Ph n m u
1.Tên đề tài : Xây dựng ngân hàng đề thi
học phần phơng pháp dạy học đại cơng môn toán
chơng trình đào tạo gv thcs trình độ cao đẳng
chuyên ngành toán - môn một
2. Lý do chọn đề tài:
1.1. Thực hiện nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học
Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 .
1.2. Tiến hành kiểm định chất lợng và đổi mới kiểm tra đánh giá đợc coi là
khâu đột phá trong việc thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam.
1.3. Sử dụng ngân hàng đề thi trong kiểm tra đánh giá là xu thế tất yếu của
giáo dục Đại học Việt Nam.
1. 4. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 của tr ờng CĐSP Hà Nam
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
* Mục đích của đề tài:
- Xác định cơ sở khoa học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- áp dụng kết quả nghiên cứu trên để xây dựng hệ thống đề thi đánh giá kết quả học
tập của SV ở một học phần cụ thể.
- Thông qua đó từng bớc nâng cao kỹ năng đánh giá kết quả học tập, kỹ năng ra đề
thi cho các giảng viên đảm bảo đánh giá sinh viên khách quan, toàn diện, hệ thống,
chính xác góp phân nâng cao chất lợng đào tạo trong nhà trờng.
- Đồng thời áp dụng kết quả nghiên cứu này cho việc xây dựng hệ thống các đề thi
các học phần khác.
* Nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá.
2.2. Tổng quan về mục tiêu nội dung chơng trình học phần.. .
2.3. Xây dựng tiêu chí, hình thức đánh giá.
2.4. Xây dựng ngân hàng đề thi học phần theo các tiêu chí trên
4. Đối tợng nghiên cứu:
- Quá trình đánh giá
- Học phần PPDH đại cơng môn toán
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận và các tài liệu có liên quan đến đề tài
- Phơng pháp thống kê: Kết quả thi học phần của SV.
- Phơng pháp phỏng vấn: Lấy ý kiến của SV về các vấn đề cần điều tra.
6- Cấu trúc của đề tài:
Chơng 1: Tổng quan về đánh giá
1.1. Khái niệm về đánh giá
1.2. Mục đích đánh giá.
1.3. Các khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập.
1.4. Chức năng đánh giá.
- Chức năng s phạm
-Chức năng kiểm soát và điều chỉnh quá trình dạy và học.
- Chức năng giáo dục và phát triển ngời học.
1.5. Yêu cầu s phạm trong đáng giá:
- Yêu cầu:Khách quan, toàn diện , hệ thống, công khai.
1.6. Nội dung đánh giá kết quả học tập.
1.6.1.Vai trò của mục tiêu dạy học đối với việc xác lập nội dung đánh giá kết
quả học tập.
1.6.2.Nội dung đánh giá kiến thức.
1.6.3. Nội dung đánh giá kỹ năng.
1.7. Các hình thức - kỹ thuật đánh giá.
- Tự luận - Vấn đáp
- Thực hành - Trắc nghiệm .
Chơng 2: Hệ thống câu hỏi ngân hàng đề
2.1.Tổng quan về học phần
2.1.1. Mô tả về học phần
2.2.1. Mục tiêu học phần.
2.3.1. Kiến thức kỹ năng trọng tâm cần đợc kiểm tra đánh giá
2.2. Tiêu chí đánh giá.
2.3. Hình thức đánh giá.
2.4. Cấu trúc đề thi.
2.5. Hệ thống câu hỏi đề và đáp án.
2.6. Hớng dẫn sử dụng ngân hàng đề.
Kết luận
Chơng 1: Tổng quan về đánh giá
1.1. Khái niệm về đánh giá
Đánh giá là quá tình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công
việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đợc, đối chiếu với những mục tiêu,
tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực
trạng, điều chỉnh nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.
Định nghĩa tổng quát trên có thể áp dụng vào giáo dục với những cấp độ khác
nhau : đánh giá hệ thống giáo dục của một quốc gia, đánh giá một đơn vị giáo dục,
đánh giá giáo viên và đánh giá học sinh.
