Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Nghiên cứu dạng kết cấu nhịp cầu vượt dầm thép tại các nút giao thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.8 MB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUYỄN TIẾN THÀNH

NGHIÊN CỨU DẠNG KẾT CẤU NHỊP CẦU
VƢỢT DẦM THÉP TẠI CÁC NÚT GIAO
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HÀ NỘI -2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUYỄN TIẾN THÀNH

NGHIÊN CỨU DẠNG KẾT CẤU NHỊP CẦU
VƢỢT DẦM THÉP TẠI CÁC NÚT GIAO
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
MÃ SỐ: 60.58.02.05
CHUYÊN SÂU: XÂY DỰNG CẦU HẦM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ VĂN MINH


HÀ NỘI - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Học viên cam kết đã tự nghiên cứu và thực hiện đề tài này, bằng kinh nghiệm
làm việc thực tiễn và kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo trong quá trình học Đại
học và chƣơng trình cao học tại trƣờng Đại học giao thông vận tải, chuyên ngành
Xây dựng cầu hầm, dƣới sự quan tâm, hƣớng dẫn trực tiếp của TS. Ngô Văn Minh.
Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn rõ ràng và có độ
chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Mọi sao chép không hợp lệ, vi
phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2016
Học viên

Nguyễn Tiến Thành


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hƣớng dẫn
TS. Ngô Văn Minh đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu
và thực hiện luận văn.
Tôi cũng tỏ lòng cảm ơn chân thànhtới các thầy cô giáo Bộ môn Cầu Hầm Trƣờng Đại học giao thông vận tải đã giành nhiều thời gian góp ý giúp tôi hoàn
thiện luận văn của mình, cũng nhƣ các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa học.
Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện,
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, TÌNH
TRẠNG VÀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .....3
1.1 Điều kiện địa lý và tình hình kinh tế xã hội ......................................................3
1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, thuỷ hải văn .......................................3
1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................4
1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông tại TP Hải Phòng ............................................4
1.2.1 Hiện trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ ........................4
1.2.2 Hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách ...............................................8
1.2.3 Tình trạng ùn tắc giao thông....................................................................11
1.3 Quy hoạch giao thông vận tải TP Hải Phòng .................................................13
1.3.1 Định hƣớng phát triển các tuyến đƣờng vành đai ...................................13
1.3.2 Quy hoạch các nút giao thông, cầu vƣợt đi bộ ........................................18
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................22
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CẦU DẦM THÉP PHÙ HỢP VỚI
CÁC NÚT GIAO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .......................................................24
2.1 Đặc điểm cầu dầm thép sử dụng tại Việt Nam ...............................................24
2.1.1 Các dạng cầu thép sử dụng tại Việt Nam ................................................24
2.1.2 Xu hƣớng phát triển của dầm thép trên thế giới ......................................33
2.1.3 Phân tích ƣu nhƣợc điểm của kết cấu cầu dầm thép ...............................36

2.1.4 Những hạn chế của kết cấu cầu dầm thép áp dụng ở Việt Nam..............38
2.2 Các loại nút giao và kinh nghiệm ứng dụng cầu vƣợt thép đô thị ..................40
2.2.1 Nút giao trực thông ..................................................................................40
2.2.2 Nút giao khác mức liên thông: ................................................................41
2.3 Hệ thống cầu vƣợt tại các nút giao trong đô thị..............................................42


iv
2.3.1 Tổng quan ................................................................................................42
2.3.2 Đặc điểm về kết cấu cầu vƣợt .................................................................43
2.4 Hiện trạng giao thông tại một số nút giao tại thành phố Hải Phòng...............45
2.4.1 Tình trạng các nút giao thông, đặc biệt các nút giao thông trong nội
đô ......................................................................................................................45
2.4.2 Đề xuất phƣơng án cầu vƣợt dầm thép cho một nút giao điển hình tại
thành phố Hải Phòng ........................................................................................54
Kếtluậnchƣơng2 ....................................................................................................57
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP CẦU VƢỢT KẾT CẤU
NHỊP DẦM THÉP TẠI CÁC NÚT GIAO Ở HẢI PHÒNG ....................................59
3.1 Phân tích giải pháp lựa chọn cầu vƣợt kết cấu dầm thép dạng mặt cắt chữ I .59
3.1.1 Phân tích cơ sở thiết kế............................................................................59
3.1.2 Lựa chọn hƣớng cầu, khổ cầu .................................................................59
3.1.3Phƣơng án thiết kế và thi công chủ đạo ...................................................60
3.1.4 Đánh giá giải pháp cầu vƣợt kết cấu dầm mặt cắt chữ I .........................75
3.2. Phân tích giải pháp lựa chọn cầu vƣợt kết cấu dầm thép dạng mặt cắt hộp
lòng máng .............................................................................................................75
3.2.1Phân tích cơ sở thiết kế .................................................................................75
3.2.2 Lựa chọn hƣớng cầu, khổ cầu .................................................................76
3.2.3 Phƣơng án thiết kế và thi công chủ đạo ..................................................76
3.2.4 Giải pháp thiết kế cầu vƣợt .....................................................................78
3.3 Phân tích giải pháp lựa chọn cầu vƣợt kết cấu dầm thép dạng mặt cắt hộp

chữ nhật .................................................................................................................85
3.3.1 Phân tích cơ sở thiết kế ................................................................................85
3.3.2 Lựa chọn hƣớng cầu, khổ cầu .................................................................86
3.3.3 Phƣơng án thiết kế và thi công chủ đạo ..................................................86
3.3.4 Giải pháp thiết kế cầu vƣợt .....................................................................88
3.4 So sánh, đánh giá hiệu quả và khả năng áp dụnng những dạng kết cấu cầu
vƣợt mới ở Hải Phòng...........................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................103
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTCT

Bê tông cốt thép

BTCT DƢL

Bê tông cốt thép dự ứng lực

ĐT

Đƣờng tỉnh

GTVT

Giao thông vận tải


KTXH

Kinh tế xã hội

QL

Quốc lộ

TP

Thành phố


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Thông số các nút giao chính tại thành phố Hải Phòng ...............................7
Bảng 1.2. So sánh phƣơng tiện ô tô 5 thành phố lớn ..................................................9
Bảng 1.3: Quy hoạch các tuyến đƣờng vành đai đô thị ............................................15
Bảng 1.4: Quy hoạch các tuyến đƣờng bộ trục chính đô thị .....................................17
Bảng 1.5: Quy hoạch các vị trí nút giao mới trên cao tốc, quốc lộ ngoài đô thị.......18
Bảng 1.6: Quy hoạch các vị trí nút giao trong vành đai 2.........................................19
Bảng 1.7: Quy hoạch các vị trí nút giao trên vành đai 2, vành đai 3 ........................21
Bảng 1.8: Hiện trạng các nút giao trong địa bàn thành phố Hải Phòng ....................46
Bảng 2.1: Khái toán sơ bộ phƣơng án 1 ....................................................................54

Bảng 2.2: Khái toán sơ bộ phƣơng án 2 ....................................................................55
Bảng 2.3: Khái toán sơ bộ phƣơng án 3 ....................................................................56


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

Hình 1.1. Vị trí địa lý thành phố Hải Phòng ...............................................................3
Hình 1.2. Hiện trạng cơ cấu đảm nhận vận chuyển hàng hóa của các phƣơng
thức vận tải thành phố Hải Phòng ..............................................................9
Hình 1.3. Tăng trƣởng phƣơng tiện ô tô thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010–
2015 ..........................................................................................................10
Hình 1.4. Chuỗi tăng trƣởng phƣơng tiện xe tải thành phố Hải Phòng giai đoạn
2005–2015 ................................................................................................10
Hình 1.5. Cơ cấu phƣơng tiện xe tải tại TP Hải Phòng năm 2015 ............................11
Hình 1.6. Ùn tắc giao thông trên tuyến đƣờng 356 – Đình Vũ .................................12
Hình 1.7. Ùn tắc giao thông trên tuyến đƣờng QL5 (Nguyễn Văn Linh – Nguyễn
Bỉnh Khiêm) .............................................................................................12
Hình 1.8. Ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm tại khu vực nội đô ...........................12
Hình 1.9: Quy hoạch 3 tuyến vành đai đƣờng bộ Hải Phòng ...................................13
Hình 1.10: Quy hoạch các tuyến vành đai và trục chính đô thị thành phố Hải
Phòng ........................................................................................................16
Hình 2.1:Cấu tạo cơ bản của cầu dầm thép I ............................................................25
Hình 2.2: Cầu Bính – Hải Phòng ..............................................................................25
Hình 2.3: Cầu Sài Gòn ..............................................................................................26

Hình 2.4:Cấu tạo cơ bản của cầu dầm hộp thép lòng máng ......................................27
Hình 2.5:Cấu tạo cơ bản của cầu dầm hộp thép chữ nhật .........................................27
Hình 2.6:Cầu dầm hộp thép lòng máng Daewoo – Nguyễn Chí Thanh ...................27
Hình 2.7 : Thống kê chiều dài cầu trên toàn quốc (m)..............................................28
Hình 2.8 : Cầu Dục Mỹ trên QL 26 đoạn Khánh Hòa ..............................................28
Hình 2.9 : Cầu Cát trên QL 1A đoạn Quảng Ngãi ....................................................29
Hình 2.10: Các hệ liên kết ngang cầu dầm thép........................................................29
Hình 2.11: Cấu tạo liên kết ngang cầu Gành trên QL 1A đoạn Bình Định ..............29


viii
Hình 2.12: Bản mặt cầu bằng BTCT lắp ghép - cầu Rong trên QL 1A đoạn Hà
Tĩnh ..........................................................................................................30
Hình 2.13: Bản mặt cầu bằng tấm BTCT lắp ghép ...................................................30
Hình 2.14: Cấu tạo và bố trí liên kết bằng neo xoắn lò xo. ......................................30
Hình 2.15: Cấu tạo và bố trí liên kết bằng neo mềm ................................................31
Hình 2.16: Neo cứng bằng thép bản và bằng thép C ................................................31
Hình 2.17: Neo cứng bằng thép L .............................................................................32
Hình 2.18: Neo mềm chống trƣợt .............................................................................32
Hình 2.19: Neo mềm chống trƣợt do tải trọng ..........................................................32
Hình 2.20: Neo mềm chống trƣợt do co ngót và thay đổi nhiệt độ...........................32
Hình 2.21: Neo mềm chống bóc ...............................................................................33
Hình 2.22: Một số mặt cắt dầm thép, liên hợp thép điển hình ..................................33
Hình 2.23: Cầu dầm vỏ thép liên hợp BTCT dự ứng lực SCP .................................34
Hình 2.24: Cấu tạo mặt cắt ngang cầu dầm thép ......................................................35
Hình 2.25: Phối cảnh 3D thi công dầm VTF mặt cắt chữ I ......................................36
Hình 2.26: Nút giao trực thông – Ngã Tƣ Sở - TP. Hà Nội ......................................40
Hình 2.27: Nút giao Chƣơng Dƣơng - TP. Hà Nội ..................................................42
Hình 2.28: Cầu vƣợt Láng Hạ - Thái Hà - TP. Hà Nội .............................................44
Hình 2.29: Cầu vƣợt Chùa Bộc - Thái Hà - TP. Hà Nội ...........................................44

