Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tăng cường kiểm tra sau thông quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại cục hải quan tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
______________________

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRỊ GIÁ
HÀNG NHẬP KHẨU LOẠI HÌNH NHẬP KINH DOANH
TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BẮC NINH

BÙI TUẤN KHANH

HÀ NỘI - NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
______________________

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRỊ GIÁ
HÀNG NHẬP KHẨU LOẠI HÌNH NHẬP KINH DOANH
TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BẮC NINH

BÙI TUẤN KHANH

Chuyên ngành



: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số

: 60340102

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐỖ ĐỨC BÌNH

HÀ NỘI - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là: Bùi Tuấn Khanh, học viên lớp QTKD 15M-QTK16 khóa 20152017, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Viện Đại học Mở Hà Nội. Tôi xin
cam đoan rằ ng: Số liê ̣u và kế t quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn
trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi ̣nào tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng: Mo ̣i sự giúp đỡ cho viê ̣c thực hiêṇ luâ ̣n văn này
đã đươ ̣c cảm ơn và mo ̣i thông tin trongiluâ ̣nivăniđaĩ đươ ̣cichỉirõinguồ nigố c.
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017
Tácigiảiluậnivăn

Bùi Tuấn Khanh


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh với đề tài “Tăng cường kiểm tra sau thông
quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan

tỉnh Bắc Ninh”. Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo của Viện
Đại học Mở Hà Nội, những người đã tận tình dạy bảo giúp đỡ và định hướng cho
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới đến thầy giáo GS.TS. Đỗ Đức Bình, người đã định hướng và dìu dắt tôi
trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Tôiixin trânitrọngicảm ơn ban lãnh đạo Cu ̣ciHảiiquanitỉnh Bắc Ninh, lãnh
đạo Chi cục Hải quan Cảng nội địa Tiên Sơn đã cho phép và cung cấp những
thông tin, số liệu trong thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017
Tác giả luận văn

Bùi Tuấn Khanh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN ............................................................... 7
1.1. Khái quát chung về Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) ................................. 7
1.1.1. Cơ sở hình thành, cơ sở pháp lý Kiểm tra sau thông quan ....................... 7
1.1.2. Khái niệm Kiểm tra sau thông quan ......................................................... 8
1.1.3. Khái niệm trị giá hải quan: ....................................................................... 9
1.2. Vai trò và đặc điểm của Kiểm tra sau thông quan ......................................... 22
1.2.1. Vai trò, mục đích của Kiểm tra sau thông quan: .................................... 22
1.2.2. Đặc điểm của Kiểm tra sau thông quan .................................................. 23
1.3. Nội dung của Kiểm tra sau thông quan ......................................................... 24

1.3.1 Đối tượng, pham vi và Quy trình Kiểm tra sau thông quan .................... 24
1.3.2 Tổ chức Kiểm tra sau thông quan ........................................................... 27
1.4. Phân biệt Kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan 31
1.5. Kinh nghiệm Kiểm tra sau thông quan quốc tế và một số Cục Hải quan địa
phương. Bài học kinh nghiệm cho Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh ......................... 31
1.5.1. Kinh nghiệm Kiểm tra sau thông quan trên thế giới .............................. 31
1.5.2. Kinh nghiệm Kiểm tra sau thông quan ở một số Cục Hải quan địa
phương của Việt Nam....................................................................................... 33
1.5.3. Bài học cho Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh .............................................. 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KTSTQ VỀ LĨNH VỰC TRỊ
GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU LOẠI HÌNH NHẬP KINH DOANH TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH BẮC NINH..................................................................... 40
2.1. Khái quát về lực lượng KTSTQ - Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh .................... 40
2.1.1. Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Cục Hải quan
tỉnh Bắc Ninh .................................................................................................... 40

2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh

41


2.1.3. Nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh ................................. 41
2.1.4 Kết quả chung về hoạt động xuất nhập khẩu qua tại Cục Hải quan tỉnh
Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2012 – 2016 ................................................ 42
2.1.5 Khái quát về hoạt động Kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh
Bắc Ninh ........................................................................................................... 44
2.2. Thực trạng công tác Kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng nhập
khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh ........................ 50
2.2.1. Giai đoạn từ 08/2012 đến tháng 12/2014 ( giai đoạn trước khi thực hiện