Học sinh là đối tợng giáo dục, là chủ thể của quá trình giáo dục, đồng thời thể
hiện sản phẩm giáo dục. Đánh giá học sinh là nhiệm vụ trực tiếp của giáo viên .
1.2.Mục đích đánh giá
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh nhằm các mục đích sau :
* Đối với học sinh , việc đánh giá kích thích hoạt động học tập ,cung cấp
những thông tin phản hồi về quá trình học tập của bản thân mình để họ tự điều trỉnh
quá trình học tập , khuyến khích họ phát triển năng lực tự đánh giá.
- Về mặt tri thức và kĩ năng, việc đánh giá chỉ cho mỗi học sinh thấy mình đã
lĩnh hội những điều vừa đợc học đến mức độ nào còn những lỗ hổng nào cần phải bổ
khuyết.
- Việc đánh giá, nếu đợc khai thác tốt, sẽ kích thích học tập không những về mặt
lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng mà còn cả về mặt phát triẻn năng lực trí tuệ t duy
sáng tạo và trí thông minh.
- Về mặt giáo dục, việc kiểm tra đánh giá nếu đợc tổ chức nghiêm túc sẽ giúp
học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, ý chí vơn lên đạt những kết
quả học tập tốt hơn, củng cố lòng tự tinvào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự
giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn, và đặc biệt là phát triển năng lực tự đánh giá,
một năng lực quan trọng đối với việc học tập không chỉ khi học sinh còn ngồi trên
ghế nhà trờng mà còn cần thiết cho việc học tập suốt đời.
*Đối với giáo viên, việc đánh giá học sinh cung cấp những thông tin cần thiết
giúp ngời thầy xác định đúng điểm xuất phát hoặc điểm kế tiếp của quá trình dạy
học, phân nhóm học sinh, chỉ đạo cá biệt và kịp thời điều trình hoạt động dạy học.
Trớc hết, đó là những thông tin sau đây :
*Trình độ và kết quả học tập của lớp cũng nh của từng học sinh đối chiếu với
những mục đích học tập về các phơng diện nhận thức, kĩ năng và thái độ.
- Những sai sót điển hình của học sinh và nguồn gốc của những sai sót đó
- Những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân giáo viên, hiệu quả của những ph-
ơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học mà mình đang thực hiện.
* Đối với cán bộ quản lý giáo dục, việc đánh giá học sinh cung cấp những
thông tin cơ bản về thực trạng dạy học trong một cơ sở, đơn vị giáo dục để có thể
chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch lạc khuyến khích hỗ trợ những sáng kiến, bảo
đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
1.3. Những khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập.
1.Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoạt động của GV sử dụng để thu nhập
thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng thái độ của học sinh trong học tập nhằm
cung cấp dữ kiện cho việc đánh giá.
2. Đánh giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận
định, rút ra những kết luận những phán đoán về trình độ phẩm chất của ngời học
hoặc đa ra những quyết định dạy học dựa trên cơ sở những thông tin thu thập đợc
một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.
3. Đo lờng chỉ việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của mỗi sinh viên
băng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định.
4. Lợng giá là đa ra những thông tin ớc lợng về trình độ kiến thức kỹ năng của
ngời học băng các dựa vào các số đo đã có. Có hai hớng lợng giá:
- Lợng giá theo chuẩn: Đây là sự so sánh tơng đối kết quả đo lờng đợc với chuẩn
chung của một tập thể sinh viên.
- Lợng giá theo tiêu chí: Đây là sự đối chiếu kết quả đo lờng đợc với những tiêu
chi đề ra.
