Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.62 KB, 9 trang )

Tuần:.....
Ngày :................

BÀI 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Khái niệm quang hợp, vai trò của quang hợp, cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
quang hợp
2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá
Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập với sgk
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi
IV. Trọng tâm
Lá là cơ quan quang hợp ở TV
V. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động GV

TaiLieu.VN

Hoạt động HS

Nội dung bài giảng


Page 1


H1:

I. Khỏi quỏt v quang hp
cõy xanh.

Quang sỏt hỡnh 8.1
Quang hp l gỡ?

Vit pttq quang hp?

1. Quang hp l gỡ?

N2-kin thc ó hc 10. hs
t nờu
Quang hp l quỏ trỡnh
trong ú nng lng ỏnh
sỏng mt tri c lỏ (DL)
hp th to ra
cacbonhydrat v oxy t khớ
CO2 v nc
N2- hs lờn bng vit

2. Vai trũ quang hp
Ngun cht hu c trong
sinh gii c to ra t
õu?


a. To cht hu c:

NL ASMT (NL lng t)
c cõy hp thu chuyn
N3:
thnh cỏc dng NL?

b. Tớch lu NL:

QH to ton b cht hu c
trờn trỏi t t cht vc (TV,
vsv..)

NL c s dng cho quỏ
trỡnh sng ca sv u c
bin i t NLASMT nh
quang hp

NL hh trong ATP.

c. Quang hp gi trong sch
khớ quyn:
nh QH CO2 , O2 trong kk
c cõn bng: CO2 :0,03%,
O2:21%
O2 , H2O sinh ra N3-k/thc 10:
trong QH laứ tửứ
6O2 ly t 6CO2
ủaõu, pha naứo?
sỏng)


(pha

H2O b oxi hoỏ/ pha sỏng:
2H2O4H+ +4e- + O2
H2O c sinh ra t pha ti
TaiLieu.VN

Page 2


II. Lá là cơ quan qaung
hợp

H7.1: tiêu bản mặt cắt của

1-bbì, 2-TB mô giậu chứa
llạp, 3- mạch dẫn, 4khoảng trống gian bào, 5bb dưới với kkhổng.
 Hình thái, cấu tạo của N4- dựa vào kthức đã học
lá liên quang đến chức và hình trên trả lời.
năng quang hợp.
1. Hình thái, giải phẫu của
- mỏng, diện tích lớn
lá thích nghi với chức
năng quang hợp
- hướng vuông góc với as
- Mô giậu chứa llạp sát - mỏng, diện tích lớn
biểu bì
- hướng vuông góc với as
- Có khoảng gian bào chứa

- Mô giậu chứa llạp sát biểu
nguyên liệu QH

- có hệ mạch dẫn để đưa sp
- Có khoảng gian bào chứa
QH đến các cq khác
nguyên liệu QH
- số kk lớn để trao đổi nước
- gân lá có hệ mạch dẫn(gỗ
, khí khi QH
và rây) để đưa sp QH đến
các cq khác
- số kk lớn để trao đổi
nước , khí khi QH

TaiLieu.VN

Page 3


2- lục lạp- bào quan thực
hiện chức năng QH:

Quang sát hình 7.2 để
thấy rõ cấu trúc của lục
lạp thích nghi với 2 pha
QH?

* Cấu trúc lục lạp:
N3-ngồi màng kép


- màng kép bao bọc xung
quanh

-trong cĩ phần hạt(grana) - cấu trúc hạt chứa sắc tố
và phần cơ chất(Stroma)
QH, chứa trung tâm phản
ứng và các chất chuyền điện
- hạt chứa sắc tố QH, chứa tử phù hợp với thực hiện
trung tâm phản ứng và các pha sáng.
chất chuyền điện tử phù
hợp với thực hiện pha sáng. - cơ chất chứa enzim
cacboxi hố phù hợp chức
- cơ chất chứa enzim năng các phản ứng trong
cacboxi hố phù hợp chức pha tối
năng các phản ứng trong
pha tối
=> Pha sáng thực hiện trên
cấu trúc hạt. Pha tối thực
hiện trên cơ chất.
3. Hệ sắc tố quang hợp
a. Các nhóm sắc tố:

Phân biệt sự khác nhau
giữa các nhóm sắc tố
quang hợp.

*
Nhóm
chính(clorophyl=diệp lục)

- Dlục a: C55H72O5N4Mg
- Dlục b: C55H70O6N4Mg
*
Nhóm
phụ(carotenôit)

sắc

- Caroten: C40H56
TaiLieu.VN

Page 4

tố


-Xantôphyl: C40H56On (n: 16)
b. Vai trò của các nhóm
sắc tố trong QH:
* Nhóm DL:

Tại sao cây có màu lục?

- hấp thụ AS chủ yếu vùng
Hình 7.3: Quang phổ hấp dỏ, xanh tím
thụ của chất DL
- chuyển NL thu được từ
photon ánh sáng→ quang
N4:
phân li nước + các phản ứng

Trong dãi bức xạ mặt trời. quang hoá → ATP, NADPH
Chỉ có 1 vùng as 380750nm chúng ta có thể * Nhóm carotenôit:
nhìn thấy as trắng- có tác
dụng QH. Ánh sáng này - sau khi hấp thụ NL thì
gồm 7 màu(đỏ, da cam, chuyền NL thu được cho
vàng,. Lục, lam, chàm, tím) clorophyl(DL) theo sưo đồ
sau:
- khi as trắng chiếu qua lá
cây hấp thụ vùng đỏ và Carotennoit → DL b → DL
vùng xanh tím để lại hoàn a → DL ở tring tâm phản
toàn vùng lục. Vì vậy khi ứng. Sau đó quang năng
nhìn vào lá cây tá thấy có được chuyển hoá thành NL
trong ATP và NADPH
màu lục

