

2.3.3.

Kinh nghiệm bồi thường, hỗ trợ tại một số địa phương .................................. 24


2.4.

Thực trạng bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn cả nước và tỉnh Thanh Hóa .......... 26

2.4.1.
26

Thực trạng bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn cả nước ........................................

2.5.

Cơ sở thực tiễn về công tác thu hồi đất và vấn đề ổn định đời sống, việc
làm cho người dân ở Việt Nam ...................................................................... 27

2.5.1.

Chính sách thu hồi đất và vấn đề ổn định đời sống, việc làm cho người ở
Việt Nam ....................................................................................................... 27

2.5.2.

Đời sống, lao động và việc làm của các hộ nông dân bị thu hồi đất ở
Việt Nam ....................................................................................................... 29

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 31
3.1.

Địa điểm nghiên cứu...................................................................................... 31

3.2.


Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 31

3.3.

Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 31

3.4.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 31

3.4.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Như Xuân ...................... 31

3.4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Như Xuân ................................. 31

3.4.3.

Khái quát công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn huyện
Như Xuân ...................................................................................................... 32

3.4.4.
32

Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu ...........

3.4.5.


Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Như Xuân ......
32

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 32

3.5.1.
32

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp .............................................

3.5.2.

Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp.................................................. 32

3.5.3.
33

Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra ............................

3.5.4.

Phương pháp so sánh ..................................................................................... 33

Phần 4. Kết quả và thảo luận....................................................................................
34
4.1.


Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Như Xuân...................................... 34
4


4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường ................................ 34

4.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................. 36

4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Như Xuân ............................ 41

5


4.2.1.

Tình hình sử dụng đất huyện Như Xuân......................................................... 41

4.2.2.
43

Biến động một số loại đất trên địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 ......................

4.3.


Khái quát về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn
huyện Như Xuân............................................................................................ 43

4.3.1.

Trình tự thực hiện thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư tại huyên
Như Xuân ...................................................................................................... 43

4.3.2.

Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng huyện Như Xuân giai đoạn
2011 - 2015 ................................................................................................... 46

4.4.

Đánh giá việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại 2 dự án trên địa bàn
huyện Như Xuân............................................................................................ 48

4.4.1.

Giới thiệu về 2 dự án nghiên cứu ................................................................... 48

4.4.2.

Xác định giá bồi thường tại các dự án nghiên cứu .......................................... 53

4.4.3.

Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ ............................................................... 62


4.4.4.

Chính sách tái định cư.................................................................................... 64

4.4.5.

Đánh giá của người dân về giá bồi thường về đất và tài sản gắn liền
với đất .......................................................................................................... 65

4.5.

Tác động của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến
đời sống và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất ..............................................
66

4.5.1.

Kết quả chi tiết điều tra, phỏng vấn các hộ dân về tình hình thu hồi đất,
bồi thường và hỗ trợ tại 02 dự án ................................................................... 67

4.5.2.

Tác động đến một số chỉ tiêu cơ bản ............................................................. 69

4.5.3.

Tác động đến thu nhập .................................................................................. 75

4.5.4.


Đánh giá chung việc thực hiện các chính sách bồi thường giải phóng mặt
bằng tại 2 dự án ............................................................................................. 80

4.6.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư tại huyện Như Xuân ..................................................................... 82

4.6.1.

Hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai..................................................... 82

4.6.2.

Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư ....................................................................................... 83

4.6.3.

Nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc của Ban giải phóng mặt
bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư........................................................... 83
5


4.6.4.

Giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính......................................... 84

6



4.6.5.

Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc
sống cho người có đất bị thu hồi .................................................................... 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................
86
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 86

5.2.