Hình 2.30: Cầu vƣợt Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân – TP. Hà Nội .........................45
Hình 2.31: Nút giao Lê Hồng Phong - Nguyễn Bỉnh Khiêm ....................................48
Hình 3.1: Bình đồ mặt bằng bố trí cầu vƣợt tại nút giao Lê Hồng Phong –
Nguyễn Bỉnh Khiêm .................................................................................61
Hình 3.2: Bề rộng mặt cầu ........................................................................................62
Hình 3.3: Mặt cắt ngang bản mặt cầu .......................................................................62
Hình 3.4: Mặt cắt ngang cầu chính dầm thép I .........................................................63
Hình 3.5: Mặt cắt ngang nhịp dẫn dầm thép I ...........................................................63
Hình 3.6: Mặt bằng bố trí bản mặt cầu vƣợt dầm thép chữ I ....................................64
Hình 3.7: Mặt cắt ngang tại vị trí giữa nhịp cầu vƣợt dầm thép chữ I ......................64


ix
Hình 3.8: Mặt cắt ngang kết cấu nhịp dẫn cầu vƣợt dầm thép chữ I ........................65
Hình 3.9: Mặt cắt ngang chi tiết liên kết nhịp dẫn cầu vƣợt dầm thép chữ I ............66
Hình 3.10: Mặt chính và mặt bằng bố trí dầm ngang nhịp dẫn cầu vƣợt dầm thép
chữ I ..........................................................................................................67
Hình 3.11: Mặt chính và mặt bằng bố trí hệ liên kết ngang nhịp dẫn cầu vƣợt
dầm thép chữ I ..........................................................................................68
Hình 3.12: Mặt cắt ngang bố trí hệ liên kết dọc cầu vƣợt dầm thép chữ I................69
Hình 3.13: Mặt cắt ngang trên mố cầu vƣợt thép kết cầu dầm chữ I ........................70
Hình 3.14: Mặt cắt trụ cầu.........................................................................................71
Hình 3.15: Trình tự cẩu lắp các đoạn dầm thép chữ I ...............................................74
Hình 3.16: Mặt cắt ngang bản mặt cầu kết cấu dầm hộp thép ..................................78
Hình 3.17: Mặt cắt ngang cầu vƣợt kết cấu dầm hộp thép lòng máng .....................78
Hình 3.18: Mặt cắt ngang cầu vƣợt dầm hộp thép lòng máng ..................................79
Hình 3.19: Mặt cắt ngang bản mặt cầu .....................................................................80
Hình 3.20: Mặt cắt ngang dầm hộp thép lòng máng .................................................80
Hình 3.22: Bố trí cốt thép dầm hộp thép lòng máng .................................................81
Hình 3.23: Mặt cắt ngang cầu vƣợt dầm hộp thép lòng máng trên mố và trên trụ ...82

Hình 3.24: Mặt cắt ngang dầm và cấu tạo mối nối ...................................................82
Hình 3.25: Mặt cắt ngang dầm và hệ giằng ngang....................................................83
Hình 3.26: Phối cảnh 3D phƣơng án kết cấu cầu vƣợt dầm hộp thép lòng máng ....83
Hình 3.27 : Trình tự thi công cẩu lắp dầm hộp thép lòng máng ...............................84
Hình 3.28: Mặt cắt ngang cầu vƣợt kết cấu dầm hộp thép chữ nhật .........................88
Hình 3.29: Mặt cắt ngang cầu vƣợt kết cấu dầm hộp thép lòng máng .....................89
Hình 3.30: Cấu tạo hệ khung ngang tại trụ ...............................................................89
Hình 3.31: Mặt bằng hệ thống dầm hộp chữ nhật .....................................................90
Hình 3.32: Mặt chính bố trí chung kết cấu nhịp .......................................................90
Hình 3.33: Bố trí cẩu dầm .........................................................................................90
Hình 3.34: Tổ chức thi công cẩu dầm .......................................................................91
Hình 3.35: Trình tự thi công kết cấu nhịp .................................................................92


x
Hình 3.36: Trình tự thi công kết cấu nhịp .................................................................93
Hình 3.37: Trình tự thi công tổng thể .......................................................................93
Hình 3.38: Kết cấu giá hỗ trợ sơn cầu .......................................................................94
Hình 3.39: Bố trí đà giáo thi công kết cấu nhịp ........................................................95
Hình 3.40: Nút giao Lăng Cha Cả - TP. Hồ Chí Minh .............................................99
Hình 3.41: Cầu vƣợt Láng Hạ - Thái Hà...................................................................99
Hình 3.42: Cầu vƣợt Chùa Bộc - Thái Hà...............................................................100
Hình 3.43: Cầu vƣợt Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân..............................................100


