Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng các bài thực hành word có tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 25 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Từ viết tắt
GQVĐ
GV
HS
KHCB
KHTN
KTĐG
NXB
PPDH
THPT
TH
SGK

Nghĩa tiếng việt
Giải quyết vấn đề
Giáo viên
Học sinh


Khoa học cơ bản
Khoa học tự nhiên
Kiểm tra đánh giá
Nhà xuất bản
Phương pháp dạy học
Trung học phổ thông
Thực hành
Sách giáo khoa

1


Mục lục
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 4
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................... 4

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................... 4
2.1

Mục tiêu ............................................................................................. 4

2.2 Nhiệm vụ ................................................................................................ 4
3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................... 5
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................ 5
3.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 5


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN .................................... 5
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................. 5
Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh ......................................................... 6
Ưu điểm dạy tích hợp liên môn với giáo viên ............................................... 6
Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp ............................................ 6
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH TÍCH HỢP LIÊN
MÔN ..................................................................................................................... 8
BÀI TẬP THỰC HÀNH WORD ................................................................... 8
I. Một số tổ hợp phím thường dùng khi soạn thảo trên Word ............... 8
II. Cách soạn thảo tiếng việt có dấu trên phần mềm soạn thảo Word... 9
III. Một số thủ thủ thuật trên word: ......................................................... 9
1. Buổi thực hành số 1:.............................................................................. 11
2. Buổi thực hành số 2: ............................................................................. 12
2


3. Buổi thực hành số 3: ............................................................................. 13
4. Buổi thực hành số 4: ............................................................................. 14
5. Buổi thực hành số 5:.............................................................................. 15
6. Buổi thực hành số 6:.............................................................................. 17
7. Buổi thực hành số 7:.............................................................................. 18
8. Buổi thực hành số 8: Bài thực hành tổng hợp....................................... 19
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 21
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG LỚP THỰC NGHIỆM ............................ 21

1.


2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ................................................................... 21


Kết quả đánh giá PPDH của GV giữa 2 nhóm lớp: .......................... 21



Kết quả đánh giá chất lượng học tập của HS giữa 2 nhóm lớp ....... 22

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 22
1.

Kết luận.................................................................................................. 22

2.

Đề xuất ................................................................................................... 23

Phần IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 24

3


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, ngành công nghệ thông tin nói
chung và Tin học nói riêng đang đóng vai trò chủ đạo. Điều đó đòi hỏi người lao
động trong thời đại ngày nay cần có những kiến thức, kỹ năng cần thiết khi sử

dụng máy tính. Trong đó, những kiến thức và kỹ năng về tin học văn phòng là hết
sức cần thiết cho mọi người sống trong thế kỷ này.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Thực hành (TH) sinh ra hiểu biết; hiểu
biết tiến lên lý luận; lý luận lãnh đạo TH”. Điều đó đã cho chúng ta thấy được tầm
quan trọng của việc TH trong dạy học và vai trò của việc rèn luyện cho học sinh
những kỹ năng thông qua TH.
Thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học môn Tin học nói chung và
chương 3 Soạn thảo văn bản - Sách giáo khoa (SGK) Tin học lớp 10 nói riêng
đồng thời phát huy cao hơn nữa hiệu quả trong giảng dạy theo tinh thần đổi mới
sách giáo khoa và quan điểm tích hợp là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay.
Bởi tích hợp là một xu thế phổ biến trong dạy học hiện đại. Nó giúp học sinh tiết
kiệm thời gian học tập mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức, có thể tránh được
những biểu hiện cô lập, tách rời từng phương diện kiến thức, đồng thời phát triển
tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức linh hoạt vào các
yêu cầu môn học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách
khác nhau. Và vì thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và lâu bền hơn.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, trong quá trình thực hiện chương trình
Tin học 10 cụ thể là chương 3 Soạn thảo văn bản, tôi thấy tính ưu việt của phương
pháp dạy học tích hợp các kiến thức liên môn này hơn hẳn những phương pháp
trước đây được vận dụng. Nó thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp
nhận của học sinh trong từng bài học. Tiếp nối vấn đề đó, tôi mạnh dạn thực hiện
đề tài “Xây dựng bài tập thực hành Microsoft word tích hợp liên môn”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu
Nghiên cứu xây dựng các bài tập TH Microsoft Word có tích hợp liên môn
để giúp học sinh có thể soạn thảo các văn bản thường gặp trong thực tế và trong
một số môn học.
2.2 Nhiệm vụ
- Tìm hiểu chủ chương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông.
- Tìm hiểu về phương pháp dạy học tích hợp liên môn.


GV Trần Thị Huyền

4


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

- Tìm hiểu thực tiễn việc giảng dạy chương 3 – Soạn thảo văn bản, cụ thể là
các bài tập TH Microsoft Word có tích hợp liên môn. Xây dựng giáo án hướng
dẫn học sinh TH những bài tập đã biên soạn và đánh giá kết quả đạt được.
- Thực nghiệm sư phạm theo chủ đề trên tại trường. Từ đó đưa ra các nhận
xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, hoàn thiện sáng kiến.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng bài tập TH tích hợp liên môn trong chương 3 Soạn thảo văn bản –
tin học 10.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung nghiên cứu của sáng kiến
- Thống kê kết quả sau thực nghiệm và khảo sát của các lớp giảng dạy.
- Thực nghiệm giảng dạy 2 lớp 10 ban KHTN và 5 lớp 10 ban KHCB, kết
hợp với khảo sát bằng phiếu thăm dò ở các lớp giảng dạy.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn như sách giáo khoa, sách bài tập và
sách tham khảo môn Tin học 10 THPT.
- Sách tham khảo về phần mềm và các bài thực hành Microsoft Word
- Thu thập dữ liệu thông qua việc hỏi học sinh về mức độ biết, hiểu và vận
dụng phần mềm soạn thảo văn bản Word để soạn các văn bản trong thực tế.
- Phân tích đánh giá mức độ học sinh hiểu vận dụng, từ đó xây dựng, giới
thiệu các bài thực hành phù hợp với từng đối tượng học sinh.

