Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG, PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ DẠY TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.4 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ: “XÂY DỰNG TIẾT HỌC MỞ”
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Đi đôi với sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối c ảnh toàn c ầu hoá, ngành
giáo dục cũng đặt ra những yêu cầu đổi mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ
trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng cơ bản của
việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa r ời
thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc phát huy tính tích c ực, t ự
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm vi ệc
của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách ph ương
pháp dạy học ở nhà trường phổ thông. Trước tình hình nói chung của
ngành Giáo dục, trường THPT Hòa Hội nói riêng cũng đang từng bước đổi
mới về phương pháp dạy học để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và
học tập.
Trong nhà trường phổ thông, đối với môn Ngữ văn, ngoài việc giúp học
sinh lĩnh hội kiến thức,môn học còn có vị trí rất quan trọng trong việc bồi
dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành các phẩm chất , năng lực cho học
sinh.Trên thực tếchúng ta cũng không thể phủ nhận về vị trí của môn Ng ữ
văn ngày càng trở nên mờ nhạt trong tâm thức học sinh. Đa số học sinh
THPT tỏ ra không có hứng thú với những giờ học Ngữ văn trong nhà
trường, mà thường xác định là chỉ cần học đểthi mà thôi.
Thực trạng đáng buồn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Trước hết là do chương trình khá dài, l ượng ki ến th ức n ặng, gây nhi ều
áp lực cho giáo viên và học sinh. Hơn nữa, phần lớn giờ dạy Ngữ Văn trong
nhà trường chưa thực sự tạođược sức cuốn hút, còn đơn điệu và nhàm
chán đối với học sinh.
Đối với phương pháp dạy học truyền thống, dường nh ư đã thành quy
định, giáo viên lên lớp là phải thực hiện đầy đủ tất cả các bước: kiểm tra
sĩ số, kiểm tra bài cũ, lời dẫn vào bài, giảng bài cho đến củng c ố bài và
hướng dẫn bài mới. Thiếu một bước coi như tiết học không thành công,
không thực hiện một khâu coi như bài giảng chưa hoàn thành. Quy trình




dạy học này đảm bảo sự kĩ lưỡng, chỉnh chu cho tiết dạy. Nh ưng vô hình
trung nó làm giảm khả năng sáng tạo, không phát huy được các năng l ực, kĩ
năng và không khuyến khích tinh thần tự học của học sinh.
Có những giáo viên khi dạy đến chỗ tâm đắc, muốn nói thêm nhưng lại sợ
không kịp giờ, không đảm bảo quy trình nên không dám nói. Lại có nh ững
kiến thức học sinh đã biết cả rồi, đã có trong sách giáo khoa vẫn phải nói
lại, không dám bỏ qua đểtổ chức các hoạt động học tập khác cho học sinh .
Thành ra các tiết học thường là đều đều trôi qua theo một kịch bản định
sẵn. Ít khi thấy sự bứt phá, vượt rào, phá cách trong giờ d ạy.
Đối với môn Ngữ văn,giáo viên được xem như những nghệ sĩ bởi ngoài việc
giảng dạy tri thức, họ còn mang thiên chức bồi dưỡng tâm h ồn, tình c ảm,
cảm xúc và những rung động thẩm mĩ cho học sinh. Tài năng của h ọ không
thể thăng hoa nếu cứ phải chịu sự bó buộc trong những khuôn khổ, nh ững
quy định quá chặt chẽ, giáo điều.
II. Ý TƯỞNG THỰC HIỆN:
Để nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn Ngữvăn trong nhà trường, đòi
hỏi cần có sự đổi mới cơ bản về nội dung cũng như ph ương pháp dạy h ọc
nhằm phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh th ần t ự h ọc c ủa
học sinh.Đồng thời phát huyở các em những kĩ năng, năng lực vốn có.Do đó
cần tạo ra những khả năng mở, những cơ chế thông thoáng để th ầy và trò
tự do sáng tạo. Chính vìvậy bản thân tôi xin m ạnh dạn đ ề xu ất gi ải pháp
nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc vănbằng cách “xây dựng tiết học mở”
“Xây dựng tiết học mở” nghĩa là trong một tiết dạy giáo viên vẫnphải đảm
bảo quy trình theo các bước nhưng giáo viên có thể linh hoạt trong việc
chọn nội dung trọng tâm để dạy trên lớp, phần còn lại có th ể h ướng dẫn
học sinh tự học ở nhà.Chính vì vậy, giáo viên phải tùy cơ ứng bi ến tr ước
những đối tượng học sinh khác nhau, phải linh hoạt sáng tạo, bỏ qua
những gì là hình thức không cần thiết thì mới có thể tạo ra đ ược s ức h ấp

