Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Quản lý tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 157 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

QUẢN LÝ TÍN DỤNG ƯU
ĐÃI
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG
YÊN

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Mai Thanh Cúc

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám


ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thắng

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài luận văn nay, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến PGS.TS. Mai Thanh Cúc, giáo viên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn .
Có được kết quả nghiên cứu này tôi xin được cảm ơn những ý kiến đóng góp,
hướng dẫn, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sự
nhiệt tình cung cấp thông tin của các anh, chị ở các tổ chức chính trị xã hội địa
bàn nghiên cứu, lãnh đạo xã, thị trấn, lãnh đạo, cán bộ ngân hàng Chính sách - xã hội
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, các hộ vay vốn. Tôi xin được trân trọng cảm ơn lãnh
đạo và cán bộ Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã cố gắng tối đa, nhưng luận văn này không tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy, Cô giáo và tất cả
bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thắng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................ vii
Danh mục hộp ............................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abtract ............................................................................................................... xi
Phần

1.

Mở


đầu

........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1

1.2.

Mục têu nghiên cứu ...................................................................................... 1

1.2.1

Mục têu chung.............................................................................................. 1

1.2.2.

Mục têu cụ thể.............................................................................................. 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụng ưu đãi của ngân hàng
chính sách xã hội .........................................................................................
3
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................ 3


2.1.1.

Các khái niệm ................................................................................................ 3

2.1.2.

Đặc điểm, vai trò của tín dụng ưu đãi ............................................................ 5

2.1.3.

Nội dung quản lý tín dụng ưu đãi................................................................... 8

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng ưu đãi ở NHCSXH ................... 13

2.2.

Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 17

2.2.1.

Kinh nghiệm về quản lý tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách –
Xã hội ở một số địa phương tại Việt Nam .................................................... 17

2.2.2.

Kinh nghiệm về quản lý tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách –
Xã hội ở một số địa phương tỉnh Hưng Yên................................................. 19


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................
24
3


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 24

3.1.1.

Đặc điểm cơ bản của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên ................................. 24

3.1.2.

Đặc điểm cơ bản của NHCSXH huyện Văn Lâm ......................................... 32

4


3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 35

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................ 35

3.2.2.


Phương pháp thu thập thông tin ................................................................... 35

3.2.3.

Phương pháp phân tích thông tin ................................................................. 36

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 36

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 38
4.1.

Thực trạng quản lý tín dụng ưu đãi ở NHCSXH huyện Văn Lâm................. 38

4.1.1.

Quản lý huy động vốn ................................................................................. 38

4.1.2.

Quản lý cho vay ưu đãi ................................................................................ 41

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng ưu đãi ở NHCSXH huyện
Văn Lâm ..................................................................................................... 67

4.2.1.


Chủ trương, chính sách quy định của Nhà nước ........................................... 67

4.2.2.

Phẩm chất và trình độ cán bộ ....................................................................... 68

4.2.3.

Năng lực của khách hàng............................................................................. 69

4.2.4.

Sự trung thực của khách hàng ...................................................................... 69

4.2.5.

Rủi ro trong sản xuất, kinh doanh của khách hàng ....................................... 70

4.3.

Giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH
huyện Văn Lâm .......................................................................................... 71

4.3.1.

Định hướng của tỉnh Hưng Yên và NHCSXH huyện Văn Lâm .................... 71

4.3.2.


Giải pháp tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Văn
Lâm ............................................................................................................. 75

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 83
5.1.

Kết luận....................................................................................................... 83

5.2.

Kiến nghị..................................................................................................... 84

Tài liệu tham khảo.......................................................................................................
85

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ĐTN

Đoàn Thanh niên

HCCB


Hội Cựu chiến binh

HĐND

Hội đồng nhân dân

HND

Hội Nông dân

HPN

Hội Phụ nữ

HSSV

Học sinh sinh viên

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hội

NHNo&PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

SXKD

Sản xuất kinh doanh


TM-DV

Thương mại dịch vụ

Tổ TK&VV

Tổ tết kiệm và vay vốn

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu đất đai của huyện Văn Lâm năm 2015 .......................................... 26
Bảng 3.2. Dân số và lao động huyện Văn Lâm năm 2015 ......................................... 26
Bảng 3.3. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế huyện Văn Lâm (năm
2013 – 2015) ............................................................................................ 27
Bảng 4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCSXH huyện Văn Lâm .................... 38
Bảng 4.2. Tình hình thực hiện kế hoạch của NHCSXH huyện Văn Lâm................... 40

Bảng 4.3. Mức vay vốn đối với hộ ưu đãi theo các chương trình giai đoạn
2013-2015 ............................................................................................... 43
Bảng 4.4. Lãi suất cho vay ưu đãi hiện hành............................................................. 45
Bảng 4.5. Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục đích vay............................. 47
Bảng 4.6. Dư nợ cho vay các chương trình giai đoạn 2013-2015 .............................. 48
Bảng 4.7. Tình hình dư nợ cho vay giai đoạn 2013-2015.......................................... 51
Bảng 4.8.