- Tổng kết rút kinh nghiệm

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
UNESCO đã đề xướng mục tiêu học tập: “ Học để biết, học để làm, học để
chung sống, học để tự khẳng định mình”. Trường học chúng ta đang đặt nặng vấn
đề học để biết, nghĩa là chỉ đạt được 1 trong 4 mục tiêu của UNESCO.
Giáo dục nước ta hiện nay đang cố gắng chuyển dần từ đánh giá kiến thức học
sinh sang đánh giá phẩm chất năng lực làm việc của học sinh. Nói một cách dễ
hiểu, người học không chỉ học kiến thức mà quan trọng hơn là rèn luyện kỹ năng
hành động liên quan đến kiến thức đó.
Dạy học tích hợp liên môn sẽ là nền tảng giúp phát triển năng lực cho học sinh
để các em biết cách bảo vệ cuộc sống và sống có trách nhiệm với cộng đồng.
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào
quá trình dạy học các môn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục
GV Trần Thị Huyền
5


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...
Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức có sự tương đồng
đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học đi học lại
nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau. Đối với
những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể sắp xếp
dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn còn lại.
Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh

Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh
động, thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng
tạo, tự tư duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Những kiến thức được các em vận
dụng ngay vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, ít học vẹt.
Những nội dung đã tích hợp còn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu
những kiến thức khác vì các em không phải học đi học lại một nội dung ở những
môn khác nhau nữa. Điều đó không những tạo quá nhiều áp lực, gây tẻ nhạt trong
việc học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những cỗ máy
lập trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động trong học
tập, giúp các em tìm lại niềm hứng thú.
Ưu điểm dạy tích hợp liên môn với giáo viên
Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên môn trong quá trình giảng
dạy bộ môn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý
chính dễ hình dung và không bị trùng lặp.
Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là
người đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh
trong và ngoài lớp học với phương pháp này.
Những giáo viên các bộ môn có liên quan sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi
và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác giảng dạy.
Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp
Thoạt đầu, những bước cần chuẩn bị để giảng dạy kiểu mới còn gặp nhiều
trục trặc về việc thống nhất giáo án và phương thức dạy. Tuy nhiên, điều đó là có
cơ sở để dễ dàng giải quyết vì giáo án và cách dạy được quyết định dựa trên kĩ
năng chuyên môn sư phạm và có lộ trình từ Bộ Giáo dục & Đào tạo. Vấn đề bất
cập lớn hơn chính là tâm lí giáo viên với sức ép liên môn vừa phải giảng dạy cho
các em dễ tiếp thu mà vừa phải giúp các em ứng dụng được vào thực tiễn, không
rời xa lí thuyết.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
GV Trần Thị Huyền


6


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

Qua tìm hiểu thực tiễn về dạy học và học nội dung: Bài tập TH trong chương
3 - Soạn thảo văn bản – Tin học 10 ở tại trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng
tôi có nhận xét chung như sau:
- Học kỳ 1 lớp 10 chủ yếu học lý thuyết, kiến thức khó và khô khan thế nên
các em học sinh rất háo hức mong chờ học đến chương 3 để được xuống phòng
máy TH.
- Rất nhiều học sinh đã được làm quen với Word từ ngày cấp 2 nên kỹ năng
thực hành của các em rất tốt.
- Tuy nhiên giáo viên còn chậm trễ trong việc cập nhật thông tin, ngại thay
đổi. Chính điều này đã làm cho giáo viên hạn chế trong việc đổi mới phương pháp.
Dẫn đến học sinh mất đi hứng thú trong việc soạn thảo văn bản.
- Một số giáo viên chỉ sử dụng các bài TH trong SGK nên chưa đáp ứng hết
khả năng của học sinh.
- Một số có cung cấp thêm các bài thực hành tuy nhiên chưa hệ thống lại theo
tiến trình trong sách giáo khoa. Việc phát bài thực hành thường là mỗi buổi 1 tờ
dẫn đến việc có những học sinh làm nhanh thì thiếu bài để làm, học sinh làm chậm
thì có những phần kiến thức chưa kịp làm đã hết giờ, tiết sau phải làm bài khác.
Các bài thực hành ít có tính kết hợp liên môn, hoặc nếu có thì thông tin đã cũ tính
ứng dụng không cao.