dẫn, sự lôi cuốn trong giờ dạy. Như vậy giáo viên sẽ dành thêm th ời gian
cho những kiến thức nâng cao hơn và có điều kiện khai thác đ ược các kh ả
năng thuộc về kĩ năng, năng lực và bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh qua


tiết học, giúp học sinh biết cách để lĩnh hội tri thức đồng th ời biết v ận
dụng tri thức đó vào đời sống.Những tiết học không câu nệ tiểu tiết như
thế được xem là tiết học được xây dựng theo cấu trúc mở.
Một “tiết học mở” không thể là tiết học mà quan hệ thầy - trò chỉ là quan
hệ một chiều theo kiểu người thầy độc quyền thuyết giảng kiến thức, còn
học sinh thì lắng nghe và tiếp thu một cách thụ động. Trái lại, gi ờ học đó
phải là giờ học lấy học sinh làm trung tâm. Học sinh có quy ền trao đổi,
thậm chí có thể có ý kiến phản biện lại những điều giáo viên trình bày. Mỗi
“tiết học mở” là một “diễn đàn học thuật” để giáo viên và học sinh cùng
nhau thảo luận, bàn bạc, tranh luận một cách cởi mở, thẳng thắn cho đ ến
khi tìm ra chân lý. “Tiết học mở” còn là tiết học không kết thúc ở 45 phút
theo quy định, mà mở ra cho học sinh vô vàn cơ hội tự học. Giáo viên dù có
giỏi đến đâu thì trong vòng 45 phút cũng khó có thể truyền đạt hết nh ững
kiến thức, mà quan trọng là người giáo viên cần giúp học sinh tiếp cận
được nội dung và tiếp cận năng lực: giáo viên cần quan tâm đ ược h ọc sinh
nhớ được, học được gì và thông qua kiến thức này thì rèn luy ện đ ược kĩ
năng gì, giải quyết được vấn đề thực tiễn gì từ những kiến th ức kĩ năng đã
học được. Giáo viên cần tìm ra phương pháp để “thắp lửa” cho h ọc sinh
chứ không phải “đổ đầy” nhồi nhét kiến thức cho các em.Một khi các em đã
yêu thích thì các em sẽ tự tìm hiểu kiến th ức. Chính vì th ế, cái quan tr ọng
không phải là giáo viên cung cấp kiến thức cho h ọc sinh mà cung c ấp cho
các em những kĩ năng để lĩnh hội kiến thức. Đây là điều mà chúng ta cần
hướng đến để có thể đáp ứng được yêu cầu giáo dục trong thời đại năng
động như hiện nay
Đã gọi là “tiết học mở” thì lẽ dĩ nhiên không thể đưa ra một mô hình, một

hướng đi cụ thể nào để áp dụng chung cho tất cả đối tượng. Trái lại, mỗi
giáo viên phải tùy theo điều kiện và khả năng thực tế mà linh hoạt tổ ch ức
sao cho giờ dạy của mình trở nên sinh động, tích cực và tạo đ ược s ự hào
hứng cho học sinh.
Bằng trải nghiệm thực tế và tâm huyết trong quá trình giảng dạy,nghiên
cứu đọc tài liệu, những năm qua bản thân tôi đã áp dụng việc “Xây dựng