Dư nợ cho vay theo các tổ chức chính trị-xã hội ...................................... 52

Bảng 4.9. Tình hình thu hồi nợ vay và nợ quá hạn giai đoạn 2013-2015 ................... 53
Bảng 4.10. Nợ quá hạn theo các chương trình cho vay năm 2015 ............................... 55
Bảng 4.11. Tình hình nợ quá hạn 2015 theo từng xã................................................... 56
Bảng 4.12. Khả năng đáp ứng vốn vay của các chương trình ...................................... 59
Bảng 4.13. Khả năng đáp ứng vốn vay cho các hộ thông qua các tổ chức đoàn thể ..... 60
Bảng 4.14. Hỗ trợ sau khi vay của NHCSXH huyện văn Lâm .................................... 60
Bảng 4.15. Ý kiến các hộ vay vốn ưu đãi về các quy định cho vay ............................. 61
Bảng 4.16. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả giảm nghèo ................................................. 62
Bảng 4.17. Tỷ lệ hộ ưu đãi trả lời về sự thay đổi sau khi vay vốn ............................... 63
Bảng 4.18. Tình hình cho vay không đúng đối tượng và sử dụng vốn sai mục đích
nguồn vốn ưu đãi trên địa bàn huyện Văn Lâm.........................................
70

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Văn Lâm..............................................................24
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy........................................................................34
Hình 4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCSXH..................................................39

Hình 4.2. Tổ chức thực hiện cho vay của NHCSXH ....................................................44
Hình 4.3. Lãi suất cho vay ưu đãi hiện hành ................................................................46

DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1. Ý kiến của cán bộ Phụ nữ xã… .....................................................................67
Hộp 4.2. Ý kiến của người dân vay vốn… ...................................................................68

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tác giả: Nguyễn Đức Thắng.
Luận Văn: “Quản lý tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội huyện Văn
lâm tỉnh Hưng Yên”.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng
Yên; từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi
tại NH CSXH huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
2.

Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu.
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu và thông tn từ các báo cáo thống kê tình hình kinh


tế - xã hội của UBND huyện Văn Lâm, NHCSXH huyện Văn Lâm từ năm 2013 đến
2015; các số liệu thống kê, các công trình nghiên cứu đã được công bố trên sách
báo, phương tiện truyền thông liên qua đến đề tài.
+ Số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua bảng hỏi và phỏng vấn trực tếp các hộ vay vốn
ưu đãi, các nhân viên tín dụng của NHCSXH theo phương pháp chọn mẫu thuận tện tại
03 địa phương; mỗi địa phương chọn 03 cán bộ trong Ban xóa đói giảm nghèo; chọn
05 cán bộ của NHCSXH huyện Văn Lâm; chọn phỏng vấn: 30 hộ/địa phương.
- Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao
gồm phương pháp hệ thống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích
tổng hợp, mô hình hóa, đồ thị hóa, sử dụng Microsoft Excel 2010.
3. Kết quả nghiên cứu chính
Tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng ưu đãi như đối
tượng vay, quy định cho vay, mức vay, lãi suất cho vay và các nhân tố ảnh hưởng
đến quản lý tín dụng ưu đãi; đồng thời cũng đánh giá thực trạng quản lý tín dụng ưu
đãi ở NHCSXH huyện Văn lâm bao gồm việc chỉ ra những hạn chế như khả năng
huy động vốn ngoài trung ương, công tác đào tạo cán bộ chưa quan tâm đúng mức,
kiểm tra giám sát đối tượng vay vốn thường xuyên hơn, giải ngân cần linh hoạt
hơn. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý tín
dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Văn Lâm.
8


a.