Kiến nghị. ...................................................................................................... 87

Tài liệu tham khảo....................................................................................................... 88
Phụ lục ...................................................................................................................... 90

7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ADB


Ngân hàng phát triển Châu Á

BĐĐC

Bản đồ địa chính

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CP

Chính phủ

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐBT

Hội đồng bồi thường

HSĐC

Hồ sơ địa chính


HT&TĐC

Hỗ trợ và tái định cư

KT-XH

Kinh tế - xã hội



Nghị định

QĐ-UB

Quyết định ủy ban

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

STH

Sau thu hồi

TNMT

Tài nguyên môi trường

TĐC


Tái định cư TTH

Trước thu hồi UBND

Ủy

ban nhân dân XD

Xây

dựng
WB

Ngân hàng thế giới

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .............................................................. 42
Bảng 4.3. Kết quả bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại huyện Như Xuân giai
đoạn 2011 – 2015 ...................................................................................... 46
Bảng 4.4: Đánh giá của người có đất bị thu hồi trong việc xác định đối tượng và
điều kiện được bồi thường ......................................................................... 53
Bảng 4.5. Đánh giá của người dân về giá bồi thường về đất và tài sản gắn liền
với đất ....................................................................................................... 66
Bảng 4.6: Kết quả bồi thường về đất tại 2 dự án nghiên cứu ...................................... 56
Bảng 4.7. Kết quả bồi thường về tài sản tại 2 dự án nghiên cứu ................................. 62
Bảng 4.8. Tổng hợp kinh phí bồi thường hỗ trợ GPMB ............................................. 64

Bảng 4.9. Kết quả phỏng vấn chi tiết về thu hồi đất và bồi thường hỗ trợ của các
hộ dân tại dự án 1 ...................................................................................... 67
Bảng 4.10. Phương thức sử dụng tiền các hộ dân thuộc Dự án 1 ................................. 67
Bảng 4.11. Phương thức sử dụng tiền của các hộ dân Dự án 2 ..................................... 68
Bảng 4.12. Trình độ văn hóa, chuyên môn của số người trong độ tuổi lao động .......... 69
Bảng 4.13. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất tại dự án
xây dựng Dự án Làng Thanh Niên lập nghiệp Sông Chàng........................ 70
Bảng 4.14. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất Dự án
xây dựng nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Thành Nam ............................... 71
Bảng 4.15. Kết quả phỏng vấn về học vấn, giáo dục tại dự án Xây dựng Dự án
Làng Thanh Niên lập nghiệp Sông Chàng ................................................. 72
Bảng 4.16. Kết quả phỏng vấn về học vấn, giáo dục tại Dự án nhà máy chế biến
gỗ xuất khẩu Thành Nam .......................................................................... 72
Bảng 4.17. Tài sản sở hữu trước và sau nhận bồi thường của các hộ điều tra phỏng
vấn của Dự án 1 ........................................................................................ 73
Bảng 4.18. Tài sản sở hữu trước và sau thu hồi đất của các hộ điều tra phỏng vấn
của Dự án 2 ............................................................................................... 74
Bảng 4.19. Thu nhập bình quân của người dân ở hai dự án được nghiên cứu ............... 75
Bảng 4.20. Tình hình thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất Dự án 1 ..................... 76

8


Bảng 4.21. Thu nhập bình quân của nhân khẩu trước và sau dự án phân theo
nguồn thu .................................................................................................. 77
Bảng 4.22. Tình hình thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất Dự án 2 ..................... 77
Bảng 4.23. Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 năm phân theo nguồn thu Dự án 2 ......
78
Bảng 4.24. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu
hồi đất....................................................................................................... 78

Bảng 4.25. Tình hình an ninh trật tự xã hội của người dân sau khi thu hồi đất.............. 80

9


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu các loại đất huyện Như Xuân năm 2015 .......................................43
Hình 4.1.

Hình ảnh Dự án Ban Quản lý rừng phòng hộ sông Chàng .......................49

Hình 4.2.

Dự án Nhà máy chế biến xuất khẩu gỗ Thành Nam .................................50

Hình 4.4.
Hình 4.5.

Trồng cây cao su, xóa đói giảm nghèo - Làng TNLN Sông Chàng ..........74
Các hộ dân ổn định đời sống sau khi được tái định cư .............................76

10


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên đề tài: Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để thực hiện
dự án làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng và dự án nhà máy chế biến gỗ
Thành Nam thuộc huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số chuyên ngành: 60 85 01 03