GV Trần Thị Huyền

7



Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH TÍCH HỢP
LIÊN MÔN
Khi dạy chương 3 Soạn thảo văn bản thì những bài đầu là những bài giới
thiệu tổng quan về soạn thảo văn bản, giới thiệu một số khái niệm trong hệ soạn
thảo văn bản. Ở những bài này học sinh sẽ cảm thấy hơi đơn điệu và nhàm chán.
Khi dạy phần tôi luôn luôn nhấn mạnh với các em phải hiểu, nhớ các quy tắc cơ
bản khi soạn thảo một văn bản đơn giản để tránh mắc phải những lỗi cơ bản.
Các bài tập thực hành tích hợp liên môn được tôi tổng hợp thành một quyển, thứ
tự các bài thực hành được bám sát theo tiến trình của SGK. Phần đầu của quyển
thực hành tôi liệt kê một số tổ hợp phím thường dùng khi soạn thảo trên Word;
cách soạn thảo tiếng việt có dấu trên phần mềm soạn thảo Word và một số thủ thủ
thuật trên word
BÀI TẬP THỰC HÀNH WORD
I. Một số tổ hợp phím thường dùng khi soạn thảo trên Word
17 Ctrl + L Căn trái đoạn văn bản
I. Tạo mới, chỉnh sửa, lưu văn bản:
đang chọn.
1 Ctrl + N Tạo mới một tài liệu.
18 Ctrl + R Căn phải đoạn văn
2 Ctrl + O Mở tài liệu.
bản đang chọn.
3 Ctrl + S Lưu tài liệu.
Tạo chỉ số trên, chỉ số dưới:
4 Ctrl + C Sao chép văn bản.
19 Ctrl + Shift + = Tạo chỉ số trên.
5 Ctrl + X Cắt nội dung đang chọn.
(Ví dụ: m3).
6 Ctrl + V Dán văn bản.

9 Ctrl + P Bật hộp thoại in ấn.
20 Ctrl + = Tạo chỉ số dưới. (Ví dụ
10 Ctrl + Z Trả lại tình trạng của văn bản H2O).
trước khi thực hiện lệnh cuối cùng.
III. Chọn văn bản hoặc 1 đối
11 Ctrl + F4; Ctrl + W; Alt + F4 . Đóng tượng:
văn bản, đóng cửa sổ Ms Word.
21 Ctrl + A Chọn tất cả đối
II. Định dạng :
tượng, văn bản, slide tùy vị trí
12 Ctrl + B Định dạng in đậm.
con trỏ soạn thảo đang đứng.
13 Ctrl + I Định dạng in nghiêng.
IV. Căn lề đoạn văn bản:
14 Ctrl + U Định dạng gạch chân liền
giữa các từ.
VI. Xóa văn bản hoặc các đối
15 Ctrl + E Căn giữa đoạn văn bản đang tượng:
chọn.
22 Backspace () Xóa một ký tự
16 Ctrl + J Căn đều đoạn văn bản đang
phía trước.
chọn.
23 Delete Xóa một ký tự phía sau con trỏ
hoặc các đối tượng đang chọn.
GV Trần Thị Huyền

8



Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

V. Di chuyển:
24 Ctrl + Home Về đầu văn bản.
25 Ctrl + End Về vị trí cuối cùng trong
văn bản.
VI. Menu & Toolbars.

26 Tab Di chuyển đến mục chọn,
nhóm chọn tiếp theo.
VII. Làm việc với bảng biểu:
27 Tab Di chuyển tới và chọn nội
dung của ô kế tiếp. Hoặc tạo 1 dòng
mới nếu đang đứng ở ô cuối cùng
của bảng.

II. Cách soạn thảo tiếng việt có dấu trên phần mềm soạn thảo Word
Máy tính cần được cài đặt Microsoft Word 2007; chương trình hỗ trợ gõ tiếng
việt. Chương trình hổ trợ gõ tiếng việt thông dụng nhất hiện nay, được nhiều người
dùng và hoàn toàn miễn phí đó chính là Unikey.
B1. Tải Unikey tại địa chỉ: www.unikey.vn
B2. Cài đặt Unikey vào máy, rồi bật chế độ gõ tiếng việt.
B3. Chọn bảng mã cho phù hợp với như cầu người dùng
Các bảng mã thường dùng:
+ Unicode: Dùng cho tất cả các Fonts chữ quốc tế (Thông dụng và được
dùng phổ biến hiện nay)
+ VNI Windows: Dùng cho Fonts chữ Việt Nam năm trong bộ Fonts VNI
của Việt Nam, thường các Fonts này được đặt tên là VNI-*.
+ TCVN3(ABC): Dùng cho Fonts chữ Việt Nam năm trong bộ Fonts ABC
(Tiêu chuẩn Việt Nam 3) của Việt Nam, thường các Fonts này được đặt tên là

.VN*.
B4. Chọn kiểu gõ mà mình thường dùng để có tốc độ gõ đạt nhanh nhất. Có 2 kiểu
gõ thông dụng là: VNI và Telex, qui tắc sử dụng kiểu gõ Vni và Telex
III. Một số thủ thủ thuật trên word:
1. Cách khóa file Word bằng mật khẩu:
Vào Click biểu tượng Office ở góc trên bên trái giao diện  Save As  Tools
 General Options  - Password to open  nhập Pasword  bấm OK  rồi
lưu file word lại là được. Lần sau mở file word này sẽ phải nhập mật khẩu mới
có thể mở file ra.
Để bỏ mật khẩu đi, ta vào chức năng này rồi xóa mật khẩu trong ô Pasword to
Open đi, rồi bấm ok, sau đó save lại.
2. Cách bảo vệ file Word không cho phép chỉnh sửa hoặc copy, chỉ có thể
đọc:
GV Trần Thị Huyền