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển đi trƣớc một bƣớc tạo tiền đề cho phát triển
kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nƣớc.
Việc xây dựng nâng cấp các công trình kết cấu nhằm thỏa mãn nhu cầu vận
tải trong tƣơng lai, đảm bảo vận chuyển ngƣời và hàng hóa một cách an toàn, nhanh
chóng, thuận tiện, là tiền đề để phát triển mạng lƣới cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
hợp lý, liên hoàn thông suốt. Tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô
nhiễm môi trƣờng... đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Hải Phòng, một
trong năm đô thị lớn trực thuộc Trung ƣơng, đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc
trong kinh tế xã hội, tuy nhiên kéo theo đó là sự gia tăng đáng kể của nhu cầu giao
thông, phƣơng tiện giao thông, tạo áp lực không nhỏ lên hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thông của thành phố. Theo Quy hoạch giao thông vận tải đƣờng bộ Hải Phòng
đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, tốc độ gia tăng khối lƣợng vận tải của
thành phố dự báo trung bình 15-16% /năm, trong đó đƣờng bộ chiếm trung bình 810%/năm, tạo áp lực không nhỏ cho hệ thống hạ tầng giao thông đƣờng bộ, hiện
nay đã bắt đầu xuất hiện ùn tắc cục bộ tại một số nút giao thông chính.
Để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông hiện tại và trong tƣơng lai, giải
pháp xây dựng cầu vƣợt khác mức nhằm giải quyết ùn tắc và giảm thiểu những tai
nạn giao thông tại các nút giao trong thành phố hiện nay là cần thiết.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Cầu vƣợt là một công trình kiến trúc đóng vai trò quan trọng trong hạ tầng đô
thị, không chỉ hạn chế ùn tắc, tai nạn giao thông mà đồng thời còn góp phần tạo
điểm nhấn trong mỹ quan đô thị nói chung. Giải pháp xây dựng cầu vƣợt, đặc biệt là
cầu vƣợt kết cấu nhịp dạng dầm thép đƣợc đánh giá là một giải pháp tối ƣu hiện nay
trong điều kiện đô thị tại Việt Nam do giá thành xây dựng cầu tƣơng đối thấp, quy
trình công nghệ thi công đơn giản, nhanh chóng (chỉ từ 6-9 tháng), giảm tối đa ảnh
hƣởng tới lƣu thông trong đô thị.


2
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi của đề tài chủ yếu nghiên cứu các giải pháp cầu vƣợt kết cấu nhịp
dạng dầm thép, ngoài ra là các kết cấu mố trụ, tƣờng chắn, thoát nƣớc và chiếu

sáng…. của các dạng cầu vƣợt sao cho kết cấu cầu vƣợt đƣợc lựa chọn đảm bảo các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, phù hợp với quy hoạch chung và mỹ quan của đô thị.
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu đặt ra là phải xây dựng cầu vuợt kết cấu nhịp dầm thép sao cho
kinh tế nhất, khai thác an toàn, hiệu quả nhất, hợp lý về tổng thể các mặt kinh tế, kỹ
thuật, mỹ quan và phù hợp quy hoạch chung của thành phố Hải Phòng.
Việc nghiên cứu các giải pháp kết cấu cầu vƣợt kết cấu nhịp dầm thép sao
cho phù hợp để đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật, xã hội, phù hợp với quy
hoạch chung của đô thị và mỹ quan của đô thị là rất cần thiết. Vì vậy nội dung đề tài
“Nghiên cứu dạng kết cấu nhịp cầu vƣợt dầm thép tại các nút giao thành phố Hải
Phòng” đƣợc yêu cầu đặt ra.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu phân tích, so sánh và đánh giá các giải pháp cầu vƣợt
kết cấu nhịp dầm thép trên nút giao đô thị để từ đó đƣa ra các chỉ tiêu về kinh tế kỹ
thuật, mỹ quan đô thị... giúp cho những nhà thiết kế trong việc lựa chọn giải pháp
kết cấu hợp lý nhất cả về kinh tế cũng nhƣ đảm bảo an toàn chịu lực.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của
luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về điều kiện kinh tế xã hội, tình trạng và quy hoạch
giao thông của thành phố Hải Phòng
Chƣơng 2: Nghiên cứu kết cấu cầu dầm thép phù hợp với các nút giao thành
phố Hà Nội
Chƣơng 3: Phân tích, đánh giá giải pháp cầu vƣợt kết cấu nhịp dầm thép ở
các nút giao tại thành phố Hải Phòng


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, TÌNH TRẠNG VÀ QUY

HOẠCH GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
1.1 Điều kiện địa lý và tình hình kinh tế xã hội
1.1.1Điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, thuỷ hải văn

Hình 1.1. Vị trí địa lý thành phố Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố trực thuộc trung ƣơng lớn thứ 3 của cả nƣớc sau thành
phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hải Phòng phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh,
phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh
Bắc Bộ thuộc biển Đông. Thành phố Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía
Đông Đông Bắc. Hải Phòng có vị trí giáp Vịnh Bắc bộ và biển Đông nên có lợi thế
về các ngành kinh tế biển, nhất là cảng biển, vận tải biển và hoạt động logistics.
Về địa hình: Nhìn chung khá bằng phẳng thuận lợi cho giao thông đƣờng bộ.
Bờ biển Hải Phòng dài trên 125 km, thấp và bằng phẳng, có 5 cửa sông chính đổ ra
biển thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy nội địa.
Về khí hậu: Hải Phòng nằm tại ven biển vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa hè nóng
ấm trùng vào mùa gió tây nam với các hƣớng thịnh hành đông và đông nam, thƣờng


