Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thuyết trình: Tác động dự án xây cầu vượt bằng thép tại các điểm ùn tắc giao thông với kinh tế xã hội và giải pháp chống ùn tắc giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 25 trang )

TÁC ĐỘNG DỰ ÁN XÂY CẦU VƯỢT BẰNG THÉP TẠI CÁC ĐIỂM ÙN TẮC
GIAO THÔNG VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG ÙN TẮC GIAO
THÔNG
Nhóm thực hiện
Các nội dung chính
I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG
II. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG TẠI TP.HCM
III. DỰ ÁN CHỐNG ÙN TẮC GIAO THÔNG
IV. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI
V. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
I. Tổng quan về hàng hóa công cộng

Khái niệm
Hàng hóa công cộng (HHCC) là những loại hàng hóa có thể được một số người tiêu
dùng cùngu ử dụng mà không làm giảm khả năng sử dụng món hàng của bất cứ
người nào.
Tính chất của Hàng hóa công

Tính chất: có 02 thuộc tính căn bản
1
Hàng hóa công
cộng không có
tính cạnh tranh
trong tiêu dùng
2
Hàng hóa công
cộng không có
tính loại trừ trong
tiêu dùng
Phân loại hàng hóa công


Phân loại: được chia làm 02 loại chính

Hàng hoá công cộng thuần túy.

Hàng hoá công cộng không thuần túy.
Hàng hoá công cộng thuần túy
Là những HHCC bao gồm cả hai đặc tính, không cạnh tranh và không loại trừ
Vidu: Quốc phòng, bắn pháo hoa, đèn biển…
Hàng hóa công không thuần túy
Là những HHCC chỉ bao gồm một trong hai đặc tính của hàng hóa công
Vi dụ: Đường cao tốc, công viên
DỰ ÁN CHỐNG ÙN TẮC GIAO THÔNG

Dự án chống ùn tắc giao thông có phải là hàng hóa công?
o
Cầu vượt tại các điểm ùn tắc
o
Dịch vụ bảng điện tử, đài FM cung cấp thông tin ùn tắc giao thông.
Sự cần thiết phải cung cấp hàng hóa công

Thị trường tư nhân không sản xuất những hàng hoá công cộng không có khả năng loại trừ.

Khu vực tư nhân sẽ sản xuất dưới mức tối ưu nên tổn thất cho thị trường.

Do đó hàng hóa công chủ yếu được cung cấp bởi chính phủ.
Sự cần thiết phải cung cấp hàng hóa công
Đánh giá về việc cung cấp cầu đường bởi tư nhân
CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HĨA CƠNG
D
1

D
2
D
Khi món hàng không tranh giành, lợi ích xã hội
biên của việc tiêu dùng (D) được xác đònh
bằng cách cộng theo chiều thẳng đứng
các đường cầu cá nhân đối với món hàng
Sản lượng
0
Lợi ích
(đô la)
1 2 3 4 5 6 7 8 109
$4,00
$5,50
$7,00
Chi phí biên
$1,50
Sản lượng hiệu quả xảy ra
tại MC = MB với 2 đơn vò
sản lượng.
MB = $1,50 + $4,00 = $5,50.
II. Thực trạng giao thông tại TP.HCM

Thực trạng dân số tại TP.HCM
II. Thực trạng giao thông tại TP.HCM

Thực trạng giao thông tại TP.HCM

Thành phố hiện đang có 3.800 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 3.670km,
đạt 1,44km/km2 (theo Houstrans 2004) và đạt 1,56km/km2 (theo tống kê 2008).

‘quá tải’

Việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị diễn ra thường xuyên.

Tốc độ hành trình của các loại phương tiện chậm lại.

Công tác quản lý, quy hoạch còn thấp kém.
II.Thực trạng giao thông tại TP.HCM

Hậu quả của việc ùn tắc giao thông

Thiệt hại về kinh tế: theo thống kê nghiên cứu: mỗi ngày ùn tắc TP HCM thiệt
hại gần 1,3 triệu USD, mỗi năm trên 13,000 tỷ đồng.

Thiệt hại về xã hội: Thiệt hại kéo theo khi ùn tắc giao thông chính là ô nhiễm
môi trường
III. Dự án cầu vượt bằng thép
Cầu vượt tại ngã tư Hàng Xanh
III. Dự án cầu vượt bằng thép
Cầu vượt tại ngã tư Thủ Đức
IV. Tác động của các dự án cầu vượt bằng thép đối với kinh tế - xã hội

Tác động tích cực

Tiết kiệm chi phí dự án

Tiết kiệm thời gian cho người dân

Tiết kiệm giá trị thời gian của phương tiện vận tải


Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa
IV. Tác động của các dự án chống ùn tắc
giao thông đối với kinh tế - xã hội

Tiết kiệm chi phí dự án:
Việc xây dựng cầu vượt bằng thép có thời gian thi công nhanh (kể cả tháo dở), vốn
đầu tư nhỏ. Trung bình xây dựng cầu vượt bằng thép chỉ mất 4-5 tháng, nếu xây
dựng cầu bằng bê tông thời gian ít nhất là 1 năm
Tác động của các dự án cầu vượt bằng thép đối với kinh tế - xã hội

Tiết kiệm thời gian cho người dân
Việc giảm ùn tắc giao thông đã góp phần tiết kiệm thời gian của người dân.
Trước đây, khi kẹt xe xảy ra, trung bình thời gian mà người dân phải chơ là 15
phút, hiện nay tình trạng này đã giảm hẳn.
IV. Tác động của các dự án chống ùn tắc
giao thông đối với kinh tế - xã hội

Tiết kiệm giá trị thời gian của phương tiện vận tải

Việc giảm ùn tắc giao thông đã giúp cho các phương tiện vận tải có thể đi nhanh
hơn, đi được nhiều chuyến trong ngày hơn, qua đó góp phần tăng giá trị kinh tế
mà họ nhận được
IV. Tác động của các dự án chống ùn tắc
giao thông đối với kinh tế - xã hội

Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa
Giá trị hàng hóa
Hạn sử dụng
Thu hồi chi phí vốn sản xuất
IV. Tác động của các dự án chống ùn tắc

giao thông đối với kinh tế - xã hội

Tác động tiêu cực

Tác động tiêu cực
Chi phí bảo trì cầu
vượt
Mỹ quan đô thị
Hạn chế một số phương tiện
đi qua cầu
Môi trường sống của người
dân hiện hữu
IV. Đề xuất kiến nghị

Một số đề xuất và kiến nghị

Tùy vào vị trí từng địa điểm ùn tắc mà quyết định nên xây cầu vượt tạm không

Khi xây dựng cầu vượt phải đánh giá luôn tác động tiêu cực mà nó gây ra như
ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, cuộc sống người dân…

Trước khi xây dựng hàng loạt cầu vượt cần có thời gian đánh giá lợi ích và chi
phí của hai cầu vượt bằng thép tại Hàng Xanh và ngã tư Thủ Đức
IV. Đề xuất kiến nghị

Một số đề xuất và kiến nghị

So sánh và đánh giá giữa việc xây bằng cầu tạm bằng thép với việc xây dựng
cầu bằng bê tông


Học hỏi kinh nghiệm từ việc xây cầu vượt bằng thép tại các nước.

Để giải quyết ùn tắc giao thông phải kết hợp tổng thể nhiều phương án, đặc biệt
là hạ tầng giao thông với tầm nhìn dài hạn phù hợp với quy hoạch đô thị.

Thanks for your listening!

×