Luật Hải quan 2014) ......................................................................................... 50
2.2.2. Giai đoạn từ 01/01/2015 đến tháng 6/2017 ( giai đoạn thực hiện Luật
Hải quan 2014) ................................................................................................. 53
2.3. Một số vụ Kiểm tra sau thông quan điển hình ............................................... 59
2.3.1 Vụ kiểm tra khoản phải cộng là phí CIC đối với Chi nhánh Công ty thực
phẩm Orion Vina .............................................................................................. 59
2.3.2 Vụ kiểm tra Công ty TNHH Thương mại Đông Tai ............................... 62
2.4. Đánh giá chung kếtiquảiKiểmitra sau thông quan trong lĩnh vực trị giá đối
với loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh ........................... 63
2.4.1. Những thành công .................................................................................. 63
2.4.2. Những hạn chế ........................................................................................ 64
2.4.3. Những nguyên nhân ............................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN TRỊ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU LOẠI HÌNH NHẬP KINH
TẠI HẢI QUAN TỈNH BẮC NINH ...................................................................... 70
3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm hoạt động Kiểm tra sau thông quan trong
lĩnh vực trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh
Bắc Ninh ............................................................................................................... 70
3.1.1. Dự báo triển vọng về hoạt động Kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực
trị giá hàng nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh ................................... 70
3.1.2. Quan điểm củaiCục Hải quan tỉnh Bắc Ninh về hoạt động Kiểm tra sau
thông quan trong lĩnh vực trị giá loại hình nhập kinh doanh ........................... 71
3.2. Các giải pháp tăng cường kiểm tra sau thông quan trị giá hàng loại hình nhập
kinh doanh trong hoạt động Kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bắc
Ninh ...................................................................................................................... 73


3.2.1.Giải pháp chung ....................................................................................... 73
3.2.2. Giải pháp cụ thể ...................................................................................... 77

3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp trên .......................................... 79
3.3.1. Kiến nghị sửa đổi hệ thống pháp luật và các văn bản hướng dẫn liên
quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan trị giá tính thuế loại hình nhập
kinh doanh ........................................................................................................ 79
3.3.2. Những kiến nghị cụ thể đối với Tổng cục Hải quan .............................. 79
3.3.3. Những kiến nghị với Bộ Tài chính ......................................................... 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 83
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 86


DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIÊT TẮT
Chữ viết tắt
GAAT

ASEAN

Giải thích
GeneraliAgreement oniTariffs andiTrade (Hiệpiướcichung
vềithuếiquanivà mậu dịch)
Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc
gia Đông Nam Á)

CBCC

Cán bộ công chức

WCO

World Customs Organisation (Tổ chức Hải quan thế giới)


WTO

World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới )

VNACCS

VCIS

CEPT

VietnamiAutomatediCargoiClearanceiSystemi

(Hệ

thống

thông quan hàng hóa tự động)
VietnamiCustomsiIntelligenceiInformationiSystem

(Hệ

thống thông tin tình báo Hải quan)
CommoniEffectiveiPreferential Tariffi ( thuế quan ưu đãi có
hiệu lực chung)

AFTA

ASEANiFree TradeiArea (Khuivực mậu dịch tự do ASEAN)


DN

Doanh nghiệp

KTSTQ

Kiểm tra sau thông quan

GTGT

Giá trị gia tăng

NSNN

Ngân sách nhà nước

TCHQ

Tổng cục Hải quan

DN

Doanh nghiệp

NK

Xuất khẩu

XNK


Xuất nhập khẩu

A11

Loại hình nhập kinh doanh

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Số liệu về tờ khai và kim ngạch xuất nhập khẩu của Cục Hải quan tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016 ...............................................................................43
Bảng 2.2. Số thu NSNN của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 – 2016 ..44
Bảng 2.3: Thống kê số vụ kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2012-2016 ..................................................................................................46
Bảng 2.4: Kết quả kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2012-2016 .........................................................................................................47
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả Kiểm tra sau thông quan của Chi cục KTSTQ –
Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012-2016 ...................................................48

Sơ đồ 1.1: Tám bước Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu ...........26
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan .....................28
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan ................30


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2015 là năm triển khai thực hiện.Luật Hải quan số 54/2014/QH13;