Quản lý vốn huy động

Nguồn vốn của NHCSXH huyện Văn Lâm được huy động luôn đạt 100% kế hoạch
và nguồn vốn đến từ 3 nguồn chính là Trung ương chuyển về (chiếm trên 90%), huy
động tại địa phương và ngân sách tỉnh hỗ trợ (khoảng 10%).
b. Quản lý cho vay ưu đãi

NHCSXH huyện Văn Lâm đang cho vay vốn ưu đãi theo 8 chương trình cho vay
gồm: Cho vay hộ nghèo; Cho vay hộ cận nghèo; Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó
khăn; Cho vay giải quyết việc làm; Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có
thời hạn ở nước ngoài; Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Cho vay hộ
nghèo về nhà ở; Cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tổ chức cho vay được thực hiện thông qua các tổ chức chính trị xã hội là: Hội phụ
nữ; Hội nông dân; Hội cựu chiến binh và Đoàn thanh niên.
-

Tổng dư nợ cho vay,dư nợ bình quân, doanh số cho vay, tỷ lệ hộ nghèo

thoát nghèo tăng qua các năm.
4. Kết luận chủ yếu
Về mặt lý luận, NHCSXH huyện Văn lâm thực hiện công tác quản lý tín dụng ưu
đãi trên địa bàn cơ bản đúng quy định về trình tự, nội dung dựa trên cơ sở pháp lý là các
quyết định, thông tư, hướng dẫn của chính phủ và các cơ quan chức năng có thẩm
quyền liên quan đến tín dụng ưu đãi.
Về thực trạng, NHCSXH huyện Văn Lâm đã chủ động lập kế hoạch huy động
nguồn vốn và thực hiện tốt theo kế hoạch đề ra. Nguồn vốn huy động tăng qua các
năm, tuy nhiên chủ yếu vốn huy động từ trung ương chuyển về nên ngân hàng chưa chủ
động cao trong việc thực hiện mục têu xóa đói giảm nghèo.
Tổ chức thực hiện cho vay của NHCSXH khá tốt, biểu hiện qua dư nợ cho vay hộ
trong diện ưu đãi tăng liên tục..Việc kiểm tra, giám sát và thực thi kiểm soát vốn
cho vay ưu đãi được tến hành định kỳ, đột xuất. Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ thấp đảm
bảo an toàn nguồn vốn cho vay. Công tác tư vấn cho các hộ lập kế hoạch kinh doanh còn
chưa được chú trọng nhiều.
Tác giả đề nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi
của NHCSXH huyện văn lâm trong thời gian tới, đó là: Tích cực chủ động huy động
nguồn vốn tại địa phương nhằm phục vụ công tác cho vay của NHCSXH; Phát huy tối
đa vai trò của các tổ chức đoàn thể tại địa phương; Tăng cường công tác kiểm tra,

giám sát và thu hồi nợ; Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cán bộ thực hiện công
tác tín dụng ưu đãi.
9


THESIS ABSTRACT
Master student: Nguyen Duc Thang.
Thesis Title: “Preferential Credit Management of the bank for Social policies in
Van Lam District, Hung Yen Province”.
Sector: Economic Management

Code: 60 34 04 10

Training institutions: Vietnam National University of Agriculture
1. Purpose of the study
Assessment of the status ofpreferential credit management at Vietnam Bank for
Social Policies, in Van Lam district, Hung Yen province; and then propose a number of
key measures to strengthen preferentialcredit management preferred at Vietnam
Bank for Social Policies, in Van Lam district, Hung Yen province.
2. Research Methodology
- Data collection
+ Secondary data: data and informationcollection fromsocio - economic reportsof
Van Lam District People’s Commitee from 2013 to 2015; the statistics data, the research
products have been published in books, scientfic papers, media relatng to the topic.
+ Primary data: Collected through questonnaires and interviewing directly households
borrowing preferental loans, the staff of the bank for Social Policies in 03 localites; in
each localites 03 cadres in poverty reduction Board are selected; 5 staffs selected at
the Bank for Social Policies of Van Lam district; 3o households / localites are
interviewed.
- Methods of analysis and data processing: Research methodology used includes

systematization methods, statistical methods, synthetic methods of analysis, modeling,
ploting, using Microsoft Excel 2010.
3. The results of the main study
The author has systematized the theoretical issues of preferental credit like
borrowers and lending regulatons, loan size, lending interest rate and the factors
that afect the management of preferential credits; as well as assess the status of
preferential credit management at the Bank for Social Policies in Van Lam district
including pointng out the limitations in raising capital, staff training, checking and
1
0


supervising borrowers, disbursement. Thereby, the author propose measures to
strengthen the management of preferential credits at the Bank for Social Policies in Van
Lam district.