Họ và tên học viên: Phạm Văn Quang
Người hướng dẫn: PGS.TS: Đỗ Nguyên Hải
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để thực hiện dự án
Làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng và dự án nhà máy chế biến gỗ Thành
Nam thuộc huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định trên địa bàn huyện Như Xuân, Thanh Hóa.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp: Thu thập các thông
tin, tài liệu liên quan đến dự án bao gồm: Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội của 02 dự án nghiên cứu, các văn bản, chính sách có liên quan đến
công tác bồi thường, hỗ trợ và giá bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở dự
án nghiên cứu; Thu thập các tài liệu, số liệu về thực trạng công tác bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư của tỉnh Thanh Hóa tại Sở Tài nguyên và Môi trường; Thu
thập các số liệu về thực trạng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án
nghiên cứu tại Ban giải phóng mặt bằng huyện Như Xuân.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình thực
hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng; Điều tra phỏng vấn trực tiếp
hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi, sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu về
tình hình đời sống, lao động, việc làm, thu nhập của người dân có đất bị thu
hồi thuộc phạm vi nghiên cứu.

11


- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra: Sử dụng mẫu
phiếu điều tra có sẵn để điều tra về hiện trạng sử dụng đất, giá đất tnh
bồi


12


thường, sự hài lòng của người dân về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư; Tổng số phiếu điều tra của hai dự án là 158 phiếu. Trong đó dự án 1 là
112 phiếu; dự án 2 là 46 phiếu đối với các hộ gia đình, cá nhân.
-

Phương pháp so sánh trên cơ sở các số liệu thu thập được, tiến

hành phân loại so sánh theo các nhóm, chỉ tiêu đánh giá.
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, tham khảo ý kiến của các
chuyên gia tư vấn, các nhà quản lý về lĩnh vực quản lý sử dụng đất, các chuyên
gia hiểu biết về các lĩnh vực giải phóng mặt bằng, bồ thường, tái định cư.
3. Kết quả nghiên cứu chính của đề tài
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Như Xuân.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Như Xuân.
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại 2 dự án nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư
tại huyện Như Xuân.
4. Kết luận
- Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại 2 dự án nói trên, huyện đã
thực hiện trên cơ sở các hệ thống văn bản của Nhà nước ban hành cùng
các chính sách về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cụ thể đúng
pháp luật, phục vụ tốt cho công tác thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư đảm bảo đúng quy định pháp luật. Đến nay, công tác thu hồi đất bồi
thường, hỗ trợ và TĐC đã được hoàn thành, chủ đầu tư đã đưa dây truyền
sản xuất vào hoạt động chính thức.
- Để công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại huyện Như Xuân được

đẩy mạnh và hoàn thành tiến độ giải phóng mặt bằng, yêu cầu đặt ra cho huyện
Như Xuân là phải tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc tham gia công tác
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc
của Ban Giải phóng mặt bằng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; hoàn thiện chính
sách bồi thường, hỗ trợ và tái cư; xác định giá đất phù hợp với giá thị trường.

xii


THESIS ABSTRACT
Project title: Evaluation of compensation, support and resetlement project
for young village man-made River Project and wood processing plants
Thanh Nam Nhu Xuan district, Thanh Hoa province.
Specialization: Land Management
Specialized code: 60.85.01.03
Full name of student: Pham Van Quang
Instructor: Dr.: Do Nguyen Hai
Training Facility Name: Vietnam Agriculture Institute
1. Purpose of the study
Evaluation of compensation, support and resettlement project for young
village man-made River Project and wood processing plants Thanh Nam Nhu
Xuan district, Thanh Hoa province.
Propose some solutions to improve the effectiveness of compensation,
support and resettlement in the district Nhu Xuan, Thanh Hoa.
2. Research Methodology
Method of information collection, secondary data Collect information and
documents related to the project include: Literature on natural conditions,
economic - of the 02 social research projects, the documents and policies
related to compensation, assistance and compensation cost when the State
recovers land in research projects; Collect the documents and data on

the status of compensation, support and resettlement of Thanh Hoa Province
Department of Natural Resources and Environment; Collect data on the status of
compensation, support and resettlement in two research projects at the
Department clearance Nhu Xuan district.
Methods

of

data

collection

survey

Primary:

Survey

on

the

implementation of the compensation and ground clearance; Investigation
direct interviews of households and individuals whose land is recovered, used
questionnaires to find out about the situation of life, labor, employment and
income of the people whose land is recovered under micro research.
13