Nghị định sối08/2015/NĐ-CPicủaiChínhiphủ; Thôngitưisối38/2015/TT-BTC của
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan cũng đã được thực hiện từ
tháng 3 năm 2015. Theo đó, một số nội dung rất quan trọng của Luật Hải quan
được thay đổi, trong đó có nội dung về công tác kiểmitraisauithôngiquan. Lĩnh
vực xác định trị giá tính thuế trong Công tác Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ)
có sự thay đổi toàn diện, hướngiđếnitrịigiáithựcicủaihàngihoá,ihạnichếivà từng
bước kiểm soátihànhivi gianilận, trốnithuếiquaigiá (trị giá tính thuế).
Doanh nhân, doanh nghiệp, phương tiện vận tải, hàng hóa các loại xuất
nhập qua cửa khẩu ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc cơ quan hải quan tiến hành
kiểm tra giám sát toàn bộ hàng hóa, phương tiện, hành lý là điều vô cùng khó
khăn bởi nguồn lực thực hiện; sức ép về việc giảm thời gian thông quan hàng
hóa và những cam kết khi hội nhập quốc tế. Ngoài ra việc kiểm tra giám sát toàn
bộ tại khâu thông quan cũng gây ra những ách tắc tại cửa khẩu mà không thể tạo
điều cho thương mại, đầu tư, kinh doanh, du lịch phát triển thuận lợi.
Các mặt hàng xuất nhập khẩu cũng không ngừng tăng về mặt số lượng và
chủng loại khi các hình thức kinh doanh ngày càng đa dạng phong phú, nhiệm vụ
chống gian lận thương mại của lực lượng hải quan ngày càng nặng nề, cùng với
đó là sự tinh vi, ma mãnh của các đối tượng buôn lậu, lợi dụng các sơ hở của cơ
quan hải quan trong việc kiểm tra giám sát để trốn thuế. Đối với hàng hóa nhập
kinh doanh thì các đối tượng chủ yếu gian lận về mã số hàng hóa, chính sách
hàng hóa và trị giá,…
Bằng cách áp dụng kiểm tra sau thông quan, trên cơ sở quản lý rủi ro, cơ
quan Hải quan có thể tập trung nguồn lực của mình một cách có hiệu quả và làm

1


thay đổi sự hiểu biết về luật pháp hải quan của các doanh nghiệp tham gia hoạt
động xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa. Đó là lý do
về sự ra đời của hoạt động Kiểm tra sau thông quan (PCA - The Post Clearance

Audit) của cơ quan hải quan.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và công tác tác giả thực sự quan tâm và
trăn trở với hoạt động kiểm tra, xác định trị giá tính thuế trong lĩnh vực kiểm tra
sau thông quan, chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Tăng cường kiểm tra sau
thông quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải
quan tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài tốt nghiệp. Đề tài nhằm phân tích thực trạng của
hoạt động KTSTQ đối với lĩnh vực trị giá tính thuế để thấy rõ vai trò của hoạt
động này cũng như các vấn đề còn tồn tại trong khâu tổ chức thực hiện, từ đó đề
ra các biện pháp nhằm kiểm soát hành vi gian lận qua giá của doanh nghiệp làm
ăn gian dối, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính,
đồng thời một phần nào đó cũng nâng cao hiệu quả quản lý Nhàinướcivề
Hảiiquan.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứuiquyitrình KTSTQ trong lĩnh vực trị giá tính thuế đối với hàng
nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh.
Đánh giá tình hình thực hiện quy trình KTSTQ trong lĩnh vực trịigiáitính
thuếitại CụciHảiiquan tỉnh Bắc Ninh.
Đề xuất một số biện pháp kiểm soát trị giá hàng nhập khẩu, chống gian
lận qua giá tính thuế và kiến nghị nhằminângicaoihiệuiquảicôngitáciquản lý.
3. Đốiitượngivàiphạmiviinghiênicứuicủaiđề tài
Đố iitươ ̣nginghiênicứuicủaiđề tài: CôngitáciKTSTQ về lĩnhivựcikiểmitra
trị giá tínhithuếihànginhậpikhẩuiloạiihình nhập kinh doanh.
Pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài: Các văn bản quy phạm pháp luật, các quy

2


định về quy trin
̀ h KTSTQ về trị giá tính thuế loại hình nhập kinh doanh ta ̣i Cu ̣c
Hải quan tỉnh Bắc Ninh trongimô ̣tikhoảng thờiigian từ 3-5 nămt, từ đó rút ra

những giải pháp mang tính đóng góp cá nhân để tham mưu cho lãnh đạo, hoàn
thiê ̣n quy trin
̀ h KTSTQ về trị giá tính thuế trong thời gian tới.
Về địa bàn nghiên cứu: Do thời gian và điều kiện cũng như năng lực
nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu trên địa
bàn Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi cơ bản
sau:
- Kiểm tra sau thông quan là gì? Đối tượng, phạm vi và quy trình kiểm tra
sau thông quan?
- Thực trạng kiểm tra sau thông quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình
nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh?
- Cần phải thực hiện biện pháp nào để tăng cường kiểm tra sau thông quan
trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc
Ninh?
5. Tổng quan về nghiên cứu thực tiễn
Trong thời gian gần đây đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về
hoạt động kiểm tra sau thông quan ở các cơ quan hải quan. Trong đó, có thể chỉ
ra một số nghiên cứu sau:
- Bài viết: “Pháp luật về kiểm tra sau thông quan ở Việt Nam: Thực trạng
và một số giải pháp hoàn thiện” của tác giả Đào Thị Hoa Sen (Cục Hải quan tỉnh
Quảng Trị) đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị ngày 17/20/2016.
- Bài viết: “Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan: Khoanh vùng kiểm tra
sâu” của tác giả Thu Trang, đăng trên Tạp chí Hải quan Online ngày 27/09/2013.