9


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

Vào Click biểu tượng Office ở góc trên bên trái giao diện  Save As  Tools
 General Options  - Password to modify  nhập Pasword  bấm OK 
rồi lưu file word lại là được
Để bỏ mật khẩu đi, ta vào chức năng này rồi xóa mật khẩu trong ô Pasword to
modify đi, rồi bấm ok, sau đó save lại.
3. Giảm thời gian tự động lưu Word từ 10 phút xuống còn 1 phút.
Kích vào nút Office Button  Word Options, tại đây bạn hãy nhấn vào thẻ
Save rồi nhấn dấu chọn trước tuỳ mục Save AutoRecover information every
10 minutes sau đó thiết lập một thời gian mà bạn muốn Word tự động “backup”
lại dữ liệu của mình (theo mặc định là 10 phút) sau đó bấm OK để chấp nhận

việc thay đổi này.
4. Bỏ các đường lằn gạch chân màu xanh và màu đỏ trong khi sử dụng
word.
Click vào Office Button  Word Options  Proofing  Tại đây click bỏ
chọn 4 ô Check Spelling as you type, Use contextual spelling, mark grammar
errors và Check Grammar as you type rồi bấm OK.
5. Tắt hộp thoại Drawing khi sử dụng các công cụ vẽ Drawing.
Để vô hiệu hóa tính năng khung hình, bạn nhấp chuột vào Office Button
 Word Options  Advance  Editing Options  Bỏ chọn ổ Automatially
create drawing…  Bấm OK
6. Chuyển đổi các đơn vị đo trong word.
Vào Office Button -->Word Options Advanced  Centimeters trong
mục Show meresuement in Units Of.  Bấm OK.
7. Khắc phục lỗi nhảy cách chữ có dấu
Khi soạn thảo các văn bản bằng ngôn ngữ có dấu, thường gặp là tiếng Việt với
bộ gõ Vietkey hay Unikey, chúng ta thường hay gặp lỗi các chữ có dấu bị nhảy
cách, chẳng hạn “cu a s o ti n ho c”... Lỗi này phát sinh thường sau khi bạn
dùng các thao tác copy, paste hoặc cũng có thể là... tự nhiên. Để khắc phục lỗi
này, bạn hãy vào mục Vào Office Button Word Options từ giao diện soạn
thảo của MS Word, chọn Tab Advanced, trong mục Cut, copy,
paste chọn Settings  bỏ chọn trong mục Adjust sentence and word
spacing automatically > OK
8. Viết hoa trong 2 giây
Shift + F3 vốn là phím tắt quen thuộc để bạn thay đổi định dạng chữ từ chữ
thường sang chữ in hoa. Tuy nhiên, Shift + F3 lại lần lượt chuyển đổi từ chữ
viết hoa các chữ cái đầu sang chữ thường rồi mới đến chữ hoa. Một tổ hợp
phím có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian bằng việc cho phép chuyển trực tiếp
GV Trần Thị Huyền

10



Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

từ hoa sang thường và ngược lại, đó là Ctrl + Shift + A. Để thay đổi một từ,
bạn để trỏ chuột lên từ đó rồi nhấn Ctrl + Shift + A trong khi để thay đổi cả
một cụm từ, bạn nhất thiết phải bôi đen cụm từ đó rồi mới nhấn tổ hợp phím.
Nhấn Ctrl + Shift + A thêm lần nữa cũng giúp quay lại định dạng chữ ban
đầu.
9. Cách chuyển đổi các font khác bảng mã (vd: Vn.Time  Time new
Roman)
Bước 1: Nhấn Ctrl + A để bôi đen toàn bộ văn bản
Bước 2: Nhấn Ctrl + C để copy hoặc Ctrl + X để cắt văn bản
Bước 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + F6 hoặc click chuột phải vào biểu
tượng Unikey chọn Công cụ...CS+F6. Công cụ Unikey Toolkit sẽ hiện ra.
Bước 4: Các bạn chọn Bảng mã nguồn là: TCVN3(ABC), và bảng mã đích là
Unicode.
Bước 5: Click vào Chuyển mãNhờ check vào phần Chuyển mã clipboardSau
khi click chuyển mã Unikey sẽ báo việc chuyển bảng mã đã thành công. Bước
6: Trở lại văn bản word excel khi nãy nhãn Ctrl + V để dán văn bản vàoBước
7: Bôi đen toàn bộ văn bản, và chọn font Times New Roman và xem kết quả
1. Buổi thực hành số 1:
Tích hợp môn văn: Khi gõ bài thơ: “Chiếc lá đầu tiên” của Hoàng Nhuận
Cầm các em HS sẽ cảm nhận được cảm xúc trong trẻo của nhà thơ trong những
tháng năm đẹp nhất đời người: Tuổi học trò.
"Có một nàng Bạch Tuyết, các bạn ơi
Với lại bảy chú lùn rất quấy"
"Mười chú chứ, nhìn xem trong lớp ấy"
(Ôi những trận cười sáng đó lao xao)


Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào
Cứ xúc động, cứ xôn xao biết mấy
Mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy
Trên trán thầy, tóc chớ bạc thêm
Em thấy không tất cả đã xa rồi
Trong hơi thở của thời gian rất khẽ
Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế
Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say

Thôi hết thời bím tóc trắng ngủ quên
Hết thời cầm dao khắc lăng nhăng lên bàn ghế cũ
Quả đã ngọt trên mấy cành đu đủ
GV Trần Thị Huyền

11


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

Hoa đã vàng, hoa mướp của ta ơi!
Em đã yêu anh, anh đã xa rời
Cây bàng hẹn hò chìa tay vẫy mãi
Anh nhớ quá! mà chỉ lo ngoảnh lại
Không thấy trên sân trường − chiếc lá buổi đầu tiên

(Trích: Chiếc lá đầu tiên - Hoàng Nhuận Cầm)
Ghi chú: Định dạng Font như sau: Font color : xanh
Đoạn 1 Font: Times New Roman, Size: 13.
Đoạn 2 Font: Palatino Linotype, Size: 14.
Đoạn 3 Font: Arial, Size: 13.