Statistical methodology, analysis and synthesis of the survey data: Use the

sample questionnaires available to investigate the current status of land use, land
price compensation, satisfaction of the people of the ofset policy typically,
support and resettlement; Total survey of the two projects is 158 votes. In which
projects 1is 112 votes; Project 2 is 46 votes for households and individuals.
Comparison method on the basis of the data collected, classified
comparisons conducted in groups, evaluation criteria.
Methods to consult experts consulted by the consultants, managers in the
field of land use management, experts knowledgeable in the fields of
clearance, Bo often, resettlement.
3. The results of the main study topics
Assessment of natural conditions, economic - social Nhu Xuan district.
The management and land use Nhu Xuan district.
Evaluation of compensation, support and resettlement in 2 research
projects Propose a solution of the compensation, support and
resettlement in Nhu Xuan district.
4. Conclusion
The compensation, support and resettlement in two projects mentioned
above, the district has made on the basis of the system of State issued the
policies on land acquisition, compensation, assistance specific resettlement and
lawful, good service for the land acquisition compensation, support and
resettlement to ensure compliance with legal provisions. So far, the work of land
acquisition compensation, support and resettlement has been completed, the
investor has put the production line into operation officially.
For compensation, support and resettlement in the district as Xuan be
accelerated and completed site clearance progress, requirements set for
Nhu Xuan district is to strengthen the role of community participation part of
compensation, support and resettlement; staff capacity building and eficient
working of the Board Clearance compensation, support and resettlement;
finalizing the policy of compensation, support and re-populate; determining land
prices in line with market prices.

14


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đối với mỗi quốc gia, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, là địa bàn
phân bố và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh và quốc phòng. Sử
dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên đất đai là mối quan tâm hàng đầu của
mỗi quốc gia trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, vấn đề thu hồi
đất phục vụ cho các mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích
công cộng và phát triển kinh tế đang là vấn đề nhạy cảm, là mối quan tâm
của Nhà nước, chính quyền địa phương, chủ đầu tư và người sử dụng đất bị thu
hồi đất, nó không chỉ tác động về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến yếu
tố chính trị - xã hội.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 (Khóa IX) đưa ra những chủ trương,
chính sách, giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc
lần thứ IX của Đảng, trong đó có giải pháp thực hiện chính sách điều tiết hữu
hiệu nhất đối với đất đai nhằm đảm bảo lợi ích của Nhà nước với tư cách là
đại diện chủ sở hữu về đất đai và là nhà đầu tư lớn nhất về phát triển hạ
tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nhiều năm qua Nhà nước đã đầu tư rất lớn nguồn ngân sách
hàng năm cho việc thu hồi đất phục vụ các dự án đầu tư trong nước, nước
ngoài xây dựng các khu đô thị mới, phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng… Luật Đất
đai năm 2003 có nhiều nội dung mới được sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực
tế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật đối với các chủ thể quản lý, sử
dụng đất, trong đó có công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.
Những năm gần đây, công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng
mặt bằng, hỗ trợ tái định cư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, hiệu quả thấp,

kể cả việc thu hồi đất để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho chính cộng đồng
dân cư có đất bị thu hồi. Nhiều địa phương phải điều chỉnh lại quy hoạch, sửa
đổi thiết kế dự án, chờ đợi do không giải phóng được mặt bằng hoặc do cơ
sở hạ tầng không đảm bảo. Hậu quả là làm ảnh hưởng tiến độ, gây thiệt hại
lớn về kinh tế của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng đất và
1


Nhà nước, làm mất ổn định tình hình chính trị - xã hội ở các địa phương. Tồn tại
lớn nhất và xảy

2


ra ở hầu hết các địa phương là thực hiện không đúng quy trình, áp giá đền
bù thấp, không công khai, thiếu dân chủ, cơ chế, chính sách trong bồi thường
thiệt hại, hỗ trợ và tái định cư đối với người bị ảnh hưởng có nhiều bất cập, phát
sinh tiêu cực, tham nhũng dẫn tới khiếu kiện về thu hồi đất ngày càng tăng…
Trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế toàn cầu, đất
nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
nhiều dự án đầu tư phát triển như: Khu công nghiệp, khu thương mại, khu
du lịch, các khu kinh tế mở, khu dân cư… đã và đang được triển khai xây
dựng một cách mạnh mẽ. Để thực hiện được các dự án trên thì mặt bằng
đất đai là một trong những nhân tố quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả
trong công tác đầu tư và ảnh hưởng đến cả tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của đất nước.
Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa là huyện Miền núi của tỉnh. Trung tâm huyện
cách thành phố Thanh Hóa khoảng 60 km về phía tây nam, có đường mòn HCM
đi qua. Với vị trí địa lý thuận lợi như trên đã tạo cho huyện những điều kiện lý
tưởng để thu hút đầu tư trong và ngoài nước, thực hiện công cuộc công