tiết học mở” vào một số bài học và đã đạt được hiệu quả khả quan trong
quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Các em đã phát huy đ ược vai trò
tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần tự học và từ đócòn bồi dưỡng tâm
hồn, biết vận dụng vào thực tế đời sống cho bản thân.
III. MINH HỌA QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
Sau đây, tôi xin chia sẻ việc vận dụng “Xây dựng tiết học mở” qua một
tác phẩm văn xuôi hiện đại - Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
Đối với tác phẩm này, thay vì trước đây chúng ta d ạy theo ph ương pháp cũ
với cách truyền thụ kiến thức một chiều, giáo viên truyền th ụ kiến th ức
còn học sinh lĩnh hội những kiến thức đó bằng cách nghe và ghi lại nh ững
điều mà giáo viên nói một cách thụ động. Có nghĩa giáo viên d ạy theocách
thức “Nghe - nói - đọc - viết”. Khi truyền thụ kiến thức trên lớp, giáo viên
dạy hết tất cả kiến thức một cách tràn lan từ tác giả, tác phẩm, phân tích
hình ảnh làng Vũ Đại, phân tích các nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến, th ậm chí
còn phân tích nhân vật thị Nở…vv.
Sau đó, chốt lại giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật. Nh ư vậy, h ọc sinh c ứ
bám sát vào phần đã ghi lại kiến thức đó mà làm bài thi, kiểm tra. Theo quy
định số tiết của Bộ Giáo dục và Đào tạo,thời lượng dạy bài Chí Phèo là 5
tiết (trong đó phần tác giả Nam Cao đã chiếm là 2 tiết, phần tác ph ẩm Chí
Phèo là 3 tiết). Như vậy, nếu giáo viên không biết linh hoạt điều tiết th ời
gian cho phù hợp thì việc để truyền thụ đầy đủ lượng kiến th ức nh ư trên
thì hết sức vất vả và không có thời gian để tổ ch ức các hoạt động nh ằm

phát huy được các kĩ năng, năng lực, tinh thần tự học của học sinh. Đ ặc
biệt là tạo nên sự nhàm chán, thụ động ở học sinh,các em không bi ết vận
dụng những kiến thức đã học được vào thực tế trong đời sống của mình.
Chính vì vậy, để giúp học sinh phát huy đ ược tinh th ần t ự h ọc, phát
triển kĩ năng, năng lực và nuôi dưỡng tâm hồn, vận dụng vào cuộc sống
của mình, tôi đã
tiến hành dạy tác phẩm Chí Phèo bằng các “xây dựng tiết h ọc m ở” nh ư sau:
- Trước hết tôichọn những vấn đề trọng tâm để dạy trên lớp. Trong bài
học, tôi chọn vấn đề trọng tâm là phân tích hình t ượng nhân vật Chí Phèo


qua các giai đoạn: trước khi đi tù; khi đi tù về; gặp th ị N ở - th ức t ỉnh; bi
kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Sau khi đã chon được nội dung tr ọng
tâm, tôi chọn những phương pháp và kĩ thuật dạy học phù h ợp đ ể t ổ ch ức
cho học sinh hoạt động. Tôi sẽ vận dụng cách thức dạy học “đọc – vi ết –
nói – nghe”.Như vậy, tôi sẽ rèn luyện được các năng lực, phát huy tinh th ần
tự học, mở rộng vấn đề, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Còn các ki ến
thức như: Tác giả, tóm tắt tác phẩm, hình ảnh làng Vũ Đại; nhân vật Bá
Kiến,thị Nở, khái quát nội dung và nghệ thuật tôi sẽ hướng dẫn học sinh tự
học ở nhà và tôi sẽ kết hợp kiểm tra trong tiết học hoặc sau tiết h ọc. Cuối
mỗi phần của tác phẩm, tôi sẽ không chốt lại vấn đề theo h ướng kết mà tổ
chức cho các em hoạt động theo hướng mở qua nhiều tình huống khác
nhau để cho học sinh vận dụng phù hợp với từng hoàn cảnh.Đi ều quan
trọng nữa là tôi hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu tác phẩm qua b ối c ảnh
xã hội vào thời điểm ra đời của tác phẩm Chí Phèo.T ừ đó, tôi liên h ệ đ ặt
tình huống của tác phẩm trong xã hội ngày nay nhằm giúp h ọc sinh trau
dồi được kĩ năng giải quyết vấn đề cho hợp lí.
Sau đây, tôi sẽ cụ thể hóabằng cách vận dụng một số phương pháp, kĩ
thuật trong dạy họctác phẩm Chí Phèo.Trong tiết này tôi sẽ chủ y ếu h ướng
dẫn học sinh tìm hiểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.