5. Trắc nghiệm là công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống đợc dùng để đo lờng
các hành vi học tập hoặc kết quả học tập cụ thể. Đánh giá khả năng và thành quả học
tập của sinh viên để từ đó có thể điều chỉnh nội dung và phơng pháp giảng dạy nhằm
giúp đỡ sinh viên thành công hơn trong học tập là nhu cầu và nhiệm vụ của giáo viên
trong quá trình giảng dạy. Điều quan trọng nhất trong kiểm tra đánh giá các kết quả
học tập của quá trình dạy học là phải làm rõ các tiêu chí đánh giá và phải thực hiện
quá trình đó một cách liên tục và hệ thống. Việc đánh giá thiếu chuẩn bị hay tuỳ tiện
có thể sẽ không đáng tin cậy, thiếu công bằng và vô căn cứ.
1.4. Chức năng của đánh giá giá kết quả học tập:
Chức năng 1: chức năng SP của đánh giá đợc thể hiện qua hai phơng diện:
* Xếp loại hoặc tuyển chọn ngời học
* Duy trì và phát triển chuẩn chất lợng
- Phân loại ngời học là mục đích phổ biến của việc đánh giá kết quả học tập.
Ngời học đợc phân loại về trình độ nhận thức, năng lực t duy kiến thức, kỹ năng,
phẩm chất chí tuệ trên căn cứ các hệ thống tiêu chí mà chơng trình đào tạo đặt ra.
Duy trì và phát triển chuẩn chất lợng dạy học là một yêu cầu tối quan trọng
của quá trình thực hiện một chơng trình đào tạo. đánh giá kết quả học tập nhằm mục
đích này là một tiến trình xem xét một chơng trình, một học phần hoặc một nhóm
đối tơng sinh viên có đạt đợc yêu cầu tối thiểu của mục tiêu dạy học đã đợc xác định
hay không ?
Chức năng 2 :Chức năng kiểm soát và điều chỉnh quá trình dạy và học.
Điều quan trọng trong tiến trình kiểm tra và đánh giá kết quả học tập nhằm
kiểm soát và kiểm soát điều chỉnh việc dạy học, đó là giáo viên phải biết chắc họ
đang kiểm tra cái gì? để làm gì và phải thực hiện chúng một cách có hệ thống và
nhất quán. Nhờ vậy, họ có thể nhận ra quá trình dạy học có phù hợp với sinh viên
không, có đáp ứng đợc mục tiêu dạy học, cũng nh nhận ra kết quả học tập của sinh
viên phả ánh việc giảng dạy tin cậy đến mức nào.
Nói tóm lại, đối với nhà trờng và giáo viên chu trình : Dạy học kiểm tra, đánh
giá nhằm kiểm soát việc dạy học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học
là cơ chế đảm bao cho việc phát triển chất lợng dạy học. Đối với sinh viên, thông tin
đánh giá nhận đợc từ giảng viên giúp sinh viên kiểm tra điều chỉnh việc học của
mình.
Chức năng 3 : Chức năng giáo dục và phát triển ngời học.
1.5.Yêu cầu s phạm trong đánh giá kết quả học tập.
1.5.1. Yêu cầu khách quan :
Yêu cầu khách quan là những yêu cầu cần đợc thực hiện trong kiểm tra và
đánh giá để đảm bảo cho kết quả thu thập đợc ít chịu ảnh hởng từ những yếu tố khác
với mục tiêu và nội dung cần đánh giá. Sau đây là một số biện pháp để thực hiện yêu
cầu khách quan :
- Kết hợp kiểm tra định tính và định lợng.
- Kết hợp nhiều kỹ thuật đánh giá nhằm hạn chế tối đa các nhợc điểm của mỗi
loại hình đánh giá.
- Đảm bảo môi trờng, cơ sở vật chất không ảnh hởng đến kết quả đánh giá.
1.5.2.Yêu cầu công bằng, toàn diện :
- Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát trọng tâm của học phần, phần ch-
ơng trình mà ta muốn đánh giá.
- Công cụ đánh giá cần đa dạng.
- mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả học tập với những mức độ nhận
thức từ đơn giản đến phức tạp: Nhớ/nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích - tổng hợp -
đánh giá.
