Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

kỹ năng thích ứng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.69 KB, 15 trang )

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
1.1. Vài nét về khu vực nghiên cứu
Trường THCS Tây An hôm nay có nguồn gốc ban đầu là Trường phổ
thông cơ sở số 3 Bình An, được thành lập từ tháng 9/1981 theo quyết định của
UBND huyện Tây Sơn. Từ 1981 đến 1988, trường có 12 giáo viên cấp 2 với
trung bình khoảng 300 học sinh chia làm 8 lớp, dưới sự lãnh đạo của thầy hiệu
trưởng Đặng Thế Hằng. Ngày 02/06/1999 Sở GD-ĐT Bình Định ra quyết định
08/QĐ.TCCB về việc thành lập trường THCS Tây An và sau đó ra quyết định
điều động 14 thầy cô giáo, 399 HS THCS từ Trường THPT Tây Sơn đến trường
THCS Tây An do thầy Võ Luận làm hiệu trưởng. Thầy và trò tạm thời hoạt động
tại trường THPT Tây Sơn.
Tháng 12/2009 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 20002010. Tháng 04/2014 trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2. Từ tháng 06/2017
đến nay, dưới sự lãnh đạo của thầy hiệu trưởng Võ Luận, trường liện tục đạt tập
thể lao động tiên tiến. Hiện trường có 29 CB-GV-NV. Trong đó, có 22 giáo viên
đạt 100% chuẩn đào tạo, hơn 80% giáo viên trên chuẩn. Trường có 11 giáo viên
dạy giỏi cấp huyện, có 1 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Chi bộ có 15 giáo viên đạt
“trong sạch vững mạnh”. Đã nhắc đến trường THCS Tây An thì không thể quên
nói đến các phong trào. Trường tổ chức và tham gia rất nhiều phong trào như: giúp
đỡ trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em khuyết tật; các cuộc thi học tập,văn nghệ như:
Bông hoa điểm 10, rung chuông vàng...Những thành tích đó khiến cho tầng lớp đàn
em tiếp theo luôn tự hào, đặt mục tiêu của mình vào đó, và ước mong được tham
gia và tổ chức các phong trào ấy. Đặc biệt, liên tục 5 năm có giải tập thể cá nhân
của học sinh, giáo viên trong các cuộc thi giáo dục thể thao.
1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ nghiên cứu trên 200 khách
thể, cụ thể:
Bảng 2.1. Danh sách khách thể được chọn tham gia nghiên cứu
STT

Lớp



Tổng học sinh

1
2
3
4
5
6
7
8
9

6A1
6A3
7A1
7A2
8A1
8A2
8A3
9A1
9A2

24
16
30
10
24
8
8

24
16

Số khách thể tham gia nghiên cứu
Học sinh nam
Học sinh nữ
17

23

15

25

16

24

13

27

2. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài “Kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh THCS Tây An
tại huyện Tây Sơn” đề tài tiến hành theo 4 giai đoạn sau: Giai đoạn 1- Xác định
vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu (08/2018-09/2018); Giai
đoạn 2 - Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên
1



quan đến đề tài nghiên cứu và phát phiếu khảo sát (09/2018-10/2018); Giai đoạn
3- Xử lý số liệu và viết kết quả nghiên cứu về đề tài (10/2018 - 11/2018); Giai
đoạn 4- Sửa chữa và hoàn thiện đề tài (đầu tháng 11/2018 cuối tháng 11/2018).
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc, phân tích
và tổng hợp tài liệu; Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi với mục đích là khảo
sát kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh trường THCS Tây An; Phương pháp
xử lý số liệu với mục đích là tổng hợp hóa, hệ thống hóa thông tin thu thập được
về “kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh trường THCS Tây An”. (Bảng khảo
sát được trình bày chi tiết ở Phụ lục).
3. Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh được thể hiện ra bên ngoài qua các
mặt là nhận thức, thái độ và biểu hiện hành vi.
3.1. Về mặt nhận thức của học sinh
Bảng 2.3. Bảng nhận thức của học sinh trường THCS Tây An về kỹ năng
TƯXH
Các phương án

a. Là kỹ năng giúp học sinh lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội -

Tần số
(TS)
36

Tỷ lệ %
(TL)
22.5

26

16.25


60

37.5

38

23.75

0

0

lịch sử nhằm điều khiển, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh biến đổi của xã hội.
b. Là việc học sinh biểu hiện một cách tốt nhất những kỹ năng
quyết đoán, tự khẳng định; kỹ năng đồng cảm; kỹ năng kiềm
chế, tự kiểm soát; kỹ năng giải quyết vấn đề,...
c. Là khả năng điều chỉnh bản thân để có những hành vi thích
hợp trong mối quan hệ với người khác, giúp học sinh đáp ứng
một cách có hiệu quả những nhu cầu và thách thức của cuộc
sống, từ đó thích ứng với môi trường và cuộc sống tốt hơn.
d. Là kỹ năng giúp học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và kỹ
năng của bản thân để đáp ứng với những yêu cầu mới của xã
hội.
e. Ý kiến khác