3


- Bài viết: “Hải quan Quảng Ninh Đột phá trong kiểm tra sau thông quan”

của tác giả Hoàng Nga, đăng trên báo Quảng Ninh ngày 10/01/2017.
- Bài viết: “Lộ những điểm yếu của Cục Kiểm tra sau thông quan” của tác
giả Tuấn Nguyễn, đăng trên báo Tiền Phong ngày 05/01/2017.
- Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Bích Ngọc: “Kiểm tra sau thông
quan về trị giá hải quan ở Việt Nam”, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, bảo
vệ tại Học viện Tài chính năm 2014.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Lương Ngọc Thành: “Một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan
Quảng Ninh”, bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2014.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Hường: “Pháp luật về kiểm
tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt
Nam”, bảo vệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thành Biên: “Hoàn thiện cơ chế
kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà
Giang”, bảo vệ tại Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015.
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều tác giả khác đã lựa chọn đề tài kiểm tra sau
thông quan làm đối tượng nghiên cứu. Đối với Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh thì
trong 05 năm trở lại đây, chưa có công trình nghiên cứu chính thống nào nghiên
cứu tổng quan về hoạt động kiểm tra sau thông quan trị giá hàng hàng nhập khẩu
loại hình nhập kinh doanh. Do đó, đề tài luận văn của học viên vẫn đảm bảo tính
mới và không bị trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố trong thời
gian gần đây.
6. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
6.1. Quá trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về Kiểm tra

4


sau thông quan.

Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho phân tích thực trạng kiểm tra
sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2012-2016.
Bước 3: Tiến hành xử lý số liệu và phân tích thực trạng kiểm tra sau thông
quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc
Ninh trong giai đoạn 2012-2016.
Bước 4: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan trị giá hàng nhập khẩu loại hình
nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.
6.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu
Luận văn chỉ sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Các báo cáo của Cục hải quan tỉnh Bắc Ninh liên quan đến hoạt động
Kiểm tra sau thông quan từ 2012 đến 2016.
- Số liệu từ các bài viết, tham luận, luận văn, luận án đã công bố... cũng
được luận văn lựa chọn, đánh giá và tận dụng trong quá trình nghiên cứu.
Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được sử dụng trực tiếp hoặc được xử lý
một cách đơn giản (tính tỷ lệ phần trăm,...) để phục vụ cho nghiên cứu.
+ Phương pháp: lý luận và thực tiễn công tác.
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Công tác kiểm tra sau thông quan trị giá
tại Chi cục Hải quan cảng Nội địa Tiên Sơn - Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Kiểm tra sau thông quan trong lĩnh
vực Hải quan

5


Chương 2: Thực trạng hoạt động KTSTQ về lĩnh vực trị giá đối với hàng
nhập khẩu loại hình Nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh

Chương 3: Một số biện pháp tăng cường Kiểm tra sau thông quan trị giá
hàng nhập khẩu loại hình Nhập kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.

6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
1.1. Khái quát chung về Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ)
1.1.1. Cơ sở hình thành, cơ sở pháp lý Kiểm tra sau thông quan
a. Cơisởihìnhithànhihoạt độngiKiểmitraisauithôngiquan:
Quáitrìnhitoànicầuihóaikinhitếiđãivà đangxđặt raxnhiều tháchxthức đối với
nhiều quốc gia từxchậm phát triểnxđếnxcácxnướcxđã phát triển. Sốilượng hàng
hóa XNK diichuyểniquaicácicửaikhẩuităng cao. MặcidùingànhiHảiiquan đã tăng
cường nhiều nguồnilựcivềiconingười, trangxthiết bị kỹ thuật hiện đại để đáp ứng
tình hình thực tế, tuy nhiênxkhông thể kiểm tra, kiểmisoátihết đượcilượngxhàng
hóa lưu chuyển qua các cửaikhẩu.
Thực tế đó đã tạo ra sức ép vô cùng lớn cho ngành Hải quan. Mặt khác,
theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, chẳng hạn Hiệp định trị giá
GATT/WTO thì khi chưa có đầy đủ bằng chứng để bác bỏ trị giá khai báo của
chủ hàngxthìxcơxquanxhải quan không được phépiápiđặt trị giá tính thuế mà
phải chấp nhận trịigiáidoiDoanhinghiệpikhaiibáo.
Biện pháp nghiệp vụ thỏa mãn các yêu cầu như vậy chính là hoạt động
KTSTQ. Thực chất KTSTQ là việc kiểm tra tính xác thực của các thông tin do
người hoạtiđộngikinhidoanh XNKiđã khaiibáoivớiicơ quanihải quanithông
quaiviệc kiểm traicácichứngitừithươngimại, hồ sơ chứng từ ngân hàng, sổ sách
kế toán,…icó liên quaniđếnihàngihóaiXNK. Tổ chức hải quan thế giới và
Hảiiquan các nước gọi nghiệp vụ nàyilài “Kiểmitoán sauxthôngxquan” (Post
Clearance Audit - PCA) hoặc “Kiểm toánihảiiquan”, ViệtiNamigọiilài “Kiểm

traisauithôngiquan”.