- Các hoạt động đánh giá không chỉ tập trung vào đánh giá kiến thức kỹ năng
môn học mà con đánh giá các phẩm chất trí tuệ và tình cảm cũng nh các kỹ năng xã
hội.
1.5.3.Yêu cầu hệ thống:
Yêu cầu đánh giá đảm bảo tính hệ thống trong quá trình đánh giá kết quả học
tập đòi hỏi:
- Việc xác định và làm rõ các mục tiêu, tiêu chí đánh giá đợc đặt ở mức độ
cao hơn công cụ và tiến trình đánh giá.
- Không bao giờ thực hiện đánh giá khi cha xác định nội dung và mục tiêu
cần đánh giá.
- Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu của chơng trình đào tạo và điệu
kiện dạy học cụ thể.
* Kỹ thuật đánh giá phải đợc lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá
Rất nhiều khi một kỹ thuật đánh giá đợc lựa chọn chỉ vì nó quen thuộc với ngời đánh
giá, tuy nhiên một kỹ thuật đánh giá chỉ thích hợp nhất cho một vài mục đích đánh
giá cụ thể.
1.5.4. Yêu cầu công khai :
-Cần công khai các yêu cầu và tiêu chí đánh giá để sinh viên nhận ra rõ ràng hớng
phấn đấu.
- Công khai các yêu cầu và tiêu chí đánh giá giúp sinh xác định tính chính xác, tính
thịch hợp của các tiêu chí đánh giá đồng thời giúp sinh viên đánh giá kết quả học tập
của bạn và của bản thân.
1.6. Nội dung đánh giá kết quả học tập.
1.6.1..Vai trò của mục tiêu dạy học đối với việc xác lập nội dung đánh giá kết quả
học tập.
* Mục tiêu dạy học là gì:
Mục tiêu dạy học là các kết quả học tập mà nhà trờng trông mong ngời học đạt đợc
sau khi học tập. Trớc khi đánh giá kết quả học tập , ngời đánh giá cần phải phân biệt
những loại thành quả học tập cần khảo sát. Mục tiêu dạy học đợc chia làm hai loại :
Mục tiêu thành thạo và mục tiêu phát triển.
* Mục tiêu thành thạo :
Là kết quả học tập ở trình độ tối thiểu mà mọi sinh viên cần đạt đợc một cách
đồng loạt từ mọt khoá học hay một học phần
* Mục tiêu phát triển
Là kết quả học tập phức tạp hơn các mục tiêu thành thạo, chẳng hạn nh khả năng
hiểu, ứng dụng, t duy phê phán..
Các mục tiêu này lại đợc Bloom và cộng sự của ông chia thành 3 lĩnh vực: Nhận
thức, tình cảm và tâm vận động.
*Ba thành tố mục tiêu dạy học: Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Trong ba lĩnh vực mục tiêu vừa nêu, mục tiêu nhận thức thờng chiếm vị trị cốt
lõi trong các nội dung kiểm tra kết quả học tập. Theo Bloom (1956), trong lĩnh vực
nhận thức có sáu mức độ khác nhau, mỗi mức độ đợc thể hiện bởi một số khả năng
và kĩ năng riêng biệt nh sau :
+ Biết (kiến thức): là có thể phát biểu, nhớ lại, liệt kê, nhận ra, gọi tên, tái hiện.
+ Thông hiểu : là có thể nhận diện các lí do của; giải nghĩa và chứng minh ;
diễn giảI lại theo cách riêng của mình các định nghĩa, các ý nghĩa, các điều khái
quát, các yếu tố, các từ và nhóm từ, các mối liên hệ ; lí giảI, xếp đạt lại, tổ chức lại,
phân biệt các mối liên hệ, các khía cạnh, các quan điểm, các phơng pháp.
+ứng dụng : là có thể dùng, vận thức, phơng pháp, nguyên lí hay ý tởng đã học ;
xây dựng các kiến thức ấy, chọn lựa cáckiến thức để giải quyết các vấn đề chứa đựng
yếu tố mới đối với ngời học.