Qua bảng số liệu 2.3, có thể thấy phần lớn học sinh trường THCS Tây An đều
có nhận thức đầy đủ về khái niệm kỹ năng TƯXH (Có 60 học sinh chiếm 37.5%
chọn khái niệm c). Tỷ lệ nhận thức đúng đắn về khái niệm kỹ năng TƯXH

không cao. Giải thích cho thực trạng vẫn còn có nhiều học sinh nhận thức chưa
đầy đủ về khái niệm kỹ năng TƯXH, đó là do việc hướng dẫn và giảng dạy kỹ
năng TƯXH không nằm trong chương trình giảng dạy của giáo viên và Nhà
trường, do đó cả giáo viên và học sinh đều không tập trung rèn luyện nó. Cũng
có giáo viên chú ý đến việc hướng dẫn rèn luyện những kỹ năng này cho học
sinh nhưng chỉ hướng dẫn cho qua, dẫn đến hiện tượng có học sinh chưa hiểu
chưa đúng về khái niệm kỹ năng TƯXH, nhận thức còn tối giản về khái niệm.
Bảng 2.4. Bảng nhận thức về vai trò kỹ năng TƯXH của học sinh trường THCS
Tây An
Các phương án
a. Giúp học sinh thích nghi với sự thay đổi của môi trường, của xã
hội. Từ đó xác định được vị trí của bản thân trong xã hội và nhận ra

2

TS
2

TL %
1.25


được những yêu cầu của xã hội đối với mỗi cá nhân để từ đó phấn
đấu, rèn luyện và trưởng thành.
b.Giúp các bạn làm chủ bản thân và biết cách ứng phó với những tình
huống khó khăn trong cuộc sống. Đồng thời mở ra hướng suy nghĩ
tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn.
c. Giúp cho các bạn ở lứa tuổi này bồi dưỡng một số phẩm chất đạo
đức cần thiết cho một công dân trưởng thành sau này như tính độc
lập, sáng tạo, lập trường vững vàng….

d. Giúp cho các bạn nhận biết được những phẩm chất, năng lực của
mình, đánh giá đúng bản thân để có thể phát huy những thế mạnh và
hạn chế những nhược điểm để tự hoàn thiện nhân cách của mình.
e. Tất cả các phương án trên

8

5

6

3.75

4

2.5

140

87.5

Qua bảng 2.4, có thể thấy đại đa số học sinh trường THCS Tây An đã có nhận
thức đầy đủ về vai trò của các kỹ năng TƯXH (140 học sinh chiếm 87.5% chọn
phương án e). Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số học sinh nhận thức chưa đầy đủ
về vai trò của các kỹ năng TƯXH. Đây là một dấu hiệu tích cực, vì các bạn học
sinh THCS đã có nhận thức tốt về vai trò của các kỹ năng TƯXH và từ những
nhận thức đó sẽ giúp các bạn có thể dễ dàng hình thành và phát triển kỹ năng
TƯ XH cho bản thân.
Bảng 2.5. Bảng nhận thức về kỹ năng cần có của kỹ năng TƯXH của học
sinh trường THCS Tây An

Các phương án

TS

TL %

0
0
a. Kỹ năng đồng cảm
0
0
b. Kỹ năng tự khẳng định
3
1.875
c. Kỹ năng kiềm chế
7
4.375
d. Kỹ năng giải quyết vấn đề
150
93.75
e. Tất cả những phương án trên
Qua bảng 2.5, có thể nhận thấy đại đa số học sinh có nhận thức đầy đủ về các kỹ
năng cần có của kỹ năng TƯXH.
Bảng 2.6. Bảng nhận thức về khái niệm các kỹ năng TƯXH của học sinh trường THCS Tây An
Mức độ
Đ
Khái niệm
T
B
Không Ít đồng

Phân
Đồng ý Rất đồng
đồng ý
ý
vân
ý
T TL T TL TS TL TS TL TS TL
S
S
Kỹ năng đồng cảm là khả 0
0
4 2.5 12 7.5 128 80 16
10
3.9
năng con người thấu hiểu
và cảm nhận sự việc và
cảm xúc của người khác
như là của chính bản thân
mình.
Kỹ năng kiềm chế là khả 0
0
0
0
4 2.5 136 85 20 12.5
4.1
năng con người nhậm
thức được, biết, hiểu và

3



điều chỉnh hành vi, cảm
xúc của bản thân một cách
hợp lý nhằm duy trì trạng
thái cân bằng của cơ thể
để tránh những căng thẳng
vốn không cần thiết trong
cuộc sống.
Kỹ năng tự khẳng định là
khả năng dám nghĩ, dám
làm, dám khẳng định bản
thân trong bất cứ một
công việc nào đó trong
cuộc sống.
Kỹ năng giải quyết vấn đề
là kỹ năng mà con người
xác định được, phân biệt
được những khó khăn, trở
ngại làm ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của
bản thân. Từ đó biết vượt
qua một cách dễ dàng để
đi đến những mục tiêu đã
lựa chọn.