Tôi sẽ vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích c ực tổ ch ức các
hoạt động như sau:
*Hoạt độngkhởi động: Tôi sử dụng phương pháp đóng vai
Tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị bằng việc diễn kịch một phần của tiết học
trước trong tác phẩm.Như vậy sẽ vừa kích thích sự h ứng thú cho học sinh,
vừa kiểm tra được kiến thức cũ, đồng thời có sự chuy ển giao gi ữa bài cũ và
bài mới.
Qua đó, tôi cũng rèn luyện cho học sinh thực hành nh ững kĩ năng ứng x ử,
phát triển trí sang tạo, rèn luyện đước thái độ giao tiếp, kh ả năng giao tiếp
linh hoạt…
*Hoạt động hình thành kiến thức mới:Tôi sử dụng phương phápth ảo luận
nhóm và kĩ thuật động não


Trước hết, tôi lựa chọn vấn đề thảo luận: Bi kịch bị c ự tuy ệt quy ền làm
người của Chí Phèo. Sau đó tôi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm
và thuyết trình, phản biện.
- Tổ chức lớp thành các nhóm học tập
- Giao cho mỗi nhóm một vấn đề qua các câu hỏi gợi m ở.
- Yêu cầu các nhóm bàn bạc, thảo luận, thống nhất kết quả
- Giám sát, hỗ trợ hoạt động thảo luận của từng nhóm
- Sau 5 phút thảo luận mỗi nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày k ết qu ả
trên
lớp
- Các HS khác quan sát tranh luận xung quanh vấn đề được trình bày
- Giáo viên cùng học sinh chốt lại vấn đề
*Hoạt động luyện tập: Tôi sử dụng phương pháp trực quan, kĩ thuật động
não
-Tôi cho học sinh xem hai đoạn phim: một đoạn phim về tác ph ẩm Chí
Phèo và một đoạn về một tác phẩm thời hiện đại.

- Học sinh quan sát hai đoạn phim, thảo luận, ph ản biện đ ể có s ự so sánh
tác phẩm và tình huống tác phẩm trong th ời điểm xã h ội tr ước Cách m ạng
Tháng tám và xã hội hiện nay. Đồng th ời tôi yêu cầu học sinh rút ra đ ược
nguyên nhân sâu xa đã đẩy Chí Phèo vào con đường cùng.
- Giáo viên cùng học sinh kết luậnvề những yếu tố ảnh h ướng đ ến cu ộc
sống của con người.
*Hoạt độngvận dụng và mở rộng: Tôi sử dụng phương pháp dạy học nêu
vấn đề, kĩ thuật động não.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng những kiến th ức kĩ năng đã h ọc đ ể
phát hiện vấn đề về cuộc sống có liên quan đến bài học.
- Viết bài tham luận về chủ đề: Môi trường sống tác động đến cuộc s ống
con người.
- Hướng dẫn, yêu cầu học sinh về nhà làm và nộp lại sau ba ngày.
Trên đây là những suy ngẫm, trăn trở của tôi về việc “xây dựng tiết học
mở”. Trong những năm qua, tôi đã vận dụng và đạt được kết quả khá


caotheo xu hướng đổi mới của ngành giáo dục hiện nay. Trước đây, n ếu
dạy theo phương pháp truyền thống, kết quả của những lớp tôi dạy chỉ
đạt khoảng 70 đến 75 % trên TB và khá, giỏi. Nh ưng t ừ khi v ận d ụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, kết quả của nh ững l ớp tôi dạy
đều đạt 90 đến 95% trên TB và khá, giỏi. Đặc biệt là tôi đã tạo đ ược ở các
em sự hứng thú, say mê trong học tập, phát huy được ở các em tinh th ần t ự
học, nâng cao các kĩ năng, năng lực của mình. Tuy nhiên, trong quá trình
“xây dựng tiết học mở”giáo viên cần phải th ận trọng trong vi ệc xác đ ịnh
đối tượng học để xây dựng tiết học phù hợpmới đạt được hiệu nh ư mong
muốn.