VI. Củng cố
N5:
1.

Vai trò của quá trình quang hợp là:

A. Biến đổi quang năng thành hoá
năng.

A. Tạo chất hữu cơ.

B. Giải phóng năng lượng.

B. Tích luỹ năng lượng.


C. Biến đổi hoá năng thành năng
lượng ATP.

C. Giữ trong sạch bầu khí quyển.
D. Cả A, B và C.
2.

Về mặt năng lượng quang hợp là quá
trình:

TaiLieu.VN

D. Tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng
lượng của các phản ứng hoá học.
3.

Về bản chất hoá học quang hợp là
quá trình:
Page 5


A. Ôxi hoá nước nhờ năng lượng ánh
sáng.

A. Các chất hữư cơ.
B. ATP, NADPH.

B. Ôxi hoá - khử trong đó H2O bị ôxi
hoá và CO2 bị khử.


C. Các chất hữu cơ và giải phóng
CO2.

C. Khử CO2 nhờ ATP và NADPH.

D. CO2, các chất hữu cơ.

D. Ôxi hoá - khử trong đó H2O bị khử
7.
và CO2 bị ôxi hoá .

Quang hợp ở vi khuẩn không thải O2
vì:

3.

Về bản chất hoá học quang hợp là
quá trình: ôxi hoá - khử trong đó H2O
bị ôxi hoá ở pha sáng và CO2 bị khử
ở pha tối. Chọn B.

A. Không có sự tham gia của chất
cung cấp hiđrô và điện tử để khử
CO2.

4.

Sản phẩm pha sáng của quang hợp là:

B. Không có sự tham gia của CO2.


A. ATP, Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat,
NADPH.

C. Chất cung cấp hiđrô và điện tử để
khử CO2 không phải là H2O.

B. ATP, các enzim, NADPH.

D. Chất cung cấp hiđrô và điện tử để
khử CO2 là H2O.

C. ATP, NADPH, O2.

8.

D. ATP, O2.
4.
Sản phẩm pha sáng của quang hợp là:
ATP, NADPH, O2.

A. Đó là màu xanh của diệp lục.
B. Đó là màu xanh của lục lạp.

12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ +
12NADP→ 18ATP + 12NADPH +
6O2 .Chọn C.
5.

C. Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng

vùng xanh tím và vùng đỏ, để lại
vùng xanh lục.

Nguyên liệu cho pha sáng của quang
hợp là:

D. Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng
vùng đỏ, để lại vùng xanh tím và
vùng lục.

A. Ánh sáng, ATP, NADPH.
B. Ánh sáng, ATP, H2O.
C. Sắc tố quang hợp, ATP, H2O.
D. Ánh sáng, sắc tố quang hợp, H2O,
các enzim.
6.

Sản phẩm pha tối của quang hợp là:

TaiLieu.VN

Khi ta nhìn vào lá cây thấy chúng có
màu xanh lục là vì:

9.

Hệ sắc tố của lá có cấu trúc rất đặc
biệt và rất dễ bị kích thích bởi:
A. Nhiệt độ môi trường.
B. Các phôton ánh sáng.

C. Nồng độ CO2 trong không khí.

Page 6


D. Hàm lượng glucô trong tế bào khí
khổng.
10.

11

Nhóm sắc tố có vai trò chính trong
quang hợp là:

D. Nó hấp thụ được ánh sáng ở tất cả
các bước sóng thuộc vùng nhìn thấy

A. Caroten.

Sắc tố hấp thụ ánh sáng có năng
lượng thấp nhất và năng lượng cao
nhất thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
là:

B. Xantophyl.

A. Clorophyl.

C. Clorophyl.


B. Carotenoic.

D. Phycobilin.

C. Phycobilin.

Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng
chủ yếu là:

D. Xartophyl.

A. Vùng lục, vùng da cam.

14.

15.

B. Vùng đỏ, vùng da cam.

A. Lục lạp trong tilacoit của tế bào
mô giậu lá.

C. Vùng xanh tím.

12.

D. Vùng đỏ và vùng xanh tím.

B. Tế bào mô giậu trong tilacoit của
lục lạp lá.


Nhóm Phycobilin hấp thụ ánh sáng ở
vùng có bước sóng:

C. Tilacoit trong lục lạp của tế bào
mô giậu lá.

A. 380 – 500 nm.

D. Tilacoit trong tế bào mô giậu của
lục lạp của lá.

B. 300 – 380 nm.
C. 700 – 800 nm.

13.

Trong cơ thể thực vật clorophyl được
định vị ở:

16.

Photon của bước sóng giàu năng
lượng nhất là:

D. 650 – 750 nm.

A. Đỏ.

Nhóm clorophyl là nhóm sắc tố chính

vì:

B. Da cam.
C. Vàng.

A. Nó có thể hấp thu ánh sáng ở vùng
có bước sóng ngắn
B. Nó truyền năng lượng thu được
cho carôtênôit
C. Nó tham gia trực tiếp vào quá trình
chuyển hoá năng lượng ánh sáng
thành năng lượng của các liên kết hoá
học trong ATP và NADPH.
TaiLieu.VN

D. Xanh tím.
17.

Vùng quang phổ ít có hiệu quả nhất
đối với quang hợp là:
A. Đỏ.
B. Vàng.
Page 7


C. Xanh tím.
D. Xanh lục.

TaiLieu.VN


Page 8


VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo
để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Bổ sung:



×