0

0

0


0

8

5

96

60

56

35

4.3

2

1.2
5

4

2.5

4

2.5


128

80

22

13.7
5

4

Tổng

4

Qua bảng 2.6, có thể thấy học sinh trường THCS Tây An có nhận thức đúng đắn
về khái niệm của các kỹ năng thuộc kỹ năng TƯXH. Đối với khái niệm kỹ năng
đồng cảm, có tới 144 học sinh (chiếm 90%) chọn mức độ “Đồng ý”hay “Rất
đồng ý” và đạt ĐTB = 3.9. Có tới 156 học sinh (chiếm 97.5%) chọn mức độ
“Đồng ý” hay “Rất đồng ý” với ĐTB = 4.1. Đối với khái niệm của kỹ năng tự
khẳng định thì có 152 học sinh (chiếm 95%) chọn mức độ “Đồng ý”hay“Rất
đồng ý” với ĐTB = 4.3. Có 150 học sinh (chiếm 93,75%) chọn mức độ “Đồng
ý”hay“Rất đồng ý” và có ĐTB = 4.
Bảng 2.7. Bảng nhận thức của học sinh THCS Tây An về tầm quan trọng của các kỹ năng
TƯXH
Kỹ năng

Kỹ năng đồng cảm
Kỹ năng tự khẳng
định

Kỹ năng kiềm chế
Kỹ năng giải quyết
vấn đề

Không
quan
trọng
TS TL
0
0
0
0
0

0

0

0

Mức độ quan trọng
Ít quan
Bình
Quan
trọng
thường
trọng
TS
16
8


Rất quan
trọng

Đ
T
B

TL
10
5

TS
24
24

TL
15
15

TS
96
104

TL
60
65

TS
24

24

TL
15
15

3.7
3.9

1.2
5
2
1.2
5
Tổng

10

6.2
5
8.7
5

128

80

20

12.5


4

104

65

40

25

4.1

2

14

3.9

4


Qua bảng 2.7, chúng ta có thể thấy đại đa số học sinh đánh giá các kỹ năng
TƯXH là quan trọng với ĐTB = 3.9. Học sinh trường THCS Tây An đánh giá
mức độ quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng kiềm chế là “Rất
quan trọng”. Trong cuộc sống và trong quá trình học tập học sinh sẽ gặp phải rất
nhiều vấn đề cần giải quyết như: bài tập khó, mâu thuẫn bạn bè, mâu thuẫn cha
mẹ - con cái,… nên học sinh thấy và nhận thức được mức độ quan trọng của kỹ
năng giải quyết vấn đề, từ đó dần hình thành và rèn luyện kỹ năng này cho bản
thân. Kỹ năng kiềm chế cũng được học sinh đánh giá là “Rất quan trọng”, lứa

tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mới lớn, “cái tôi” và lòng tự cao của các bạn rất
lớn nên nhu cầu được tôn trọng ở độ tuổi này là cực kỳ cao. Đôi khi chỉ vì
những điều rất nhỏ như: bạn bè đùa giỡn, giáo viên nhắc nhở vì các bạn nói
chuyện trong lớp, cha mẹ hỏi thăm những lúc đi chơi,… cũng khiến cho các bạn
cảm thấy bực bội, khó chịu và đôi khi phản ứng lại rất gay gắt. Thực ra, bản thân
các bạn cũng ý thức được rằng phải bình tĩnh, kiềm chế bản thân không nên
phản ứng quá gay gắt, nhưng do đặc điểm tâm lí của lứa tuổi nên rất ít học sinh
làm chủ được hành động của mình, chính vì vậy các bạn đã đánh giá kỹ năng
kiềm chế có vai trò rất quan trọng đối với học sinh THCS.
Bảng 2.8. Bảng đánh giá của giáo viên về mức độ quan trọng của các kỹ
năng TƯXH đối với học sinh THCS
Kỹ năng

Kỹ năng đồng cảm
Kỹ năng tự khẳng
định
Kỹ năng kiềm chế
Kỹ năng giải quyết
vấn đề

Không
quan
trọng
TS TL
0
0
0
0
0
0


0
0

Mức độ quan trọng
Ít quan
Bình
Quan
trọng
thường
trọng
TS
0
0

TL
0
0

TS
2
1

TL
20
10

TS
6
6


TL
60
60

0
0

0
0

1
1

10
10

6
6

60
60

Tổng

Rất
quan
trọng
TS TL
2

20
3
30
3
3

30
30

Đ
T
B
4.2
4.3
4.3
4.3
4

Qua bảng 2.8, có thể thấy tất cả các giáo viên đều đánh giá các kỹ năng TƯXH
là quan trọng đối với học sinh THCS với ĐTB = 4. Trong đó, kỹ năng tự khẳng
định, kiềm chế, giải quyết vấn đề được giáo viên đánh giá là quan trọng nhất với
ĐTB = 4.3, kỹ năng được giáo viên đánh giá quan trọng với ĐTB thấp nhất là
kỹ năng đồng cảm (4.2). Đa số giáo viên cho rằng vấn đề học sinh dám nghĩ
dám làm, dám hành động, suy nghĩ trước khi hành động,… là quan trọng nhất vì
nó giúp học sinh tự tin và trưởng thành hơn.
3.2. Về mặt thái độ của học sinh
Bảng 2.9. Mức độ quan tâm của học sinh trường THCS Tây An về các kỹ năng TƯXH
Mức độ quan tâm
Đ
Kỹ năng