VẬN DỤNG, PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ DẠY

TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được:
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo: Bi kịch bị cự tuy ệt quy ền làm ng ười c ủa
Chí Phèo
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
-Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.Thái độ:
- Học sinh có niềm đam mê học hỏi và tìm hiểu kiến th ức.
- Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động học tập.
- Tham gia tích cực và có ý thức xây dựng bài học thông qua vi ệc hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.
- Cảm thông, trân trọng vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân nghèo khổ
trước Cách mạng Tháng Tám


4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực chung:
+ Năng lực vận dụng kiến thức ( liên hệ các kiến thức cũ; hệ thống hóa
kiến thức bài học)
+ Phát triển năng lực hợp tác nhóm , giao tiếp, quan sát, phân tích, tổng
hợp, tự học, thuyết trình, phát hiện vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Sử dụng ngôn ngữ văn học
+ Năng lực giải quyết vấn đề văn học trong bài học (Phân tích, phát hi ện
tình huống có vấn đề trong bài học, từ đó đề xuất đ ược gi ải pháp, tiến
hành giải quyết vấn đề và đưa ra kết luận chính xác)
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch dạy học.
- Nội dung định hướng sự tiếp nhận bài học của học sinh
- Phương tiện: Sách giáo khoa, máy tính, giáo án Word, thiết kế bài gi ảng
trình chiếu powerpoint, phiếu học tập, tư liệu về Nam Cao và truyện ngắn
Chí Phèo.
- Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài t ập
- Giấy A3, bút, namchâm
2. Học sinh
- Chủ động đọc văn bản và ôn lại kiến thức về Nam Cao, tìm hiểu
về truyện ngắn Chí Phèo từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Tóm tắt nội dung về phần Chí Phèogặp thị Nở và thức tỉnh bằng cách:
diễn kịch; lập sơ đồ tư duy; làm thơ.
- Thực hiện nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tác phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu:


a. Kiến thức: Giúp học sinhnắm được một cách khái quát về n ội dung của
bài học
b.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác, giao tiếp
- Tóm tắt một phần của văn bản bằng hình th ức sân kh ẩu hóa
c. Thái độ:
-Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động học tập
- Tham gia tích cực trong quá trình thực hiện
2. Phương pháp và kĩ thuât dạy học: Động não, trực quan, đóng vai, phát
vấn

3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Giáo viên:
- Phân lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm tóm tắt đoạn văn bản b ằng
các hình thức diễn kịch, lập sơ đồ tưduy, làm thơ
- Kiểm tra việc thực hiện yêu cầu của học sinh
- Chọn và vận dụng một hình thức tóm tắt hiệu quả nhất
* Học sinh:
- Kiến thức tóm tắt văn bản qua các hình thức khác nhau
- Các sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
4. Dự kiến sản phẩm học tâp của học sinh:
- Học sinh thực hiện được phần tóm tắt nội dung qua phân cảnh, lập sơ đ ồ
tư duy, làm thơ
- Khi diễn xuất phần phân cảnh có thể chưa thể hiện hết được sắc thái
biểu cảm của các nhân vật
- Phần làm thơ còn mang tính ngẫu hứng
5. Hinh thức tô chức hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt phần Chí Phèo gặp thị Nở và thức tỉnh
trong tác phẩm bằng hình thức diễn kịch.
- Giáoviênhướngdẫnnhậnxétphâncảnhtheochỉtiêu:
+ Mứcđộphùhợpvớihoàncảnhsống, tínhcáchnhânvật
+ Khảnăngnhậpvai