Đoạn 4 Font: Times New Roman, Size: 13.5.
Đoạn 5 Font: Verdana, Size: 13.
2. Buổi thực hành số 2:
Tích hợp kỹ năng sống: Bài học về tình bạn
“Khi ai đó làm ta tổn thương, hãy ghi lại điều đó lên cát - để khi gió thổi, gió sẽ
cuốn hết đi, chỉ còn lại sự thứ tha. Nhưng khi ai đó giúp đỡ ta, cần khắc sâu vào
đá, để không ngọn gió nào có thể xóa nhòa.” Đó là bài học về tình bạn mà các em
HS có được khi làm bài thực hành số 2.
Bài 2:
Mở chương trình soạn thảo văn bản MS Word, tạo mới một file và lưu vào
ổ D với tên file là Lop_bai 2.doc. Sau đó nhập và trình bày nội dung như sau bên
dưới.
Ðịnh dạng lề, trang in (File/ Page Setup) theo các kích thước sau: Khổ giấy
A4: Top: 2cm, Bottom: 2cm, Left: 3 cm, Right: 2 cm. Sử dụng font chữ Time
New Roman, cỡ chữ 13. Độ giãn dòng 1.15 cm

CÁT VÀ ĐÁ
Một câu chuyện kể rằng, có 2 người bạn thân cùng bị lạc đường trong sa mạc.
Họ cứ đi đi mãi và tới 1 thời điểm trong cuộc hành trình, họ bắt đầu tranh cãi với nhau
xem đi hướng nào để thoát ra. Không kiềm chế được sự bực tức và tuyệt vọng, 1 người
đã tát vào mặt người kia. Người bị đánh rất đau nhưng không nói gì, chỉ viết 1 dòng
trên cát: “Hôm nay, người bạn thân nhất đã tát tôi”.
Họ lại đi tiếp và đến được 1 ốc đảo với 1 hồ nước lớn. Người
bạn lúc nãy bị đánh vì vội vàng uống nước và tắm rửa nên đã bị trượt
chân và đang chìm dần. Người bạn kia vội nhảy xuống cứu anh ta lên.
Khi mọi sự đã qua, người bạn lúc trước bị đánh đã khắc 1 dòng chữ lên
1 phiến đá: “Hôm nay, người bạn thân nhất đã cứu tôi”. Người bạn đã
GV Trần Thị Huyền
12



Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

đánh và cũng đã cứu anh ta thực sự ngạc nhiên nên hỏi: "Tại sao khi tớ
đánh cậu, cậu viết lên cát, còn bây giờ cậu lại khắc lên phiến đá?"
Người kia mỉm cười đáp:"Khi 1 người bạn làm ta đau, hãy viết lên cát để ngọn
gió của sự tha thứ thổi qua mang nó đi cùng. Còn khi điều tốt lành đến, chúng ta hãy
khắc nó lên đá, như khắc thành kỷ niệm trong tim vậy, không cơn gió nào có thể xoá
đi được!"
Liệu chúng ta có thể: "Học được cách viết trên cát" không?

3. Buổi thực hành số 3:
Tích hợp kỹ năng sống: Qua bài thực hành này các em HS biết cách soạn một
thông báo đơn giản. Nhờ đó có thể giúp bố mẹ soạn những thông báo như: Cho
thuê nhà;bán nhà; tìm vật rơi…
Bài 3.
Yêu cầu kiến thức cần đạt được:
Cách sử dụng định dạng danh sách liệt kê ký tự và số thứ tự
Ngắt trang
Đánh số trang cho văn bản: insert  page number

TUYỂN NHÂN VIÊN
Công ty Cổ phần NOGA cần tuyển 01 lái xe con.
Thủ tục gồm:
1. Đơn xin việc
2. Sơ yếu lý lịch
3. 4 ảnh (cỡ 4x6)
4. Bằng lái xe Hạng B1
5. Giấy khám sức khỏe
6. Chứng chỉ văn hóa và chứng chỉ ngoại ngữ

Tiêu chuẩn:
❖ Bằng lái xe chuyên nghiệp từ 1 năm trở lên
❖ Tuổi đời từ 22 đến 40, sức khỏe tốt
❖ Có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội

Quyền lợi được hưởng
 Trở thành một thành viên của Công ty Cổ phần NOGA
GV Trần Thị Huyền

13


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

 Môi trường làm việc năng động hiệu quả và trách nhiệm.
 Mức lương theo thỏa thuận, thưởng theo doanh số & hiệu quả, cơ hội
thăng tiến, đi du lịch cùng công ty, đi nước ngoài để học hỏi và gặp gỡ đối
tác.
 Được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Nộp hồ sơ:
 Bắt đầu nộp hồ sơ từ ngày 01-05-2018 đến hết ngày 20-05-2018
 Nơi nhận hồ sơ: Phòng thường trực Công ty Cổ phần NOGA – Số 32 ngõ
241 đường Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội. (Gặp anh Nguyễn
Duy Ngọc -Trưởng phòng nhân sự).
4. Buổi thực hành số 4:
Tích hợp kỹ năng sống: Bài thực hành này giúp các em biết cách soạn một hợp
đồng đơn giản vd: hợp đồng cho thuê nhà; hợp đồng đặt cọc…
Yêu cầu kiến thức cần đạt được:
- Căn lề
- Sử dụng tab để tăng khoảng cách