T
B
Không
Ít quan
Bình
Quan tâm Rất quan
quan
tâm
thường
tâm
tâm

5


TS
Kỹ năng đồng
cảm
Kỹ năng tự khẳng
định
Kỹ năng kiềm chế

4

T
L
2.5

TS


TL

TS

TL

TS

TL

TS

TL

2

1.25

96

60

46

12

7.5

3.3


80

28.7
5
50

0

0

6

3.75

46

6

28

17.5

112

Kỹ năng giải
quyết vấn đề

0

3.7

5
0

28.7
5
70

28

17.5

3.7

10

6.25

4

2.5

2.8

8

5

20

12.5


96

60

36

22.5

4

Tổng

3.45

Qua bảng 2.9, có thể thấy học sinh trường THCS Tây An khá quan tâm đến các
kỹ năng TƯXH với ĐTB = 3.45 Mức độ quan tâm của học sinh trường THCS
Tây An có sự khác biệt giữa các kỹ năng: Có tới 132 học sinh (chiếm 82.5%)
chọn mức độ “Quan tâm” hay “Rất quan tâm” tới kỹ năng giải quyết vấn đề, có
108 học sinh (chiếm 67.5%) chọn mức độ “Quan tâm” hay “Rất quan tâm” tới
kỹ năng tự khẳng định, trong khi có 34 học sinh (chiếm 21.25%) chọn mức độ
“Không quan tâm” hay “ít quan tâm” tới kỹ năng kiềm chế và có tới 112 học
sinh (chiếm 70%) chọn mức độ quan tâm “Bình thường”. Sở dĩ có sự khác biệt
về mức độ quan tâm của học sinh tới các kỹ năng như vậy, có thể là vì đặc điểm
tâm lí lứa tuổi của học sinh THCS, học sinh quan tâm tới việc hành động, thể
hiện ra bên ngoài để được người khác nhìn thấy và công nhận (giải một bài toán
khó sẽ được mọi người khen, tham gia các cuộc thi văn nghệ để thể hiện tài
năng cá nhân,…) hơn là việc lắng nghe, chia sẻ với bạn bè và không muốn kiềm
chế bản thân, ghét sự gò bó, thích gì làm nấy.
Bảng 2.10. Bảng đánh giá về mức độ quan tâm của giáo viên tới các kỹ năng TƯXH của

học sinh THCS
Mức độ quan tâm
Đ
Kỹ năng
T
B
Không
Ít quan
Bình
Quan tâm Rất quan
quan
tâm
thường
tâm
tâm
T T TS TL
TS
TL
TS
TL
TS
TL
S L
Kỹ năng đồng cảm 0 0
0
0
2
20
6
60

2
20
3.9
Kỹ năng tự khẳng 0 0
0
0
1
10
8
80
1
10
4.25
định
Kỹ năng kiềm chế 0 0
0
0
1
10
8
80
1
10
4.25
Kỹ năng giải quyết 0 0
0
0
1
10
7

70
2
20
4.1
vấn đề
Tổng
4

3.3. Về mặt hành vi của học sinh
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện hành vi của học sinh trường THCS Tây An đối với kỹ năng
đồng cảm
Mức độ thực hiện
Hành vi
Đ

6


T
B
Kém

Tôi khen người khác
khi họ làm một việc
tốt (item 1)
Tôi cố gắng hiểu
bạn mình khi họ bực
tức hoặc buồn chán
(item 2)
Tôi tìm đến bạn bè

khi họ gặp khó khăn
và cần sự giúp đỡ
(item 3)
Tôi thông cảm với
người khác khi họ
gặp điều chẳng lành
(item 4)
Tôi động viên, an ủi
khi người thân gặp
chuyện buồn., đồng
thời biết lắng nghe
họ tâm sự và chia sẻ
(item 5)
Tôi biểu lộ niềm vui,
nỗi buồn, sự hài
lòng… của mình cho
người khác biết
(item 6)
Tôi tỏ ra vui vẻ, hòa
nhã với mọi người
nhưng không ngại
đấu tranh cho bạn bè
khi họ bị đối xử bất
công,... (item 7)