- Học sinh phát hiện và giáo viên dẫn vào bài mới
* Hoạt động hinh thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được bi kịch cự tuyệt quyền làm người của nhân v ật
Chí Phèo
b. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm, giao tiếp, phân tích, tổng h ợp, t ự h ọc,
phát hiện vấn đề, thuyết trình
- Sử dụng ngôn ngữ văn học
-Năng lực giải quyết vấn đề văn học trong bài học
- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
c. Thái độ:
-Hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động học tập
- Tham gia tích cực trong quá trình thực hiện
- Học sinh có niềm đam mê học hỏi và tìm hiểu kiến th ức.
- Tham gia tích cực và có ý thức xây dựng bài học thông qua vi ệc hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.
- Cảm thông, trân trọng vẻ đẹp tiềm ẩn của người dân nghèo khổ tr ước
Cách mạng Tháng tám
2. Phương pháp và kĩ thuât:
Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, động não, dạy học nêu vấn
đề, phátvấn
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Giáo viên:
- Phân nhóm
- Sách giáo khoa, máy tính, đoạn văn bản trình chiếu powerpoint
- Hệ thống câu hỏi thảo luận
- Giấy A3, bút, namchâm
* Họcsinh:
- Đọckĩđoạnvănbản


- Nắmvữngnhữngkiếnthứcđãhọcvềtácgiả Nam Cao vàtácphẩmChíPhèo
- Sáchgiáokhoa, sáchthamkhảo
-Kiếnthứcbài học qua hệ thống câu hỏi trongsáchgiáokhoa
4. Dự kiến sản phẩm học tâp của học sinh:

PhântíchđượccáchànhđộngvàtâmtrạngcủaChíPhèo(cóthểtrongquátrìnhphâ
ntíchcácemsắpxếp ý cònlộnxộn)
- Dựavàogợi ý trongcâuhỏiphântíchđược ý nghĩacáccâunóicủaChíPhèo
- ChỉrađượcvìsaoChíPhèotựsát
5. Hinhthứctôchứchoạtđộng:
Hoạt động của giáo viên
- GV giới thiệu qua về tiến trình
của việc phân tích nhân vật Chí
Phèo.
- GV dẫnvàobài
- GV tổchứccho HS thảoluận
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu
cầu các nhóm thảoluận
- Thời gian thảoluận 5 phút
- GV chiếu phần văn bản trên máy
chiếu để HS tiện theo dõi
Câu hỏi của nhóm 1
Phân tích hành động và diễn
biến tâm trạng của Chí Phèo
sau khi bị thị Nở từ chối.
( Lưu ý: Bắt đầuphântích từ
khiChíPhèo bịthịNởkhướctừcho
đến khi Chí Phèo đến nhà Bá
Kiến )
Câu hỏi của nhóm 2
Sau khi bị thị Nở khước từ, Chí
Phèo đã đến nhà Bá Kiến
làmgi?.
Hãyphântíchcuộcđốithoạigiữa

ChíPhèovàBáKiến
(Chú ý phântíchcáccâunóivà ý
nghĩacáccâunóicủaChíPhèo)

Hoạt động của
học sinh

* Thực hiện nhiệm vụ
học tâp
- Các nhóm cử nhóm
trưởng và thư kí để thuận
lợi cho việc
tổchứcthảoluậncủanhóm
mình.
- Nhóm trưởng điều hành
nhóm
thảoluậncâuhỏicủanhóm
mình

- Đại diện các nhóm lần
lượt trình bày kết quả theo
yêu cầu của GV

Kiến thức cần
đạt
I. Tiểu dẫn:
II. Đọc – hiểu
văn bản:
1. Hinh tượng
nhân vât Chí

Phèo:
a. Trước khi đi tù
b. Khiratù
c.
GặpthịNởvàthức
tỉnh
d.
Bikịchbịcựtuyệt
quyềnlàmngười