- Chèn ký hiệu đặc biệt : insert  Symbol
Bài 5: Nhập và định dạng văn bản bên dưới, lưu lại với tên
S:\Bai_lam_them_buoi4_1.doc.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO TIN HỌC
Bên A:

Công ty TNHH Hoàng Lan - Quảng Nam

 Địa chỉ:
 Điện thoại:

25 Hùng Vương, Quảng Nam
0511.3.825.455

Do Ông Trần Kim Sơn, Phó giám đốc làm đại diện
Bên B:

Trung tâm Tin học ĐH Quảng Nam

 Địa chỉ:
 Điện thoại:

102 Hùng Vương – Huế
0234.3.85.85.87

Do Ông Hồ Văn Hùng, Phó Giám đốc làm đại diện

GV Trần Thị Huyền

14


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

Hai bên cùng nhau ký kết hợp đồng đào tạo tin học với các điều khoản sau:
Điều 1: Mục tiêu đào tạo
Sau khi đào tạo, học viên có khả năng:
1. Quản lý công tác văn phòng
2. Xử lý và in ấn
Điều 2: Nhiệm vụ mỗi bên
Bên A: Cử học viên tham gia khóa đào tạo.
Chuyển đầy đủ kinh phí đào tạo cho Trung tâm.
Bên B: Xây dựng nội dung bài giảng.
Đảm bảo chất lượng đào tạo theo đúng thỏa thuận.
Hợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản và
có hiệu lực kể từ ngày ký.
Quảng Nam, ngày 05 tháng 02 năm 2018
Đại diện bên A

Đại diện bên B

Trần Kim Sơn

Hồ Văn Hùng

5. Buổi thực hành 5:
Yêu cầu kiến thức cần đạt được: Chia cột, chèn hình ảnh, đóng khung chữ. Tạo

chữ lớn đầu đoạn văn bản.
Tích hợp môn văn: Bài Ông Đồ ngữ văn 8
Qua bài thơ này giúp HS nhớ lại kiến thức cũ và làm các em không khỏi không
động lòng trắc ẩn trước tình cảnh của một lớp người, một ngành nghề đã bị bỏ rơi,
bị mai một trước sự thay đổi của thời đại. Trong bài thơ, dù rất ngắn ngủi, tác giả
đã tái hiện một cách sinh động toàn bộ “vòng đời sản phẩm” của nghề viết chữ
thuê ngày Tết của ông đồ.

GV Trần Thị Huyền

15


Xõy dng cỏc bi thc hnh Microsoft Word tớch hp liờn mụn

Bi 6:.
ễNG
V ỡnh Liờn
Mi nm hoa o n
Li thy ụng gi
By mc Tu giy
Bờn ph ụng ngi qua.
Bao nhiờu ngi thuờ vit
Tm tc ngi khen ti
"Hoa tay tho nhng nột
Nh phng mỳa rng bay"
Nhng mi nm mi vng
Ngi thuờ vit nay õu?

Giy bun khụng thm

Mc ng trong nghiờn su...
ễng vn ngi y
Qua ng khụng ai hay
Lỏ vng ri trờn giy
Ngoi tri ma bi bay.
Nm nay hoa o n
Khụng thy ụng xa
Nhng ngi mua nm c
Hn õu bõy gi?

Bi 7:
Tớch hp mụn vn: Tụi i hc Ng vn 8
Cú th núi trong cuc i ca mi con ngi thỡ quóng i hc sinh, tui hc trũ
gn lin vi nhng k nim tui th, gn lin vi mỏi trng , bn bố, thy cụ,
luụn l quóng thi gian p nht, li trong ta nhng ký c ngt ngo nht v
tui u th. V trong s muụn vn nhng k nim hn nhiờn trong tro ca tui
cp sỏch n trng chc hn chỳng ta khụng ai cú th quờn c nhng cm xỳc
trong lũng khi ln u tiờn c d bui tu trng. Tt c nhng cm xỳc ú cỏc
em s cm nhn c khi gừ bi tụi i hc ca Thanh Tnh.

Thanh Tịnh

H

ằng năm cứ vào cuối thu, lá
ngoài đ-ờng rụng
nhiều và trên không
những đám mây bàng bạc,
lòng tôi lại nao nức những kỷ
niệm miên man của buổi tựu

tr-ờng.
Tôi quên thế nào đ-ợc
buổi ban mai hôm ấy, một buổi mai đầy
s-ơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm
GV Trn Th Huyn

nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đ-ờng
làng dài và hẹp. Con đ-ờng
này tôi đã quen đi lại nhiều
lần nh-ng lần này tự nhiên
tôi thấy lạ, cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì
chính trong lòng tôi đang
có sự thay đổi lớn: Hôm
nay tôi đi học

16


Xõy dng cỏc bi thc hnh Microsoft Word tớch hp liờn mụn

( Trích đề thi kỹ thuật ứng dụng hệ THPT năm 98-99)
Chữ Tôi Đi Học Font _VnRevueH Cỡ 20, Font Style : Medium, Mục Effects chọn
mục Shadow và Outline. Chèn hình ảnh: insert picture D / hình ảnh
6. Bui thc hnh 6:
Yờu cu kin thc cn t c:
- Cỏch ly thanh cụng c Drawing
- S dng thnh tho chut v cỏc cụng c v kt hp vi bng biu
- To nhúm cỏc i tng
- Chốn Text box vo vn bn v hỡnh v

