Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.65 KB, 7 trang )

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết phương trình tổng quát và vai trò
của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
- Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điề kiện có hay
không có oxi.
- Mô tả mối quan hệ giưaz hô hấp và quang hợp.
- Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ:
- Giáo dục được ý thức bảo vệ môi trường.
II. Kiến thức trọng tâm (BT2):
Các con đường hô hấp, mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
III. Phương pháp, phương tiện (BT3):
- Thí nghiệm tìm tòi,
- Trực quan tìm tòi,
- Vấn đáp tái hiện,
- Vấn đáp gợi mở.
- Tranh vẽ hình 12.1, 12.2/ SGK trang 51,53.

TaiLieu.VN

Page 1


IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
N1: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp?


3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề (BT):
2GV mô tả thí nghiệm: Có một bình tam giác chứa hạt đang nẩy mầm và một
ống nghiệm chứa nước vôi trong. Bịt kín bình tam giác bằng miếng xốp, sau đó
nối thông bình tam giác với ống nghiệm bằng một ống thuỷ tinh. Em hãy dự
đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra?
HS trả lời
GV thông báo: Nước vôi trong ống nghiệm sẽ bị vẫn đục. Vì sao?. Chuyển ý.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh

Nội dung

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

GV yêu cầu HS quan sát hình
12.1A, mô tả thí nghiệm và nêu
kết quả.

HS quan sát,
mô tả thí
nghiệm

I. Khái quát về hô hấp ở thực
vật:
1. Hô hấp ở thực vật là gì?

Vì sao nước vôi trong ống nghiệm Và nêu kết

bên phải bình chứa hạt nảy mầm
quả thí
bị vẫn đục khi bơm hút hoạt
nghiệm.
động?
GV yêu cầu HS quan sát hình

TaiLieu.VN

Page 2


12.1 B, mô tả thí nghiệm.
GV thông báo: Giọt nước màu
trong ống mao dẫn di chuyển về
phía trái có phải do hạt nảy mầm
hô hấp hút O2 không? Vì sao?

HS giải
thích: do có
CO2 thoát ra
khi hạt nẩy
mầm.

Trong ống nghiệm hình 12.1B,
người ta sử dụng vôi xút có tác
dụng gì?

HS trả lời:
Em hãy cho biết, khi sờ tay vào

do hạt nảy
đống thóc đang nẩy mầm, em cảm mầm hô hấp
thấy nhiệt độ trong đống thóc đó
hấp thụ O2.
như thế nào?
Qua 3 thí nghiệm trên, em có thể
khái quát như thế nào về hô hấp?
Hãy viết phương trình tổng quát
về quá trình hô hấp.
Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể
HS trả lời:
thực vật?. Chuyển ý
Sử dụng vôi
xút để hấp
GV thông báo: hô hấp sinh ra
nhiệt và ATP, vậy chúng có vai trò thụ hơi nước
và khí CO2
gì đối với cơ thể thực vật?
thoát ra trong
GV : hô hấp tạo ra các sản phẩm
hô hấp.
trung gian cho các quá trình tổng
hợp các chất hữu cơ khác trong cơ
thể. Các sản phẩm trung gian đó
HS viết
là những chất gì?. Chuyển ý
PTTQ.
Ở thực vật, có mấy con đường hô
hấp?


TaiLieu.VN

Hô hấp ở thực vật là quá trình
chuyển đổi năng lượng của tế
bào sống. Trong đó, các phân
tử cacbohiđrat bị phân giải đến
CO2 và H2O, đồng thời năng
lượng được giải phóng và một
phần năng lượng đó tích luỹ
trong ATP.
2.Phương trình tổng quát :
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6
H2O +Năng lượng ( nhiệt +
ATP)
3. Vai trò của hô hấp đối với
cơ thể thực vật:

Page 3


GV phát phiếu học tâp: Yêu cầu
HS so sánh phân giải kị khí và
phân giải hiếu khí.
Nội dung phiếu học tập:
* Giống nhau:

HS nêu vai
trò của nhịêt
độ và ATP
đối với cơ

thể thực vật.