Yếu

T
S
0


TL

TS

TL

Trung
bình
TS
TL

0

4

2.5

78

48.7
5

64

40

14

8.7

5

3.53

0

0

6

3.7
5

96

60

46

28.7
5

12

7.5

3.36

0


0

4

2.5

120

75

28

17.5

8

5

3.23

0

0

2

1.2
5

30


18.7
5

116

72.5

12

7.5

3.86

0

0

2

1.2
5

44

27.5

100

62.5


14

8.7
5

3.76

1

0.6
25

8

5

128

80

18

11.2
5

5

3.1
25


3.11

0

0

6

3.7
5

126

78.7
5

20

12.5

8

5

3.21

Tổng

Tốt


Rất tốt

TS

TL

TS

TL

3.43

Qua bảng 2.11, có thể thấy rằng biểu hiện hành vi của học sinh trường THCS
Tây An đối với kỹ năng đồng cảm chỉ vừa đủ để đạt được mức độ “Tốt” với
ĐTB = 3.43. Vì vậy học sinh trường THCS Tây An cần phải rèn luyện kỹ năng
này nhiều hơn nữa để có thể áp dụng kỹ năng này tốt hơn nữa. Giải thích cho
thực trạng này, đồng cảm được xem là một kỹ năng chứ không phải đặc tính cố
hữu sinh ra là có. Nhưng trong môi trường giáo dục của trường THCS Tây An
lại chưa thực sự chú trọng tới điều này, và đây chính là lý do khiến các em học
sinh khó hình thành và phát triển được kỹ năng đồng cảm. Một lý do nữa, đó là
cách giáo dục của gia đình hiện đại ngày nay, người lớn quá nuông chiều các
7


em, khiến các em luôn tự coi mình là trung tâm, từ đó thiếu đi sự đồng cảm,
thông cảm với người khác
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện hành vi của học sinh trường THCS Tây An đối với kỹ năng
tự khẳng định
Mức độ thực hiện

Hành vi
Đ
T
B
Kém
Yếu
Trung
Tốt
Rất tốt
bình
TS TL TS TL TS
TL TS
TL TS TL
Tôi chủ động trong 0
0
2 1.2 42
26.
78 48.7 38 23. 3.96
việc làm quen với
5
25
5
75
các bạn hoặc mời
các bạn cùng tham
gia trò chơi, hoạt
động nhóm (item 1)
Tôi là người tự tin 2 1.2
2 1.2 120
75

28 17.5
8
5
3.19
trong các cuộc trò
5
5
chuyện (item 2)
Ở trường tôi tích 2 1.2
6 3.7 38
23. 100 62.5 14 8.7 3.73
cực, năng nổ tham
5
5
75
5
gia các hoạt động xã
hội (item 3)
Tôi chủ động chào 0
0
8
5
128
80
10 6.25 14 8.7 3.14
hỏi và nói lời cám
5
ơn khi người khác
giúp mình một điều
gì đó trong học tập

cũng như trong cuộc
sống (item 4)
Tôi để ý đến những 6 3.7 28 17. 112
70
10 6.25
4
2.5 2.83
người bạn khác giới
5
5
mà không cảm thấy
xấu hổ (item 5)
Tôi giao tiếp với bạn 0
0
16 10 128
80
12
7.5
4
2.5 3.02
bè một cách thân
thiện, cởi mở không
rụt rè, co cụm (item
6)
Tổng
3.31

Qua bảng 2.12, có thể thấy rằng thực trạng học sinh trường THCS Tây An có
biểu hiện hành vi đối với kỹ năng tự khẳng định ở mức Trung bình. Đa số các
em học sinh chưa tự tin, còn ngại ngùng, mang tâm lí “muốn làm nhưng sợ”, các

em thường sợ làm sai thì sẽ ngại, xấu hổ với thầy cô, bạn bè, nhất là những bạn
khác giới, sợ không ai làm mà mình làm sẽ bị nói là “thích chơi trội”. Bên cạnh
đó, việc thầy cô hay cha mẹ chưa cung cấp kiến thức cho các em về cách thể
hiện năng lực bản thân như thế nào cho đúng và hiệu quả nhất cũng ảnh hưởng
tới kỹ năng tự khẳng định bản thân của các em học sinh.
8


Bảng 2.13. Mức độ thực hiện hành vi của học sinh trường THCS Tây An đối với kỹ năng
kiềm chế
Mức độ thực hiện
Hành vi
Đ
Kém
Yếu
Trung
Tốt
Rất tốt
T
bình
B
TS TL TS TL
TS
TL TS TL TS TL
Tôi không dễ dàng 12 7.5 46 28.7 90 56.2
8
5
4
2.5 2.66
nổi nóng hoặc bực

5
5
bội khi người khác
cáu giận mình (item
1)
Tôi xem chuyện bị 14 8.7 18 11.2 116 72.5
8 5
4
2.5 2.67
trêu trọc là chuyện
5
5
bình thường, bỏ qua
hoặc phớt lờ như
không biết đến
chuyện đó (item 2)
Không đợi đến khi 0
0
14 8.75 34 21.2 74 46. 38 23. 3.85
bị la mắng mà tự
5
25
75
nguyện giúp cha mẹ
những việc vặt ở
nhà (item 3)
Tôi không cố tranh 2
1.2
6
3.75 100 62.5 38 23. 14 8.7 3.35

cãi với người lớn
5
75
5
khi có bất đồng ý
kiến. Tôi chủ động
giải hòa với mọi
người (item 4)
Tôi không làm trò 4
2.5 38 23.7 100 62.5 10 6.2
8
5
2.83
hề, cũng như quá
5
5
phấn khích khi ai
đó làm trò hề trước
mặt (item 5)
Tôi không nổi 4
2.5 22 13.7 120
75
10 6.2
4
2.5 2.92
khùng lên khi bị la
5
5
mắng. Tôi bình tĩnh
khi giải quyết xung