- Chốn cỏc ký hiu toỏn hc
Tớch hp mụn Vt lớ: Bi 21: H quy chiu cú gia tc, lc quỏn tớnh Vt lớ 10.
S dng lnh Insert Shapes v cỏc lc tỏc dng lờn vt khi xe chuyn ng.
cỏc em HS cú th ỏp dng v nhng dng hỡnh khỏc hoc lm bi thuyt
trỡnh.
Bi 8. Hóy v hỡnh theo mu sau:

P
Tớch hp mụn toỏn:
S dng lnh insert Equation chốn cỏc ký hiu toỏn hc
Bi 9. Hóy chốn cỏc cụng thc toỏn hc sau:
a. Tỡm tp xỏc nh, xột tớnh chn l ca hm s

b. Gii h phng trỡnh

GV Trn Th Huyn

17


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

7. Buổi thực hành số 7:
Tích hợp môn địa lý: Bài 28. Địa lý ngành trồng trọt. Sử dụng Word để vẽ biểu
đồ giúp các em HS vẽ chính xác, dễ chỉnh sửa, bổ sung, hình ảnh đẹp mắt.
Bài 10: Vẽ biểu đồ
Yêu cầu kiến thức cần đạt được:
- Biết cách nhập dữ liệu vào bảng trước
- Rồi chọn biểu tượng vẽ biểu đồ
- Chỉnh sửa các đối tượng trên biểu đồ

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
Cây công
nghiệp
hàng năm
Cây công
nghiệp lâu
năm

1985

1990

1995

2000

2005

2010

2015

210,1

371,7

600,7


542,0 716,7

778,1

861,5

172,8

256,0

470,3

657,3 902,3 1451,3 1633,6

BIỂU ĐỒ DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
(giai đoạn 1985 - 2015)

Diện tích
(nghìn ha)
2000.00

1500.00

1000.00

500.00

0.00
1985


1990

1995

Cây công nghiệp hàng năm

GV Trần Thị Huyền

2000

2005

2010

2015

Năm

Cây công nghiệp lâu năm

18


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

8. Buổi thực hành số 8: Bài thực hành tổng hợp
Yêu cầu kiến thức cần đạt được:
- Tạo chữ nghệ thuật
- Chia cột cho đoạn văn bản

- Tạo chữ hoa đầu đoạn văn
- Chèn hình ảnh
- Vẽ hình
- Tạo bảng, chỉnh sửa bảng
Câu 1.Hãy soạn thảo văn bản theo mẫu sau:

gược dòng suối tiên
đến thượng nguồn,
theo sự hướng dẫn,
du khách sẽ kết bè
tre rồi trèo suối vượt ghềnh…
và tắm suối trước khi ăn trưa.
Đến Đà Lạt, du khách có dịp
chiêm ngưỡng hồ Xuân Hương,

N

một trong những vẻ duyên dáng
yêu kiều của thành phố sương
mù. Tới thành phố du lịch nổi
tiếng này, du khách có cơ hội
chinh phục đỉnh Lang Bian, leo
lên đỉnh huyền thoại tình yêu cao
2.169m.

Câu 2: Hãy vẽ hình và chèn chữ vào hình theo mẫu sau:
What is it?
CUỘC THI
“Tiếng hát học trò trường
THPT Đoàn Kết - HBT”

1. Mỗi lớp đăng ký 2 tiết
mục
2. Thi vòng loại ngày 15/3
3. Chung kết 26/3


NAPA – 77 Nguyễn
Chí Thanh – Hà Nội

GV Trần Thị Huyền

19


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

Câu 3. Hãy tạo bảng sau:
xưởng

Nhãn hiệu

Giá bán

Số lượng
tồn kho



Bàn phím


12/07/2017

Ismart

10 USD

1233



Chuột

15/09/2015

Trution

12 USD

1024



Đĩa CD

18/06/2017

Ismart

1 USD


2098



Màn hình

08/05/2016

Trution

2 USD

1235

đặc biệt

Ngày xuất

Khuyến mãi

Tên thiết bị

Mọi chi tiết xin liên hệ: cửa hàng Bách Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội

GV Trần Thị Huyền

20


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG LỚP THỰC NGHIỆM
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trên hai nhóm lớp:
 Nhóm 1: Lớp 10D8 và lớp 10D9 (là nhóm lớp đối chứng, chỉ sử dụng các
bài TH trong SGK).
 Nhóm 2: Lớp 10A1, lớp 10A2, 10D5, 10D6, 10D7 (là nhóm lớp sử dụng
các bài TH trong SGK kết hợp với bài tập TH tích hợp liên môn).
Trong đó, lớp 10D5 (40 HS), lớp 10D6 (39 HS), lớp 10D7 (37 HS), lớp
10D8(39 HS), lớp 10D9(38) thuộc ban cơ bản, lớp 10A1 (42 HS), 10A2 (41 HS)
thuộc ban tự nhiên. Các lớp học sinh đều ngoan, có ý thức học tập. Các phòng học
lý thuyết đều có máy chiếu điều này rất thuận tiện cho GV và HS trong quá trình
dạy học. Có 3 phòng TH và được cài sẵn phần mềm word 2013.
2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Sau khi thực nghiệm, tiến hành ra đề kểm tra giống nhau đối với cả hai nhóm
lớp để khảo sát về chất lượng học tập, riêng nhóm 2 thực hiện đánh giá NL GQVĐ
của các em khi được học các bài tập TH tích hợp liên môn giữa các lớp. Ngoài ra,
tất cả HS của hai nhóm lớp còn có cơ hội nêu ý kiến của mình về PPDH cũng như
những vấn đề liên quan như nội dung kiến thức của bài học. Kết quả đánh giá
được chia ra 2 nội dung như sau:
 Kết quả đánh giá PPDH của GV giữa 2 nhóm lớp:
a. Kết quả ở nhóm 1 (chỉ sử dụng các bài TH trong SGK)
Lớp
10D8 (SS:39) 10D9(SS: 38)
SL
%
SL %
Rất hài lòng
7
17,9