4
có bão và áp thấp nhiệt đới, không thuận lợi cho vận tải đƣờng biển vào thời gian này.
Mùa đông trùng vào mùa gió đông bắc với các hƣớng thịnh hành là bắc, đông bắc.
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,90C, trung bình mùa hè 27,90C, lạnh
nhất vào tháng 1 (16,5 0C), nóng nhất vào tháng 8 (28,5 0C).
Về điều kiện tài nguyên, đất đai: Hải Phòng nằm tại vùng đồng bằng ven biển nên
về cơ bản hạn chế về tài nguyên đất nhƣng lại có những lợi thế về tài nguyên khác nhƣ
tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng, vật liệu xây dựng, quặng, khoáng sản, muối.
1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị: Hoàn thành 12 đồ án quy hoạch, trong
đó có các đồ án tiêu biểu nhƣ: quy hoạch chi tiết 1/500 khu Trung tâm hành chính chính trị thành phố, đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch Khu đô thị xi măng Hải
Phòng, quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 quận Kiến An, Hải An. Phê duyệt và triển

khai đầu tƣ xây dựng công viên cây xanh từ bến xe Tam Bạc đến chân cầu đƣờng
bộ Tam Bạc (giai đoạn 1 thực hiện trên diện tích bến xe Tam Bạc). Ban hành và tích
cực thực hiện Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố.
Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm vi phạm trong quản lý quy hoạch kiến
trúc, quản lý đô thị, trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố. Chỉnh trang hệ thống
điện chiếu sáng, dải cây xanh khu vực dải trung tâm và các tuyến đƣờng chính, đổi
mới trang trí trên các đƣờng phố chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm.
Đẩy mạnh tiến độ bán nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc đang cho thuê theo mục đích kinh
doanh; tiếp tục triển khai Đề án hỗ trợ ngƣời có công với cách mạng về nhà ở.
1.2Hiện trạng hệ thống giao thông tại TP Hải Phòng
1.2.1Hiện trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
1.2.1.1. Hiện trạng hạ tầng đường bộ
Kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ gồm có đƣờng bộ đối ngoại, đƣờng bộ
đối nội, đƣờng đô thị trung tâm, đƣờng bộ nông thôn và các hạng mục khác nhƣ nút
giao thông, công trình vƣợt sông, bến bãi đỗ xe, ...
Hiện trạng gồm 03 tuyến đƣờng quốc lộ, với chiều dài tổng cộng 108,1 km
gồm QL 5, QL10 và QL 37 và 01 tuyến cao tốc Hà Nội–Hải Phòng. Trong đó tuyến
QL 5 là tuyến giao thông huyết mạch quan trọng đi Hà Nội, nằm trong tuyến hành
lang đƣờng bộ Hải Phòng–Hà Nội–Côn Minh (Trung Quốc), hiện đang đƣợc hỗ trợ


5
bởi tuyến cao tốc Hà Nội–Hải Phòng đã đƣợc đƣa vào khai thác toàn tuyến cuối
tháng 12/2015.
Ngoài ra, các tuyến đƣờng bộ đang đƣợc xúc tiến đầu tƣ hoặc đang đƣợc triển
khai xây dựng bao gồm:
– Dự án cầu đƣờng ôtô Tân Vũ–Lạch Huyện (công trình vƣợt biển dài nhất
của Việt Nam và của Đông Nam Á) đã khởi công tháng 02/2014, chiều dài tuyến
15,63km, quy mô 4 làn xe, khổ thông thuyền 100 m, tĩnh không cầu 12m đi qua địa
bàn quận Hải An và huyện Cát Hải (Hải Phòng), điểm đầu là nút Tân Vũ đi theo

hƣớng đông qua khu công nghiệp Nam Đình Vũ, vƣợt kênh Nam Triệu sang đảo
Cát Hải tại vị trí bến phà Ninh Tiếp và kết thúc tại điểm cuối tại cảng Lạch Huyện,
dự kiến hoàn thành vào tháng 5/2017.
– Dự án tuyến cao tốc Hải Phòng–Hạ Long dài 25km đang đƣợc triển khai xây
dựng, dự kiến hoàn thành trong năm 2017, gồm 2 hợp phần. Hợp phần 1 là đoạn
cao tốc từ phƣờng Đại Yên, Hạ Long đến cầu Bạch Đằng, dài 19,8km đã khởi công
từ tháng 9/2014. Hợp phần 2 là Dự án cầu Bạch Đằng, đƣờng dẫn và nút giao cuối
tuyến nối với đƣờng cao tốc Hà Nội–Hải Phòng, dài 5,41 km. Trong đó, cầu Bạch
Đằng dài hơn 3km, điểm đầu là quận Hải An (Hải Phòng) , điểm cuối là thị xã
Quảng Yên (Quảng Ninh), quy mô 4 làn xe, nhịp thông thuyền 250m, chiều cao
thông thuyền 48,4 m, cho phép tàu 20.000 DWT lƣu thông, dự kiến hoàn thành
đƣờng dẫn vào 31/12/2016 và cầu chính vào 30/3/2017. Dự án sau khi hoàn thành
dự kiến sẽ rút ngắn khoảng cách Hải Phòng–Quảng Ninh trên 50 km, thời gian di
chuyển từ 4 giờ còn 1,5 giờ.
– Cải tạo tuyến QL 10 Hải Phòng–Hải Dƣơng đoạn Quán Toan (huyện An
Dƣơng)–Cầu Nghìn (huyện Vĩnh Bảo)dài 30,55 km, gồm 4 làn xe, khởi công từ
tháng 5/2015. Điểm đầu của dự án ở Km25+500 tại cuối cầu Quán Toan, cầu vƣợt
Quốc lộ 5. Điểm cuối dự án ở Km58+382 tại tim cầu Nghìn vƣợt sông Hóa, điểm
phân chia địa giới hành chính TP. Hải Phòng và tỉnh Thái Bình, dự kiến hoàn thành
vào 31/12/2016.
Gồm 14 tuyến đƣờng chính thành phố và đƣờng tỉnh dài tổng cộng 250 km nối
từ đô thị trung tâm đi quận Đồ Sơn và các huyện. Có 6 tuyến chính yếu nhất đã
đƣợc đầu tƣ vào cấp hoàn chỉnh từ cấp III trở lên (là đƣờng Tôn Đức Thắng ĐT