đột với người lớn,
bạn bè (item 6)
Tổng
3.04

Qua bảng 2.13, có thể thấy rằng biểu hiện hành vi của học sinh trường THCS
Tây An đối với kỹ năng kiềm chế cũng chỉ ở mức “trung bình”. Với đặc điểm
tâm lí của lứa tuổi này thì việc thực hiện kỹ năng kiềm chế ở mức “Bình
thường” là dễ hiểu, đây là lứa tuổi “mới lớn”, tuổi “nổi loạn”, trong lớp học
luôn tồn tại những thành phần “bất hảo”,… chính điều này đã ảnh hưởng lớn tới
sự kiểm soát cảm xúc của các em.
Bảng 2.14. Mức độ thực hiện hành vi của học sinh trường THCS Tây An đối với kỹ năng
giải quyết vấn đề
Mức độ thực hiện
Hành vi
Đ
Kém
Yếu
Trung
Tốt
Rất tốt
T

9


bình
TS
TL


TS

TL

TS

TL

1.2
5

22

13.7
5

116

72.5

20

12.
5

3.93

10

6.2

5

38

23.7
5

100

62.5

12

7.5

3.71

2.5

28

17.
5

112

70

8


5

8

5

2.87

2

1.2
5

38

23.
75

100

62.5

12

7.5

8

5


2.92

0

0

8

5

120

75

24

15

8

5

3.16

TS
Khi có chuyện khó
giải quyết tôi tìm
đến cha mẹ, bạn bè
và những người tôi
nể phục để tìm sự

giúp đỡ (item 1)
Tôi cố gắng tìm hiểu
xem cái gì là nguyên
nhân gây ra khó
khăn của tôi (item 2)
Chấp nhận đương
đầu thay cho tránh
né, bỏ chạy (item 3)
Tìm cách bắt kịp,
thích nghi với hoàn
cảnh (item 4)
Biết giữ thái độ lạc
quan hy vọng vào
những điều tốt đẹp
sẽ đến (item 5)

TS

TL

0

T
L
0

2

0


0

4

Tổng

3.31

Qua bảng 2.14, có thể thấy rằng biểu hiện hành vi của học sinh trường THCS
Tây An đối với kỹ năng giải quyết vấn đề cũng chỉ ở mức “trung bình”. Bản
thân học sinh còn e ngại khi đưa ra các phương án giải quyết, các em còn thụ
động, thiếu sự nỗ lực học hỏi trang bị thêm kiến thức cho bản thân, đây chính là
yếu tố ảnh hưởng nhất tới việc hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn
đề của các em. Bên cạnh đó, có thể kể đến yếu tố gia đình và Nhà trường: việc
cha mẹ quá bảo bọc con cái, không cho con làm bất cứ việc gì cũng sẽ làm hạn
chế việc phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của các em. Nhà trường chưa cung
cấp kiến thức cho các em học sinh về kỹ năng giải quyết vấn đề cũng như chưa
tạo ra các sân chơi cho các em được rèn luyện và phát triển kỹ năng này.
Biểu đồ 2.1. Điểm trung bình mức độ thực hiện hành vi TƯXH của học sinh trường
THCS Tây An

3.4. So sánh sự khác biệt hành vi thích ứng xã hội của học sinh trường
THCS Tây An
3.4.1. Sự khác biệt theo tiêu chí giới tính
Biểu đồ 2.2. So sánh mức độ thực hiện hành vi TƯXH của học sinh trường THCS Tây
An theo tiêu chí giới tính

3.4.2. Sự khác biệt theo tiêu chí khối lớp
Biểu đồ 2.3. So sánh mức độ thực hiện hành vi TƯXHcủa học sinh trường THCS Tây An
theo tiêu chí khối lớp


10


Có thể thấy rằng các em học sinh khối lớp 6,7 còn rụt rè, nhút nhát chưa dám
tham gia nhiều các hoạt động cũng như thể hiện thái độ, cảm xúc của mình trước
mặt mọi người, trong khi học sinh khối lớp 8, 9 đặc biệt là học sinh khối lớp 8 là
lứa tuổi “mới lớn”, tuổi “nổi loạn”, tuổi “khó bảo”,… thích thể hiện bản thân,
cảm xúc vui buồn lẫn lộn và nhiều khi không tự làm chủ được cảm xúc của
mình nên kỹ năng kiềm chế bản thân cần được quan tâm rèn luyện nhiều hơn ở
lứa tuổi này. Sự khác biệt về ĐTB của các kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh
trường THCS Tây An có xu hướng tỉ lệ thuận với sự tăng lên của khối lớp, càng
lên lớp lớn khả năng thích ứng xã hội càng cao.
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển kỹ năng thích
ứng xã hội của học sinh trường THCS Tây An
3.5.1. Yếu tố khách quan
Bảng 2.15. Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới các kỹ năng TƯXH của học sinh
THCS Tây An
Mức độ ảnh hưởng
Không ảnh Ảnh hưởng ít
Ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
hưởng
nhiều
TS
TL
TS
TL
TS
TL