6
15,8
Hài lòng
11
28,2
12 31,6
Bình thường
13
33,3
12 31,6
Không hài lòng
8
20,5
7
18,4
Rất không hài lòng 0
0
0
0
b. Kết quả ở nhóm 2 (là nhóm lớp sử dụng các bài TH trong SGK kết hợp
với bài tập TH tích hợp liên môn)
Lớp
10A1
10A2
10D5
10 D6
10D7
(SS:42) (SS: 41) (SS: 40) (SS: 39) (SS: 37)
SL %
SL %

SL %
SL %
SL %
Rất hài lòng
22 52.4 21 51.2 20 50
20 51.2 19 51.3
Hài lòng
17 40.5 18 43.9 17 42.5 16 41
16 43.2
Bình thường
3
7.1 2
4.8 3
7.5
3
7.6
2
5.4
Không hài lòng
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Rất không hài lòng

GV Trần Thị Huyền

21


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

 Kết quả đánh giá chất lượng học tập của HS giữa 2 nhóm lớp
a. Kết quả ở nhóm 1 (chỉ sử dụng các bài TH trong SGK)
10D8 (SS:39)
10D9(SS: 38)
Lớp
SL
%
SL
%
Giỏi
9
23.1
8
21.1
Khá
11
28.2
9
23.7
TB
18
46.2
19

50
Yếu
1
2.5
2
5.3
Kém
0
0
0
0
b. Kết quả ở nhóm 2 (là nhóm lớp sử dụng các bài TH trong SGK kết hợp
với bài tập TH tích hợp liên môn)
10A1
10A2
10D5
10 D6
10D7
(SS:42)
(SS: 41)
(SS: 40)
(SS: 39)
(SS: 37)
Lớp
SL % SL % SL
%
SL
%
SL
%

Giỏi
20 47.6 14 34.1 13 32.5 13 33.3 14 37.8
Khá
21 50 19 46.3 20
50
19 48.7 18 48.6
TB
2
5.4
8 19.5 7 17.5 7 17.9
5 13.5
Yếu
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Kém
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình quan sát, ghi chép quá trình TH, thái độ của HS trong giờ dạy
thực nghiệm đối chiếu với lớp đối chứng bước đầu cho thấy việc vận dụng các bài
tập thực hành tích hợp liên môn cho HS có thể thực hiện được một cách có hiệu
quả. Có thể coi đây là một hướng đi mới để phát triển NL GQVĐ cho HS khi học
về Soạn thảo văn bản
HS phấn khởi, tích cực vào tham gia quá trình TH. HS được TH theo các bài
tập tích hơp liên môn hiệu quả hơn, tăng cường khả năng GQVĐ của bản thân.
Trong quá trình TH dưới sự hỗ trợ từ GV và khả năng tự khám phá bản thân giúp
HS tự tin và hứng thú, và sẵn sàng đón nhận những khó khăn ở các tình huống
gặp trong thực tế.
 Hướng phát triển của sáng kiến: Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm các bài
thực hành tích hợp liên môn cho phù hợp với phiên bản mới nhất của phần mềm
Microsoft word.

GV Trần Thị Huyền

22


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

2. Đề xuất
Để góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy theo PPDH tích hợp liên môn, tôi xin có

một số kiến nghị như sau:
- Kính đề xuất Ban chỉ đạo cơ quan cấp sở, cơ quan cấp trường cần chú trọng
dạy học theo PPDH tích hợp liên môn.
- Tăng cường các bài tập tích hợp liên môn để học sinh để học sinh biết cách
vận dụng các kiến thức để GQVĐ.
- Từng bước thay đổi nội dung, phương pháp dạy học môn Tin học theo PPDH
tích hợp liên môn.
- Giáo viên phải thường xuyên sưu tầm, đổi mới bài TH. Luôn trau dồi về
chuyên môn cũng như đổi mới phương pháp giảng dạy để HS đỡ nhàm chán
- Cần giúp HS hình thành kĩ năng vận dụng những kiến thức liên môn có được
để ứng dụng GQVĐ trong thực tế.

GV Trần Thị Huyền

23


Xây dựng các bài thực hành Microsoft Word tích hợp liên môn

-

-

Phần IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Xuân
My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2007), “Tin
học 10”, “Sách GV Tin học 10”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Giáo trình thực hành Microsoft Word dùng cho các phiên bản của Nhà xuất
bản thanh niên.
Hướng dẫn tự học Microsoft Word 2013 – Nhà xuất bản từ điển bách khoa

Website: />Website: -hoc-office-2013-day-du-nhat-excel-2013-word-2013/
Súc sắc mùa thu-NXB Hội Nhà Văn – 1992
SGK Ngữ Văn 8 NXB Giáo dục, Hà Nội
SGK Vật lí 10 NXB Giáo dục, Hà Nội
SGK Địa lí 10 NXB Giáo dục, Hà Nội

GV Trần Thị Huyền

24


GV: Trần Thị Huyền

25


×