6
351, ĐT 353, ĐT 355, ĐT 359, ĐT360 và các tuyến còn lại phần lớn mới đạt cấp IV
và cấp V, mặt đƣờng nhựa cấp thấp (láng hoặc thâm nhập).
Mạng lƣới đƣờng đô thị gồm tổng cộng 324 km, có cấu trúc phức tạp không rõ
ràng, thiên về mạng hình quạt với tâm là khu vực Cảng chính Hải Phòng tại sông

Cấm và mở rộng ra các hƣớng Đông, Tây và Nam.
Hệ thống trục chính gồm 33 tuyến đƣờng phố với 1 trục xuyên tâm duy nhất là
trục Bạch Đằng–Điện Biên Phủ–Đà Nẵng (nối QL 5 đi Hà Nội và ra cảng Chùa Vẽ)
và 3 trục hƣớng tâm là trục Hoàng Văn Thụ–Cầu Đất–Lạch Tray–Cầu Rào (đi Đồ
Sơn), trục Hồ Sen–Cầu Rào II–Đồ Sơn (đoạn Hồ Sen–Nguyễn Văn Linh đang lập
dự án đầu tƣ), trục Trần Nguyên Hãn–Cầu Niệm (đi QL 10), trục Lê Hồng Phong
(đi sân bay), 2 tuyến vành đai là vành đai 1 ven sông Cấm gồm Bạch Đằng–Nguyễn
Tri Phƣơng–Hoàng Diệu–Lê Thánh Tông, vành đai 2 là QL 5 gồm Nguyễn Văn
Linh–Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1.2.1.2. Hiện trạng các nút giao
Địa bàn thành phố có rất nhiều giao cắt, tổng số gần 800 nút giao lớn nhỏ,
trong đó phần lớn tập trung tại khu vực nội đô với trên 60% nút giao, trong đó có 2
ngã 5, 3 ngã 6, chủ yếu vẫn là giao cắt đồng mức (mới có 3 nút giao khác mức trên
tuyến QL 5 là nút giao Quán Toan giữa QL 5 với QL 10, nút giao Lạch Tray–
Nguyễn Văn Linh và nút giao cầu Niệm), ngoài ra còn có 2 cầu vƣợt nhẹ cho
phƣơng tiện cơ giới có trọng tải < 3,5T (cầu Đông Hải, cầu Lƣơng Quán). Hầu hết
tất cả các nút giao cắt đều đã có đèn tín hiệu giao thông hoặc vòng xuyến, nhìn
chung các nút giao có kích thƣớc hẹp, trên 70% các nút giao có mặt cắt hẹp hơn 8x8
m. Nút giao lớn nhất tại thành phố Hải Phòng là nút giao Lê Hồng Phong – Nguyễn
Bỉnh Khiêm kích thƣớc 64x54 m, với lƣu lƣợng giao thông lớn, trung bình trên
50.000 PCU/ngđ, với cơ cấu chủ yếu là xe tải nặng và xe container đi và đến cảng
Hải Phòng.
Các nút giao đồng mức và có quy mô diện tích nhỏ đã ảnh hƣớng đến khả
năng lƣu thông qua nút tại nhiều đầu mối giao thông, đặc biệt là đối với các đầu mối
vận chuyển hàng hóa trên toàn hệ thống cảng biển Hải Phòng (nhƣ nút giao đƣờng
Nguyễn Bỉnh Khiêm với đƣờng đi Đình Vũ, nút giao Nguyễn Bỉnh Khiêm – Lê
Hồng Phong, Chùa Vẽ, các lối rẽ vào cảng chính Hải Phòng).


7

Bảng 1.1: Thông số các nút giao chính tại thành phố Hải Phòng

STT

Tên nút giao

1

Quán Toan(QL5QL10)

2

Lạch Tray - Nguyễn
Văn Linh

Lƣu lƣợng
Thông số
Loại giao
giao thông
hình học
cắt
qua nút
(m)
(PCU/ngđ)
Ngã 4
khác mức
Ngã 4
khác mức

10x20


18x35

4

5

6

7

8

9

10

11
12

Nguyên Hãn Nguyễn Văn Linh)
Ngã 6 Máy Tơ (Máy
Tơ - Lê Hồng Phong)
Ngã 6 Cũ (Lƣơng
Khánh Thiện - Đà
Nẵng)
Ngã 6 Đằng Lâm
(Ngô Gia Tự Nguyễn Tri Phƣơng)
Ngã 6 Quán Trữ
(Trần Nhân Tông Trƣờng Chinh)


Ngã 4
khác mức
Ngã 6
đồng mức
Ngã 6
đồng mức
Ngã 6
đồng mức
Ngã 6
đồng mức

Ngã 5 Sân bay Cát
Bi(Lê Thánh Tông Ngã 5
Nguyễn Bỉnh Khiêm) đồng mức
Ngã 5 Kiến An (Trần
Thành Ngọ - Trần
Nhân Tông)
Ngã 5 Quán Mau
(Lạch Tray - Đình
Đông)
Lê Hồng Phong Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ngô Gia Tự - Lê