Câuhỏicủanhóm 3
Tại sao Chí Phèokhôngchọn
con
đườngnàokhácngoàiviệctựsát
- Trongquátrình HS thảoluận, GV
quansátđiềuhành, hỗtrợcho HS
- Sauthờigian 5 phút GV yêucầu HS
ngừnghoạtđộngthảoluận
- Đạidiệnnhóm 1 trìnhbày
- GV lầnlượtyêucầumột HS
hành độngvàdiễnbiếntâm
trongnhómtrìnhbàysảnphẩmcủan trạng của Chí Phèo:
hómmình
- Các HS khác quan
- GV yêucầuđạidiệncủanhóm 1
sát,đánh
trìnhbàysảnphẩmcủanhómmình
giá,pháthiệnsaisót, bổsung,
- Trongkhinhóm 1 trìnhbày, GV

phản biện
lắng nghe, quan sát và hỗ trợ
- HS cùng GV chốtlạivấnđề.
trong quá trình HS trình bày, phản
biện.
- GV nhậnxétphầntrìnhbày,
phảnbiệncủa HS
- GV gạch dưới những từ ngữ then
chốt trong đoạn văn bản
- Đạidiệnnhóm
- GV bìnhgiảng
2trìnhbàyvềcuộcđốithoạig
- GVcùng HS chốt lại vấn đề.
iữaChíPhèovàBáKiến

- GV chuyển ý
- GV yêucầuđạidiệncủanhóm 2
trìnhbàynội dung
thảoluậncủanhómmình
- GV lắng nghe, quan sát và hỗ trợ
trong quá trình HS trình bày, phản
biện.
- GV nhậnxétphầntrìnhbày,
phảnbiệncủa HS
- GV
chiếuphầnvănbảnvềcuộcđốithoại
giữaChíPhèovàthịNởđể HS
dễtheodõi.
- GV bìnhgiảng
- GVcùng HS chốt lại vấn đề.

- GV phátvấn:
Saukhikhẳngđịnhbảnchấtcủas

* Hành động và
tâm trạng của Chí
Phèo:
- Lúc đầu: ngạc
nhiên
- Khi nghe thị Nở
trút những lời của
bà cô
+ Ngẩn người
+ Sửng sốt
+ Níu kéo
+ Uống rượu, càng
uống càng tỉnh
- Các HS khác quan sát,
+ Khóc rưng rức
đánh giá,pháthiệnsaisót,
+ Đau khổ
bổ sung, phản biện
+ Tuyệt vọng
- HS cùng GV chốtlạivấnđề. + Đến nhà Bá
Kiến đòi quyền
lương thiện
- HS trảlờivàphântích

. Mong
muốn: “Tao muốn
làm người lương

thiện” → tiếng
kêu tuyệt vọng
. Hỏi: “Ai cho tao
lương thiện?” →
nỗi đauđớn,
phẫnuất
Đạidiệnnhóm . Hiểu và
3trìnhbàyvềhànhđộngtựsá khẳngđịnh: “Tao
tcủaChíPhèo
không thể là
người lương
- Các HS khác quan sát,
thiện nữa” →


ựviệc,
ChíPhèođãhướngtớihànhđộngg
i?
- GV phátvấn:
VisaoChíPhèolạigiếtBáKiến
- GV bìnhgiảng
- GV chuyển ý:
- GV
yêucầuđạidiệncủanhóm3trìnhbày
nội dung thảoluậncủanhóm
- GV lắng nghe, quan sát và hỗ trợ
trong quá trình HS trình bày, phản
biện.
- GV nhậnxétphầntrìnhbày,
phảnbiệncủa HS

- GV bìnhgiảng
- GVcùng HS chốt lại vấn đề.
- GV phátvấn
Phântíchchi tiết
“thịNởnhinnhanhxuốngbụng ...
Độtnhiênthịthấythoánghiệnra
mộtcáilògạchcũbỏkhông”
- GV bìnhgiảng
- GV
yêucầuhọcsinhnhậnxétvềnhânvật
ChíPhèo

*Hoạt động luyện tâp
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:

đánh giá,pháthiệnsaisót,
xácnhậnsựthật
bổ sung, phản biện
- HS cùng GV chốtlạivấnđề.
+ Giết Bá Kiến:
HS →sự phản kháng
pháthiệnvấnđềvàtrảlờicâ
uhỏi

- HS cùng GVchốtlạivấnđề
+ Tự sát : Chí Phèo
đã thức tỉnh hoàn
toàn


=> Chí
Phèolàhìnhtượng
điển hình cho số
phận bi thảm của
người nông dân
trước Cách mạng
Tháng tám


Giúp học sinh khắc sâu được vấn đề xoay quanh
kếtcụccủaChíPhèotrongxãhộixưavàđặttìnhhuốngtươngtựtrongxãhộingày
nayđểliênhệ
b. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng hợp tác, giao tiếp, phân tích, tổng hợp, phát hi ện v ấn
đề
- Sử dụng ngôn ngữ văn học
- Kĩ năng giải quyết vấn đề văn họcliênquanđếnbàihọc
c. Thái độ:
- Tham gia tích cực trong quá trình thực hiện
- Học sinh có niềm đam mê học hỏi và tìm hiểu kiến th ức
- Tham gia tích cực và có ý thức xây dựng bài học thông qua vi ệc hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.
2. Phương pháp và kĩ thuât: Trực quan, động não, phát vấn
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Giáo viên:
- ĐoạnphimvềChíPhèo
- ĐoạnphimvềnhânvậtSơntrongtácphẩm“Con đườnghoànlương”
* Họcsinh:
- Kiếnthứcvềtácphẩm
- Kiếnthứcvềcuộcsống

4. Dự kiến sản phẩm học tâp của học sinh:
Ý kiếncủa HS vềhaiđoạnphim.
5. Hinh thức tô chức hoạt động:
-

GV

chohọcsinhxemhaiđoạnphim:

mộtđoạnphimvềtácphẩmChíPhèovàmộtđoạnvềtácphẩm

“Con

đườnghoànlương”
- GV yêucầu HS quansátvàtrảlờicâuhỏi:
Hãyphátbiểucảmnhậncủaem qua haiđoạnphim
-

Họcsinhquansáthaiđoạnphim,

thảoluận,

phảnbiệnđểcósự

so

sánhtácphẩmvàtìnhhuốngtácphẩmtrongthờiđiểmxãhộitrướcCáchmạngTh


ángtámvàxãhộihiện


nay.

ĐồngthờiyêucầuhọcsinhrútrađượcnguyênnhânsâuxađãđẩyChíPhèovào con
đườngcùng.
- Giáoviêncùnghọcsinhkếtluậnvềnhữngyếutốảnhhướngđếncuộcsốngcủa
con người.
6. Nội dung hoạtđộng:
HoạtđộngnàytậptrunghướngdẫnhọcsinhrútrađượcnguyênnhânđẩyChíPhè
ovào bi kịchkhôngchỉlà do xãhộithựcdânphongkiếnmàcòn do
cảbảnthânChíPhèo
- HS cònliênhệđượcvớixãhộingày nay vềnhânvậtSơntrongđoạnphim “Con
đườnghoànlương”
* Hoạt động vân dụng và mở rộng
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức vào đời
sống.
- Kĩ năng: Phát hiện vấn đề, tạo lập văn bản
- Phương pháp/kĩ thuât: dạy học phân tích vấn đề, động não
2.Hinh thức tô chức hoạt động:
- Nội dung:
+ Họcsinhrútrađượcbàihọcchobảnthân
+ Biếtxửlícáctìnhhuốngphùhợpvớimọihoàncảnh
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu tình tr ạng con ng ười b ị
tác động do hoàn cảnh xã hội
- Phương tiện /thiết bị: Phim, tranh ảnh, tài liệu thời sự
- Sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành bài viết
+ Học sinh nộp sản phẩm trong thời gian sau 03ngày
- Phương án kiểm tra đánh giá: Giáoviên đánh giá sản phẩm của học sinh

qua bài viết




×