Phân
giải kị
khí

Phân giải
hiếu khí

Nơi xảy
ra

Tbc

Ty thể

Nhu cầu
O2

Không



Chuỗi
truyền
điện tử

Không




Sản phẩm
cuối cùng

Acid
lactic,
etylic

CO2 ,
H2O ,
36ATP

Hiệu quả
năng
lượng

thấp

Cao

-Tích luỹ ATP: sử dụng nhiều
cho các hoạt động sống của
cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung
gian cho các quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ khác trong cơ
thể.

* Khác nhau:
Dấu hiệu

so sánh

- Thải ra nhiệt: cần thiết để duy
trì nhiệt độ thuận lợi cho các
hoạt động sống của cơ thể thực
vật.

II. Các con đường hô hấp ở
thực vật:

HS trả lời:
phân giải kị
khí và phân
giải hiếu khí.
Dựa vào
hình 12.2,
HS hoàn
thành phiếu
học tập.

III. Hô hấp sáng:
Hô hấp sáng là quá trình hấp
thụ O2 và giải phóng khí CO2 ở
ngoài sáng.
- Điều kiện xảy ra: Cường độ

TaiLieu.VN

Page 4



GV hoàn thiện phiếu học tập.

ánh sáng cao, lượng CO2 cạn
kiệt, O2 tích luỹ nhiều.

Vì sao phân giải hiếu khí sinh ra
nhiều năng lượng hơn phân giải kị
khí?

- Enzim: Cacboxilaza.
- Vị trí: xảy ra kế tiếp nhau
trong 3 bào quan lục lạp,
peroxixoom, ti thể.

Chuyển ý : Hô hấp sáng là gì?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời các câu hỏi sau:

- Ý nghĩa:

Điều kiện xảy ra hô hấp sáng?

+ Không tạo ra năng lượng
ATP, nhưng lại tiêu tốn 3050% sản phẩm quang hơp.

Loại enzim tham gia?
Vị trí xảy ra?
Ý nghĩa?


HS nghiên
cứu SGK và
trả lời.

+ Tạo ra một số axit amin.
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp
với quang hợp và môi
trường:
1. Mối quan hệ giữa hô hấp
và quang hợp:

Tại sao hô hấp sáng chỉ xảy ra ở
thực vật C3?

PTTQ của quang hợp:
ASMT

6CO2 +6 H2OLục lạp
+ 6O2

GV yêu cầu HS viết PTTQ của
quang hợp và hô hấp.Từ đó chỉ ra
được mối quan hệ giữa quang hợp
và hô hấp.
TaiLieu.VN

C6H12O6

PTTQ của hô hấp:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6

H2O +Năng lượng ( nhiệt +

Page 5


ATP)
- Sản phẩm của quá trình này là
nguyên liệu của quá trình kia
và ngược lại.
- Thực chất quang hợp là quá
trình chuyển hoá quang năng
thành hoá năng trong các chất
hữu cơ.
- Hô hấp là quá trình chuyển
hoá hoá năng trong các chất
hữu cơ thành năng lượng ATP
và dạng nhiệt cung cấp cho các
hoạt động sống của tế bào và
cơ thể.

Vì sao bảo quản nông sản cần
phơi khô hoặc sấy khô?

HS trả lời:
giảm lượng
nước, ức chế
hô hấp.

2. Mối quan hệ giữa hô hấp
và môi trường:

a. Nước:
Nước cần cho hô hấp, hàm
lượng nước tăng thì cường độ
hô hấp tăng.

Người ta thường bảo quản nông
sản ở điều kiện mát hoặc phòng
lạnh. Vì sao?

b. Nhiệt độ:
Sự phụ thuộc của hô hấp vào
nhiệt độ tuân theo định luật
VanHôp.
c. Oxi:
d. Hàm lượng CO2:

Vì sao người ta thường bơm CO2
vào bình bảo quản nông sản?

TaiLieu.VN

Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô
hấp.
Page 6


4. Củng cố:
Củng cố về vai trò của hô hấp với thực vật, các biện pháp bảo quản nông phẩm
và ứng dụng trong các hoạt động sản xuất như đảm bảo hô hấp cho hệ rễ bằng
làm cỏ sục bùn...

5. Dặn dò:
HS cần ghi nhớ phần tóm tắt trong SGK.

TaiLieu.VN

Page 7



×