Ngã 5
đồng mức
Ngã 5
đồng mức

54x12


64x54

14,1x16

10x10

24x12

54x22

12x12

18x35

Cơ sở hạ
tầng
Cầu vƣợt
BTCT

25.983

QL - QL

11.671

Cầu vƣợt
QL - Đƣờng BTCT, đèn
đô thị
tín hiệu


17.422

Đèn tín
QL - Đƣờng
hiệu
đô thị

28.293

Đƣờng đô
Vòng
thị - Đƣờng
xuyến
đô thị

12.060

Đƣờng đô
Vòng
thị - Đƣờng
xuyến
đô thị

27.873

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu

đô thị

19.264

Đƣờng đô
Vòng
thị - Đƣờng
xuyến
đô thị

25.214

Đƣờng đô Vòng
thị - Đƣờng xuyến, Đèn
đô thị
tín hiệu

29.292

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

26.950

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng

hiệu
đô thị

Cầu Niệm (Trần
3

Đặc điểm
nút giao

Ngã 4
đồng mức

64x54

50.514

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

Ngã 4

64x10

12.711

Đƣờng đô


Đèn tín


8

STT

Tên nút giao

Hồng Phong

13

14

Tô Hiệu - Lạch Tray

Lƣu lƣợng
Thông số
Loại giao
giao thông
hình học
cắt
qua nút
(m)
(PCU/ngđ)
đồng mức

Ngã 4
đồng mức


Tô Hiệu - Hồ Sen

15

16

17

Tôn Đức Thắng Trần Nguyên Hãn
Lƣơng Khánh Thiện Cầu Đất
Lê Thánh Tông - Đà
Nẵng

Ngã 4
đồng mức
Ngã 4
đồng mức
Ngã 4
đồng mức

Cơ sở hạ
tầng

thị - Đƣờng hiệu
đô thị

18x12

11.756


Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

11.497

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

28.777

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

17.559

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị


21.972

Đƣờng đô
Đèn tín
thị - Đƣờng
hiệu
đô thị

Ngã 4
đồng mức

Đặc điểm
nút giao

12x8,5

18x12

11x8

54x14,1

1.2.2 Hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách
Hải Phòng là thành phố hội tụ đầy đủ 5 phƣơng thức vận tải truyền thống:
đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng thủy nội địa, đƣờng hàng không và
phƣơng thức chuyên dụng là vận tải đƣờng ống (vận chuyển xăng dầu).
1.2.2.1 Khối lượng vận tải
a.Vận tải hành khách:
Khối lƣợng vận chuyển hành khách trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm

2015 ƣớc đạt 45,6 triệu lƣợt (tăng bình quân 9,1% /năm giai đoạn 2010–2015).
Trong đó, vận tải bằng đƣờng bộ là chủ yếu đạt 39,8 triệu lƣợt (chiếm 87,4% ).
Năm 2015, sản lƣợng hành khách thông qua sân bay Cát Bi đạt 1,2 triệu lƣợt, tăng
trƣởng thuộc nhóm cao nhất nƣớc trung bình trên 38% /năm giai đoạn 2010–2015.
b. Vận tải hàng hóa:


9
Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2015
ƣớc đạt 121 triệu tấn (tăng bình quân 11,9% /năm giai đoạn 2010–2015). Trong đó,
vận chuyển bằng đƣờng bộ là 83,0 triệu tấn, đƣờng biển là 31,3 triệu tấn, đƣờng
thủy nội địa là 5,5 triệu tấn và đƣờng sắt là 1,3 triệu tấn. Vận tải hàng hóa bằng
đƣờng hàng không đạt 6,1 triệu tấn, chiếm thị phần rất nhỏ.

Hình 1.2. Hiện trạng cơ cấu đảm nhận vận chuyển hàng hóa của các phƣơng
thức vận tải thành phố Hải Phòng
1.2.2.2. Phương tiện vận tải
a. Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ
Tổng số phƣơng tiện ô tô đăng kiểm lƣu hành toàn thành phố là 74.595 chiếc
(tính đến hết tháng 12/2015) với cơ cấu xe con 39,0% ; xe khách 4,1% , xe tải
38,7% ; xe chuyên dùng và xe khác 18,2% . So sánh với 4 thành phố trực thuộc
trung ƣơng khác thì Hải Phòng có số lƣợng ô tô khá cao so với Đà Nẵng, Cần Thơ
và bằng khoảng 16 ÷17,5% so với Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Nếu so với cả nƣớc
thì tổng số phƣơng tiện ô tô của Hải Phòng cao thứ 4 (chỉ sau Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh và Đồng Nai).
Bảng 1.2. So sánh phƣơng tiện ô tô 5 thành phố lớn
TT
1
2
3

4
5

Tỉnh / TP
Hải Phòng
Hà Nội
TP HCM
Đà Nẵng
Cần Thơ

Tổng ô tô
74.595
408.713
382.524
41.482
20.851

Xe con
29.081
275.938
198.951
20.273
9.796

Xe khách
3.076
20.155
25.638
2.705
1.386


Xe tải
28.889
102.890
129.929
14.986
8.983

(Nguồn: Cục đăng kiểm Việt Nam, 2015)
So sánh về mặt cơ cấu thì cơ cấu phƣơng tiện của Hải Phòng gần giống nhƣ cơ
cấu của các thành phố TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ (trừ Hà Nội có cơ cấu
xe con cao hơn trong khi cơ cấu xe tải thấp hơn).


10

Hình 1.3. Tăng trƣởng phƣơng tiện ô tô thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2010–2015
Phƣơng tiện ô tô tải thành phố Hải Phòng có mức tăng trƣởng khá 12,5% /năm
(2005–2015), đặc biệt giai đoạn 2007–2009 có mức tăng trƣởng đột biến (23,9%
/năm). Từ năm 2010–2014, tốc độ tăng trƣởng tổng xe tải có xu hƣớng giảm nhƣng
năm 2015 lại tăng đột biến trở lại với mức tăng 12,8% so với năm 2014, số lƣợng
xe tải nặng và xe đầu kéo sơmi rơmoóc tăng cao gây áp lực lớn lên hệ thống kết cấu
hạ tầng giao thông, nhất là các khu vực đầu mối hàng hóa nhƣ cảng biển.