7


b. CơisởiphápilýicủaiKiểmitraisauithôngiquan:
Đứngxtrước yêu cầuithựcihiệnilộitrình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt
Nam đã vàisẽithamigia, nămi2001iLuậtiHảiiquaniđượciQuốcihộiinướciCộng
hòaixã hội chủ nghĩa Việt Namxthông quaingàyi29/6/2001, đãxđặtinềnimóng
cho cơisở pháp lý tại Điềui32 quyiđịnh: “Trongitrườngihợpiphátihiệnicóidấu
hiệuiviiphạm pháp luật Hải quan đốixvớixhàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã
được thông quan, cơ quan hải quan được áp dụng biện pháp KTSTQ". Luật cũng
quy định các cơ quan tổ chức, cáxnhânxcóxliên quanxphảixtạoxđiều kiệnicung
cấp chứng từxkế toán, các thông tin, tàiiliệuicần thiếtxphục vụiviệc KTSTQxcủa
hảiiquan.
Đếninămi2014, Luật Hải quan được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa ViệtxNamxthôngxquaxngàyx23/6/2014, xđã đượcxcụ thểihóaitrong Mụci9
với 5iĐiều từ Điều 77 đếnxĐiềux82 quyxđịnh về KTSTQ. Theo đó “KTSTQ là
hoạt động kiểmxtra củaicơiquanihảiiquaniđốiivớiihồisơihảiiquan, sổikếitoán,
chứng

từ

kế

toánivàicácichứngitừikhác,

tài

liệu,


dữ

liệu



liên

quaniđếnihàngihóa; kiểm tra thực tế hàngxhóaxtrongxtrườngxhợp cần thiết và
còn điều kiện sau khi hàng hóa đã được thôngxquan”.
Luật đã quy địnhirõ về các trường hợp “KTSTQi(Điềui78), việc KTSTQ
tại trụ sởicơiquanihảiiquanivàitrụisởingườiikhaiihảiiquani(Điều 79, Điềui80), về
Nhiệm vụ vàiquyềnihạnicủaicôngichứcihảiiquanitrongiKTSTQitại trụisở người
khai hải quan (Điều 81), Quyền và nghĩa vụ của người khai hải trong KTSTQ
(Điều 82)”.
1.1.2. Khái niệm Kiểm tra sau thông quan
“Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan đối
với hồ sơ hải quan, sổ kế toán, chứng từ kế toán và các chứng từ khác, tài liệu,
dữ liệu có liên quan đến hàng hóa; kiểm tra thực tế hàng hóa trong trường hợp
cần thiết và còn điều kiện sau khi hàng hóa đã được thông quan”.

8


Việcikiểmitraisauithôngiquaninhằmiđánhigiáitínhichínhixác,itrungithực
nội dung các chứng từ, hồ sơ mà người khai hải quan đã khai, nộp, xuất trình với
cơ quan hải quan; đánh giá việc tuân thủ pháp luật hải quan và các quy định khác
của pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu của người khai hải
quan.

1.1.3. Khái niệm trị giá hải quan:
Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên
được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp xác định trị giá hải
quan quy định tại Điều 6, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12 Thông tư
39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 và dừng ngay ở phương pháp xác định được
trị giá hải quan. Các phương pháp xác định trị giá hải quan bao gồm:”
1.1.3.1. Phương pháp trị giá giao dịch
a.

Trịigiáigiaoidịchilàigiáithựcitếiđãithanhitoánihayisẽiphảiithanhitoán

cho hàng hóainhậpikhẩuisauikhiiđãiđượciđiềuichỉnhitheoiquyiđịnhitạiiĐiềui13
vàiĐiều 15 Thông tư 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015.
b.

Giáithựcitếiđãithanhitoánihayisẽiphảiithanhitoánichoihàngihóainhập

khẩu là tổngisốitiềnimàingườiimuaiđãithanhitoánihoặcisẽiphảiithanhitoán, trực
tiếpihoặc gián tiếpichoingườiibániđểimuaihàngihóainhậpikhẩu. Baoigồm một số
khoảnisau:
b.1) Giá mua ghi trên hoá đơn thương mại;
b.2) Các khoản điều chỉnh theo quy định tại Điều 13 và Điều 15 Thông tư
39 nêu trên;
b.3) Các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá mua ghi
trên hoá đơn thương mại, bao gồm:
b.3.1) Tiền trả trước, tiền ứng trước, tiền đặt cọc cho việc sản xuất, mua
bán, vận tải, bảo hiểm hàng hoá;