nghiệp hóa và hiện đại hóa của địa phương. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua
đã có nhiều bất cập do thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu
hồi đất chưa tốt, người dân khiếu nại, tố cáo, gây mất ổn định xã hội, việc
giải quyết, khắc phục kéo dài, mất nhiều thời gian.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để thực hiện dự án Làng thanh
niên lập nghiệp Sông Chàng và dự án nhà máy chế biến gỗ Thành Nam thuộc
huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để thực hiện dự án
Làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng và dự án nhà máy chế biến gỗ Thành
Nam thuộc huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định trên địa bàn huyện Như Xuân, Thanh Hóa.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3


- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Như Xuân.
Trong đó tập trung vào 2 dự án:
+ Dự án làng Thanh Niên lập nghiệp Sông Chàng thuộc xã Xuân Hòa

4


+ Dự án nhà máy chế biến xuất khẩu gỗ Thành Nam xã Xuân Bình
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 3 năm 2014 - tháng 03
năm 2015.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới của đề tài

Trên cơ sở xác định được những vấn đề tồn tại trong công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư tại hai dự án nghiên cứu. Điều tra tình hình đời
sống việc làm của người dân trước và sau khi bị Nhà nước thu hồi đất để thực
hiện các dự án đầu tư trên địa bàn huyện. Đề xuất các giải pháp cho thực hiện dự
án nhằm ổn định và nâng cao đời sống của người dân trong vùng giải phóng
mặt bằng.Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định trên địa bàn huyện Như Xuân Thanh Hóa trong thời gian tới.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần bổ sung cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư ở dự án phát triển nông thôn vùng khó khăn khi Nhà nước
thu hồi đất.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho cơ quan quản lý đất đai
đưa ra các giải pháp nhằm góp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư phục vụ tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng
cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh
Hóa.

5


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ
NƯỚC THU HỒI ĐẤT
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về bồi thường
Bồi thường là đền bù những tổn hại đã gây ra. Đền bù là trả lại tương xứng
với giá trị hoặc công lao. Như vậy, bồi thường là trả lại tương xứng với giá trị
hoặc công lao cho một chủ thể bị thiệt hại vì hành vi của một chủ thể khác.
Bồi thường về đất là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với

diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất (Quốc hội nước CHXHCNVN, 2013).
2.1.1.2. Hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Bên cạnh thuật ngữ bồi thường, trong các văn bản pháp luật hiện hành còn
đề cập đến khái niệm hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Hỗ trợ và tái
định cư thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà nước và biểu hiện bản chất
“của dân, do dân và vì dân” của Nhà nước ta nhằm hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với
người bị thu hồi đất giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống.
* Khái niệm hỗ trợ
Theo từ điển tiếng việt “hỗ trợ” là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào (Nguyễn
Như Ý, 2001). Theo Khoản 14 Điều 4 Luật Đất đai năm 2013, hỗ trợ khi Nhà
nước thu hồi đất là là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định
đời sống, sản xuất và phát triển (Quốc hội Việt Nam, 2013).
Như vậy, khác với bồi thường là việc trả lại một các tương xứng những
giá trị bị thiệt hại, thì hỗ trợ mang tnh chính sách, trợ giúp thêm của Nhà
nước, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với sự hi sinh, mất mát của
người bị thu hồi đất cho những lợi ích chung của đất nước, của cộng đồng.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, do việc bồi thường chưa thực sự sòng phẳng
nên các khoản hỗ trợ chưa thực sự đúng với ý nghĩa mà nó được định nghĩa
trong Luật đất đai và trong đa số trường hợp thì nó chỉ là sự bù đắp vào khoảng
thiếu hụt do việc bồi thường thiếu sòng phẳng gây ra; bên cạnh đó một số khoản
hỗ trợ thực chất là bồi thường như là hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ chuyển đổi nghề
6


×