Hình 1.4. Chuỗi tăng trƣởng phƣơng tiện xe tải thành phố Hải Phòng
giai đoạn 2005–2015
Năm 2015, tổng phƣơng tiện ô tô tải trên địa bàn thành phố Hải Phòng là
28.889 xe. Trong đó, phƣơng tiện xe tải nhẹ chiếm 10,5% ; xe tải trung chiếm



11
12,6% ; xe tải nặng 3 trục chiếm 20,2% ; xe tải nặng >3 trục và xe đầu kéo sơmi rơ–
mooc chiếm 56,7% .

Hình 1.5. Cơ cấu phƣơng tiện xe tải tại TP Hải Phòng năm 2015
1.2.3Tình trạng ùn tắc giao thông
Tình trạng ùn tắc tại một số nút giao điển hình trong địa bàn thành phố Hải
Phòng có thể phân làm 02 nhóm chính, nhóm ùn tắc do xe con, phƣơng tiện cá nhân
và nhóm ùn tắc do xe tải nặng, xe container và nhóm ùn tắc nội đô.
Các nút giao ùn tắc do phƣơng tiện cá nhân, đặc biệt là các nút ngã 5, ngã 6 và
các nút tại khu vực trung tâm (nút giao Hồ Sen – Tô Hiệu, Nguyễn Đức Cảnh – Trần
Nguyên Hãn,…), dọc các tuyến phố chính nhƣ tại các tuyến phố chính nhƣ Lạch
Tray, Tô Hiệu, Trần Nguyên Hãn, Đà Nẵng. Trong thời gian giờ cao điểm chiều từ
17h – 18h30, tình trạng ùn tắc cục bộ xuất hiện ngày càng thƣờng xuyên tại khu vực
nội đô, đặc biệt nghiêm trọng nhất là tại khu vực ngã tƣ Quán Mau, ngã tƣ Thành
Đội (Lạch Tray – Cầu Đất). Tình trạng ùn tắc giao thông tại tuyến đƣờng vành đai
và tuyến trục chính kết nối đến khu vực cảng biển Đình Vũ, bao gồm các nút giao
Lê Thánh Tông – Nguyễn Bỉnh Khiêm và các nút giao dọc theo tuyến Nguyễn Văn
Linh ngày càng nghiêm trọng, có lúc cao điểm đoàn xe container ùn tắc kéo dài tới
vài trăm mét.


12

Hình 1.6. Ùn tắc giao thông trên tuyến đƣờng 356 – Đình Vũ

Hình 1.7. Ùn tắc giao thông trên tuyến đƣờng QL5 (Nguyễn Văn Linh –
Nguyễn Bỉnh Khiêm)


Hình 1.8. Ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm tại khu vực nội đô
Nguyên nhân chính gây hiện tƣợng ùn tắc là số lƣợng phƣơng tiện ô tô, đặc
biệt là xe container và xe tải nặnggia tăng nhanh vƣợt quá năng lực của hệ thống hạ
tầng giao thông, chỉ trong năm 2015 số lƣợng phƣơng tiện đã xấp xỉ 29.000 chiếc,
tăng 12,8% so với năm 2014. Tình trạng dừng đỗ xe, lấn chiếm lòng đƣờng, vỉa hè
bán hàng quán, và thiếu ý thức khi tham gia giao thông cũng là một tác nhân làm
tình trạng ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm ngày càng trở nên nghiêm trọng.Tình
trạng dừng đỗ xe ô tô trái phép(thƣờng xuyên diễn ra trên đƣờng Tô Hiệu, đƣờng
Đà Nẵngđoạn từ ngã 6 Máy Tơ đến ngã 6 Lạc Viên,…), quay đầu ô tô tại những
đoạn đƣờng kẻ vạch liền (đƣờng Lạch Tray, Trần Nguyên Hãn,…) thƣờng xuyên


13
diễn ra tại khu vực nội đô trong giờ cao điểm gây ùn tắc, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn
giao thông.
Sau khi cao tốc Hà Nội- đƣợc đƣa vào khai thác, tình trạng ùn tắc tại nút ngã
ba Đình Vũ- Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày càng trở nên nghiêm trọng. Cảng hàng
không quốc tế Cát Bi sau khi hoàn thành nâng cấp dự báo cũng sẽ làm gia tăng lƣu
lƣợng phƣơng tiện qua các nút giao, đặc biệt tại nút giao Lê Hồng Phong – Nguyễn
Bỉnh Khiêm, hiện lƣu lƣợng thông qua cao điểm hiện là trên 50.000 PCU/ngày
đêm. Do vậy, việc xây dựng hệ thống cầu vƣợt nhằm giải quyết hiện trạng ùn tắc
giao thông tại thành phố Hải Phòng là hết sức cần thiết.
1.3Quy hoạch giao thông vận tải TP Hải Phòng
1.3.1Định hướng phát triển các tuyến đường vành đai
Quy hoạch đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 sẽ hoàn chỉnh và xây
dựng các tuyến đƣờng bộ đô thị có chức năng vành đai và chức năng trục chính đô
thị.
Các tuyến đƣờng vành đai thành phố gồm vành đai 1 đã hình thành, vành đai 2
và vành đai 3. Các tuyến đƣờng vành đai này hoàn toàn đúng theo quy hoạch chung
xây dựng thành phố đã đƣợc phê duyệt.


Hình 1.9: Quy hoạch 3 tuyến vành đai đƣờng bộ Hải Phòng


×