9



b.3.2) Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán (ví dụ như: khoản
tiền mà người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán; khoản tiền
được thanh toán bằng cách cấn trừ nợ).
c. Trịigiáigiaoidịchiđượciápidụnginếuithỏaimãniđủicáciđiềuikiệnisau:
c.1. Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng hàng hoá
sau khi nhập khẩu, trừ các hạn chế dưới đây:
c.1.1. Hạn chế do pháp luật Việt Nam quy định như: Các quy định về việc
hàng hoá nhập khẩu phải dán nhãn mác bằng tiếng Việt, hàng hoá nhập khẩu có
điều kiện, hoặc hàng hoá nhập khẩu phải chịu một hình thức kiểm tra trước khi
được thông quan;
c.1.2. Hạn chế về nơi tiêu thụ hàng hoá;
c.1.3. Hạn chế khác không ảnh hưởng đến trị giá của hàng hoá. Những
hạn chế này là một hoặc nhiều yếu tố có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến
hàng hoá nhập khẩu, nhưng không làm tăng hoặc giảm giá thực thanh toán cho
hàng hoá đó.
Ví dụ: Người bán ô tô yêu cầu người mua ô tô không được bán hoặc trưng
bày ô tô nhập khẩu trước thời điểm giới thiệu mẫu ô tô này ra thị trường.
c.2. Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay
các khoản thanh toán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hoá cần
xác định trị giá hải quan.
Ví dụ: Người bán định giá bán hàng hoá nhập khẩu với điều kiện là người
mua cũng sẽ mua một số lượng nhất định các hàng hoá khác nữa; Giá cả của
hàng hoá nhập khẩu phụ thuộc vào giá của hàng hoá khác mà người nhập khẩu
sẽ bán lại cho người xuất khẩu.
Trường hợp việc mua bán hàng hoá hay giá cả của hàng hoá phụ thuộc
vào một hay một số điều kiện, nhưng người mua có tài liệu khách quan để xác

10



định mức độ ảnh hưởng bằng tiền của sự phụ thuộc đó thì vẫn được xem là đã
đáp ứng điều kiện này; khi xác định trị giá hải quan phải cộng khoản tiền được
giảm do ảnh hưởng của sự phụ thuộc đó vào trị giá giao dịch.
c.3. Sau khi bán lại, chuyển nhượng hoặc sử dụng hàng hoá nhập khẩu, trừ
khoản phải cộng quy định tại điểm e khoản 2 Điều 13 Thông tư này, người mua
không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được do việc định đoạt
hàng hoá nhập khẩu mang lại;
c.4. Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc nếu có
thì mối quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch theo quy định
tại Điều 7 Thông tư 39 này.
d. Xáciđịnhitrịigiáihảiiquaniđốiivớiihàngihóainhậpikhẩuicó chứa phần
mềm: Là trị giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập
khẩu, không bao gồmitrịigiá của phần mềm dùng cho các thiết bị xử lý dữiliệu
màinó chứa đựnginếuitrênihóaiđơnithươngimại, trị giá của phần mềm được tách
riêng với trị giá củaiphươngitiệnitrungigian.
e. Chứng từ, tài liệu để xác định trị giá theo phương pháp này bao gồm:
e.1. Hợp đồng mua bán hàng hóa;
e.2. Chứng từ, tài liệu chứng minh mối quan hệ đặc biệt không ảnh hưởng
đến trị giá giao dịch (nếu khai có mối quan hệ đặc biệt nhưng mối quan hệ đặc
biệt không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch);
e.3. Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản tiền người mua phải trả
nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hoá đơn thương mại (nếu có khoản tiền
này);
e.4. Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản điều chỉnh cộng (nếu có
khoản điều chỉnh cộng);
e.5. Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản điều chỉnh trừ (nếu có khoản

11



điều chỉnh trừ);
e.6. Chứng từ, tài liệu khác chứng minh việc xác định trị giá hải quan theo
trị giá giao dịch do người khai hải quan khai báo
1.1.3.2.iPhương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt:
Trường hợp áp dụng: Nếu không xác định được trị giá hải quan theo
phương pháp trị giá giao dịch quy định tại Điều 6 Thông tư 39 này thì trị giá hải
quan của hàng hoá nhập khẩu được xác định theo phương pháp trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu giống hệt
Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt được
thực hiện như quy định tại mục 1.1.3.3 dưới đây trong đó cụm từ “hàng hóa
nhập khẩu tương tự” được thay thế bằng cụm từ “hàng hóa nhập khẩu giống
hệt”1.1.3.3. Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự
Trường hợp áp dụng: Nếu không xác định được trị giá hải quan theo các
phương pháp quy định tại Điều 6 và Điều 8 Thông tư 39 thì trị giá hải quan của
hàng hoá nhập khẩu được xác định theo phương pháp trị giá giao dịch của hàng
hoá nhập khẩu tương tự, với điều kiện hàng hoá nhập khẩu tương tự đã được cơ
quan hải quan chấp nhận xác định trị giá hải quan theo phương pháp trị giá giao
dịch và có cùng các điều kiện mua bán, điều kiện về thời gian xuất khẩu với
hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá hải quan theo quy định tại khoản 2
Điều này.
Trường hợp không tìm được lô hàng nhập khẩu tương tự có cùng điều
kiện mua bán với lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá hải quan thì lựa
chọn lô hàng nhập khẩu tương tự khác về điều kiện mua bán, nhưng phải được
điều chỉnh về cùng điều kiện mua bán
a. Điềuikiệnilựaichọnilôihànginhậpikhẩuitươngitự: Lôihànginhậpikhẩu
tương tự đượcilựaichọninếuiđápiứngiđủicáciđiềuikiệnisau:

12



Điều kiện vềithời gianixuấtikhẩu: Lôihànginhậpikhẩu tươngitựiphải được
xuấtikhẩu đến Việt Nam vào cùngingàyihoặcitrongikhoảngithờiigiani60ingày
trước hoặc 60 ngày sau ngàyixuấtikhẩuivớiihàngihóainhậpikhẩuiđangiđượcixác
địnhitrị giá hải quan.
Điềuikiệnimuaibán: iĐiềuikiệnivềicấp độithương mạiivàisốilượng; Điều
kiện về quãngiđườngivàiphươngithứcivậnitải, bảoihiểm.
Khi áp dụng phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương
tự, nếu không tìm được hàng hoá nhập khẩu tương tự được sản xuất bởi cùng
một người sản xuất hoặc người sản xuất khác được uỷ quyền thì mới xét đến
hàng hoá được sản xuất bởi người sản xuất khác và phải có cùng xuất xứ.
Khi xác định trị giá hải quan theo phương pháp này mà xác định được từ
hai trị giá giao dịchicủaihàngihóainhậpikhẩuitươngitựitrởilênithìisauikhiiđã điều
chỉnh vềicùng điềuikiệnimuaibánivớiilôihàngiđangixác định trị giá hải quan, trị
giá hải quan là trị giá giao dịch thấp nhất.
Nếu trong thời gian làm thủ tục hải quan không đủ thông tin lựa chọn
hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự với hàng hoá nhập khẩu đang xác định
trị giá hải quan thì không xác định trị giá hải quan cho hàng hoá nhập khẩu theo
quy định tại Điều 8 hoặc Điều 9 Thông tư này phải chuyển sang phương pháp
tiếp theo.
b. Chứngitừ, tàiiliệuiđểixáciđịnhitrịigiáihảiiquanitheoiphươngiphápinày,
mỗi chứng từ 01ibảnichụp, baoigồm:
- Tờ khai hải quan của hàng hoá nhập khẩu tương tự;
- Tờ khai trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu tương tự đối với trường
hợp phải khai báo tờ khai trị giá hải quan;
- Hợp đồng vận tải của hàng hoá nhập khẩu tương tự (nếu có sự điều
chỉnh chi phí này);

13



- Hợp đồng bảo hiểm của hàng hoá nhập khẩu tương tự (nếu có sự điều
chỉnh chi phí này);
- Bảng giá bán hàng xuất khẩu của nhà sản xuất hoặc người bán hàng ở
nước ngoài (nếu có sự điều chỉnh về số lượng, cấp độ thương mại);
- Các hồ sơ, chứng từ khác liên quan đến việc xác định trị giá hải quan.
1.1.3.4. Phương pháp khấu trừ
Trường hợp áp dụng: Nếu không xác định được trị giá hải quan theo các
phương pháp quy định tại điểm 1.1.3.1; 1.1.3.2; 1.1.3.3 nêu trên thì trị giá hải
quan của hàng hoá nhập khẩu được xác định theo phương pháp trị giá khấu trừ,
căn cứ vào đơn giá bán hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc
hàng hoá nhập khẩu tương tự trên thị trường nội địa Việt Nam theo quy đinh
̣ ta ̣i
khoản 2 Điề u 10 Thông tư 39 và trừ (-) các chi phí hợp lý, lợi nhuận thu được
sau khi bán hàng hóa nhập khẩu.
Không áp dụng phương pháp này nếu hàng hóa được lựa chọn để xác định
đơn giá bán thuộc một trong các trường hợp sau:
* Chưa được bán trên thị trường nội địa Việt Nam hoặc việc bán hàng hóa
chưa được hạch toán trên chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của pháp luật
về kế toán Việt Nam;
* Có liên quan đến khoản trợ giúp do bất kỳ người nào cung cấp theo quy
đinh
̣ tại điểm d.1 khoản 2 Điều 13 Thông tư 39 nêu trên.
Giá bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường Việt Nam được xác định theo
những nguyên tắc sau:
- Giá bán hàng hoá nhập khẩu là giá bán thực tế của hàng hóa đó tại thị
trường Việt Nam. Trường hơ ̣p không có giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu
cần xác định trị giá hải quan thì lấy giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu
giống hệt hay hàng hoá nhập khẩu tương tự còn nguyên trạng như khi nhập khẩu