Yếu tố từ phía gia đình
Cha, mẹ quá nuông chiều con cái
0
0
12
7.5
148
92.5
Cha, mẹ chỉ lo kiếm tiền; không quan
0
0
8
5
152
95
tâm tới con cái
Bầu không khí gia đình căng thẳng
0
0
20
12.5
140
87.5
Phong cách sống, cách ứng xử của các
0
0
16
10
144
90

thành viên trong gia đình
Yếu tố từ phía nhà trường
Giáo viên, cán bộ phòng ban ít thân 28 17.5 116
72.5
16
10
thiện, ít trò chuyện, không giải đáp tận
tình thắc mắc của học sinh
Giáo viên, cán bộ phòng ban còn thờ ơ
khi học sinh gặp khó khăn
Giáo viên chỉ quan tâm tới việc giảng
dạy chưa quan tâm đến việc hình thành
kỹ năng cho học sinh
Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ
hoạt động học tập, vui chơi, thể dục thể
thao,… chưa tốt
Chưa quan tâm tới việc trang bị các kỹ
năng GQVĐ cho học sinh
Nhà trường ít mở các cuộc thi văn hóa –
văn nghệ, buổi giao lưu,… giữa các
khối lớp
Yếu tố từ phía xã hội
Nhiều kênh thông tin đại chúng không
lành mạnh (phim bạo lực, game online,
…)
Tệ nạn xã hội ngày càng phát triển
Các lớp dạy kỹ năng còn ít và chưa chất

12


7.5

140

87.5

8

5

0

0

8

5

152

95

36

22.5

112

70


12

7.5

2

1.25

18

11.25

140

87.5

4

2.5

144

90

12

7.5

14


8.75

120

75

26

16.25

14
0

8.75
0

120
12

75
7.5

26
148

16.25
92.5

11



lượng

Qua bảng số liệu bảng 2.15, có thể thấy : Yếu tố gia đình được đánh giá là “Ảnh
hưởng nhiều” tới kỹ năng TƯXH, còn yếu tố từ phía Nhà trường và xã hội chỉ
được đánh giá là “Ảnh hưởng ít” tới các kỹ năng TƯ XH. Trong yếu tố từ phía
gia đình, học sinh đánh giá yếu tố “Cha, mẹ chỉ lo kiếm tiền; không quan tâm
tới con cái” là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất (95%). Các bạn học sinh luôn mong
muốn nhận được sự quan tâm từ cha mẹ, muốn được sống trong một gia đình
đầm ấm, hòa thuận, hạnh phúc, như vậy các em sẽ có những hành vi ứng xử và
các mối quan hệ tốt đẹp hơn, từ đó hình thành và phát triển các kỹ năng TƯXH.
3.5.2. Yếu tố chủ quan
Bảng 2.16. Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới các kỹ năng TƯXH của học sinh THCS
Tây An
Mức độ ảnh hưởng
Không ảnh
Ảnh hưởng ít
Ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
hưởng
nhiều
TS
TL
TS
TL
TS
TL
Bản thân chưa tích cực trong việc
0
0

16
10
144
90
học hỏi và thực hiện các kỹ năng
TƯXH
Thiếu tự tin, ngại ngùng khi thực
0
0
8
5
152
95
hiện kỹ năng TƯXH
Bản thân chưa được trang bị kiến
0
0
20
12.5
140
87.5
thức về các kỹ năng TƯXH

Qua bảng 2.16, có thể thấy rằng yếu tố chủ quan “Ảnh hưởng nhiều” tới các kỹ
năng TƯXH của học sinh trường THCS Tây An. Cụ thể, về phía bản thân học
sinh cho rằng yếu tố “Thiếu tự tin, ngại ngùng khi thực hiện kỹ năng TƯXH” là
yếu tố ảnh hưởng lớn nhất (95%), yếu tố “Bản thân chưa tích cực trong việc học
hỏi và thực hiện kỹ năng TƯXH” cũng được đánh giá là ảnh hưởng nhiều (90%)
và tiếp theo là yếu tố “Bản thân chưa được trang bị kiến thức về các kỹ năng
TƯXH” (87.5%).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về mặt lý luận
Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến kỹ năng giải quyết
vấn đề của học sinh THCS như sau:
Đề tài đã nêu lên được một số khái niệm cơ bản như: kỹ năng, thích ứng,
thích ứng xã hội, kỹ năng thích ứng xã hội.
Đề tài đã tìn hiểu được thực trạng kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh
trường THCS Tây An.
Đề tài cũng đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kỹ năng giải quyết vấn đề
của học sinh trường THCS Tây An như: kỹ năng, thích ứng, thích ứng xã hội, kỹ
năng thích ứng xã hội, cơ sở tâm sinh lý của học sinh THCS, các yếu tố ảnh
hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh THCS.
1.2. Về mặt thực tiễn