14


được bán trên thị trường Việt Nam để xác định giá bán thực tế.
Hàng hóa nhâ ̣p khẩ u còn nguyên tra ̣ng như khi nhâ ̣p khẩ u là hàng hoá sau
khi nhập khẩu không bị bất cứ một tác động nào làm thay đổi hình dạng, đặc
điểm, tính chất, công dụng của hàng hoá hoặc làm tăng, giảm trị giá của hàng
hoá nhập khẩu.
- Người nhập khẩu và người mua hàng trong nước không có mối quan hệ
đặc biệt theo quy định tại Điều 7 Thông tư 39 này;
- Mức giá bán tính trên số lượng bán ra lớn nhất và đủ để hình thành đơn
giá. Mức giá bán ra tính trên số lượng bán ra lớn nhất là mức giá mà hàng hoá đã
được bán với số lượng tổng cộng lớn nhất trong các giao dịch bán hàng hoá ở
cấp độ thương mại đầu tiên ngay sau khi nhập khẩu;
- Hàng hoá được bán ra (bán buôn hoặc bán lẻ) vào ngày sớm nhất ngay
sau khi nhập khẩu, nhưng không chậm quá 90 ngày (ngày theo lịch) sau ngày
nhập khẩu lô hàng đó. Ngày sớm nhất ngay sau khi nhập khẩu là ngày hàng hóa
được bán với số lượng hàng hóa đủ để hình thành đơn giá (tối thiểu bằng 10%
lượng hàng hóa của mặt hàng đó trong lô hàng nhập khẩu).
Điều kiện lựa chọn đơn giá bán trên thị trường Việt Nam:
- Đơn giá bán trên thị trường Việt Nam phải là đơn giá bán của hàng hoá
nhập khẩu đang được xác định trị giá hải quan, hàng hoá nhập khẩu giống hệt
hoặc hàng hoá nhập khẩu tương tự, được bán nguyên trạng như khi nhập khẩu;
- Đơn giá bán được lựa chọn là đơn giá tương ứng với lượng hàng hoá
được bán ra với số lượng luỹ kế lớn nhất ở mức đủ để hình thành đơn giá; hàng
hoá được bán ra ngay sau khi nhập khẩu, nhưng không quá 90 ngày sau ngày
nhập khẩu của hàng hoá đang được xác định trị giá hải quan; người mua hàng
trong nước và người bán không có mối quan hệ đặc biệt.
Nguyên tắc khấu trừ:


15


Việc xác định các khoản khấu trừ phải dựa trên cơ sở các số liệu kế toán,
chứng từ hợp pháp, có sẵn và được ghi chép, phản ánh theo các quy định, chuẩn
mực của kế toán Việt Nam. Các khoản được khấu trừ phải là những khoản được
phép hạch toán vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp theo Luật kế toán Việt Nam.
Các khoản được khấu trừ khỏi đơn giá bán hàng:
- Các khoản được khấu trừ khỏi đơn giá bán hàng là những chi phí hợp lý
và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng trên thị trường Việt Nam, bao gồm:
+ Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động khác liên
quan đến việc vận tải hàng hoá sau khi nhập khẩu, cụ thể:
+ Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và các chi phí khác liên quan đến việc vận
tải hàng hoá phát sinh từ cửa khẩu nhập đầu tiên đến kho hàng của người nhập
khẩu hoặc địa điểm giao hàng trong nội địa Việt Nam;
+ Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và các chi phí khác liên quan đến việc vận
tải từ kho hàng của người nhập khẩu trong nội địa Việt Nam đến địa điểm bán
hàng, nếu người nhập khẩu phải chịu các khoản này.
- Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập khẩu và
bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt Nam;
- Hoa hồng hoặc chi phí chung và lợi nhuận liên quan đến các hoạt động
bán hàng hoá nhập khẩu tại Việt Nam:
+ Trường hợp người nhập khẩu là đại lý bán hàng cho thương nhân nước
ngoài thì khấu trừ khoản hoa hồng. Nếu trong khoản hoa hồng đã bao gồm các
chi phí nêu tại điểm a và b khoản này thì không được khấu trừ thêm các khoản
này;
+ Trường hợp nhập khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn thì khấu trừ
các khoản chi phí chung và lợi nhuận: Chi phí chung và lợi nhuận phải được
xem xét một cách tổng thể khi xác định trị giá khấu trừ. Việc xác định và phân


16


×