12


Đề tài đã làm rõ thực trạng kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh trường
THCS Tây An, đồng thời đã chứng minh giả thuyết khoa học đặt ra là phù hợp.
Với những kết luận sau:
Về mặt nhận thức: Đa số học sinh trường THCS Tây An đều có nhận thức
đúng đắn và đầy đủ về khái niệm kỹ năng TƯXH, các kỹ năng cần có của kỹ
năng TƯXH, khái niệm của các kỹ năng thuộc kỹ năng TƯXH, vai trò và tầm
quan trọng của các kỹ năng TƯXH. Về mặt thái độ và hành vi: Học sinh trường
THCS Tây An quan tâm đến các kỹ năng TƯXH ở mức độ “Bình thường” .
Kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh trường THCS Tây An có sự khác
biệt theo giới tính và theo các khối lớp:
Thứ nhất, sự khác biệt theo tiêu chí giới tính: có sự khác biệt về điểm trung bình
giữa học sinh nam và học sinh nữ (điểm trung bình của học sinh nữ cao hơn học

sinh nam). Nhưng nhìn chung, các kỹ năng thích ứng xã hội không có sự khác
biệt nhiều theo tiêu chí giới tính. Thứ hai, sự khác biệt theo khối lớp: sự khác
biệt về ĐTB của các kỹ năng thích ứng xã hội của học sinh trường THCS Tây
An có xu hướng tỉ lệ thuận với sự tăng lên của khối lớp, càng lên lớp lớn khả
năng thích ứng xã hội càng cao.
2. Kiến nghị
2.1 Đối với bản thân học sinh
- Phải tích cực hoạt động và giao tiếp hàng ngày. Tự rèn luyện cho mình có được
những phẩm chất và năng lực cần thiết
- Phải nhanh nhẹn, hoạt bát và tăng cường rèn luyện thể dục, thể thao để có sức
khỏe tốt
- Phải ý thức được tầm quan trọng của việc hình thành, rèn luyện kỹ năng thích
ứng xã hội đối với bản thân. Đồng thời phải có thái độ tích cực trong việc rèn
luyện kỹ năng thích ứng xã hội
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên
lớp… để nâng cao sự tự tin, những kỹ năng thích ứng xã hội cho bản thân. Bên
cạnh đó, cần rèn luyện khắc phục những trở ngại tâm lý của bản thân trong rèn
luyện kỹ năng thích ứng xã hội.
2.2 Đối với gia đình học sinh
- Gia đình phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, động viên khích lệ con em
mình. Tạo môi trường gia đình hòa thuận, hạnh phúc để các bạn phát huy hết
khả năng của mình. Là người bạn của các em, luôn lắng nghe các bạn, là chỗ
dựa tinh thần mỗi khi các bạn gặp phải khó khăn trong học tập, cũng như trong
cuộc sống
- Dạy cho con những kỹ năng cần thiết ngay từ khi còn nhỏ, giao cho con những
công việc phù hợp với năng lực và sở thích. Chủ động cho con tham gia các lớp
học bồi dưỡng thêm về kỹ năng TƯXH ở các cơ sở giáo dục bên ngoài.
2.3 Đối với trường THCS Tây An
- Đội ngũ các bộ quản lý trong Nhà trường cần ý thức được tầm quan trọng của
việc rèn luyện, nâng cao kỹ năng thích ứng xã hội cho học sinh và chỉ đạo giáo

viên, giáo viên chủ nhiệm thực hiện.
13


- Nhà trường cần giữ vai trò chủ chốt trong việc chuẩn bị cho học sinh kỹ năng
thích ứng tốt với cuộc sống luôn thay đổi. Tổ chức các hoạt động tập thể phong
phú về nội dung, đa dạng về hình thức phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm lý của
học sinh. Nâng cao cơ sở vật chất trong Nhà trường
- Giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm cần ý thức được tầm quan trọng của
việc hình thành và rèn luyện kỹ năng thích ứng xã hội cho học sinh THCS. Giáo
viên phải luôn có sự đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực,
sáng tạo của học sinh đồng thời rèn luyện kỹ năng thích ứng xã hội cho các bạn
ngay trong những giờ học của mình. Luôn động viên, khuyến khích học sinh rèn
luyện các kỹ năng thích ứng xã hội.
2.4 Đối với xã hội
- Tổ chức các lớp dạy kỹ năng có chất lượng cho học sinh.
- Thiết kế các khóa học kỹ năng giải quyết vấn đề online, giúp các bạn có thể
học tập thuận lợi hơn.
- Hạn chế những thông tin bạo lực, không lành mạnh trên mạng xã hội.
- Tăng cường an ninh, hạn chế các tệ nạn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo hợp tác với UNICEF(2003), Tài liệu chương trình
“Thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống cho học sinh THCS”.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 40/CT- BGDĐT của Bộ trưởng về phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường
phổ thông giai đoạn 2008-2013”.
3. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển,
NXB Đại học Sư phạm.
4. Bộ Giáo dục kết hợp UNICEF(1996), Tài liệu dự án (Toàn tập 8 quyển)

Chương trình Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống
HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường.
5. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
6. Cao Văn Quang (2012), Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường Mầm
non tại thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Th.S Tâm lý học.
7. Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản
Trẻ.
8. Nguyễn Thị Oanh (2006), Tư vấn tâm lý học đường, Nhà xuất bản Trẻ.
CÁC TÀI LIỆU TRANG WEB
9. />10. />11. />12. />13. />14


15



×