1
1


a. Mobilized capital management
Capital mobilization of the Bank for Social Policies in Van Lam district always
reaches 100% mobilization as planned and funding raising comes from three main
sources including the state (90%), localites and province (10%).
b. Preferential lending funding management
The Bank for Social Policies in Van Lam district has been providing preferential
loans according to 8 programmes including loans for poor households; Loans to nearly
poor households; Loans for pupils and students meeting dificultes; Loans for job
creation; loans for people working abroad under labor contract; loans to provide clean
water and clean rural environment; loans for poor households buy a home; loans

for small and medium enterprises.
Social and political organizations like Vietnam Women Union, Vietnam Farmer
Association; Veterans and Youth Union work as anintermediary in loan providing.
- Total loan balance, average loan balance, loan turnover, the percentage of
poor households, escaping poverty ones increases over year.
4. Main conclusion
In terms of theory, the Bank for Social Policies in Van Lam district manages
preferential credit legally in terms of prosedure, content based on decisions,
circulars and directions of the government and authorities related to preferental
credit.
In terms of practce, the Bank for Social Policies in Van Lam district has actively
planned to raise funds and performed well as planned. Mobilized capital increased
over the years, but funds coming mainly from the central so the bank has not
actively planned to eliminate hunger and reduce poverty.
The Bank for Social Policies in Van Lam district carried out its lending well,
which is showned in the form of increasing loan balance for household who are
provided preferential credit. Inspection, supervision and controlling preferental
loans are made periodically and suddenly. Activites of inspection, supervision
and controlling loans are periodically and suddenly made. Expired loans / loan
balance is low, making lending loans safe.Consulting households who plan to do a
business does not atract much attention.
From the theory and practice above, the author suggests a number of key
measures to strengthen the management of the Social Policy Bank’s preferental
credit in Va Lam district in coming time, namely: Actively and positively raising funds
from localites for lending of the Social Policy Bank in Va Lam district; making the best
use of community organizatons in the localities; strengthening the actvities of
1
2



inspection, supervision and debt collecton; speeding up human resources training in
terms of implementing preferental credits.

1
3


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Những năm qua là thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang nền kinh
tế thị trường và hội nhập. Vấn đề đói nghèo trong nhân dân đã trở thành thách
thức lớn đối với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn tiếp
theo. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân
quan trọng đó là: thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước
ta đã xác định tín dụng ưu đãi là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống
các chính sách phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Qua hơn 10 năm hoạt động, ngân hàng chính sách xã hội (NH CSXH)
huyện Văn Lâm đã có những đóng góp đáng kể trong việc hỗ trợ tạo việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động thuộc diện chính sách, góp phần phát triển
kinh tế xã hội huyện Văn Lâm. Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, đổi mới cơ
chế, thủ tục đơn giản và thuận tiện hơn để người vay vốn ưu đãi dễ tiếp cận, tuy
nhiên có nhiều vấn đề phát sinh từ đối tượng vay và người cho vay như mức
vốn vay; nguồn vay còn hạn chế; quản lý vốn vay sao cho đúng mục đích
và hiệu quả,…còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Vấn đề quan trọng đặt ra cho các nhà quản lý là:làm thế nào vừa quản lý
nguồn vốn các chương trình cho vay an toàn, hiệu quả, vừa đảm bảo các
đối tượng chính sách có thể sử dụng vốn vay ưu đãi một cách tốt nhất ?
Cần có những giải pháp cụ thể nào để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn
ưu đãi tại NHCSXHhuyện Văn Lâm trong thời gian tới?

Từ lý luận và thực tễn, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý tín dụng ưu đãi
của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý
tín dụng ưu đãi tại NH CSXH huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
1


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụngưu đãi ở
NHCSXH.
- Đánh giá thực trạng quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi
tại NH CSXH huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề có liên quan tới quản lý tín dụng ưu đãi với chủ thể nghiên cứu
là các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý tín dụng ưu đãi ở NHCSXH huyện
Văn Lâm tỉnh Hưng yên.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Về thời gian
Đề tài nghiên cứu thu thập các số liệu, thông tn trong thời gian 03 năm

từ năm 2013 đến năm 2015.
Các số liệu khảo sát thực tế được thực hiện trong khoảng thời gian từ
tháng
6 đến tháng 12 năm 2015.
Về nội dung nghiên cứu
-

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụng ưu đãi tại NHCSXH.

- Thực trạng việc quản lý tín dụngưu đãi tại NHCSXH huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên.
- Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý tín dụng ưu đãi tại NH
CSXH huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG
ƯU ĐÃI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 . Các khái niệm
*Tín dụng
Theo Vũ Xuân Thái (1999), “Tín dụng” là từ Hán Việt gồm tín: đáng tin;
dụng: dùng; suy ra tín dụng là tn dùng.
Theo Hoàng Phê (2001), “Tín dụng” là sự vay mượn tiền mặt và vật tư,
hàng hóa như tín dụng ngân hàng, quỹ tín dụng.
Như vậy, “Tín dụng’ là khái niệm dùng chỉ một khoản tền hay hàng hóa nào
đó dùng để cho vay người khác dựa trên niềm tin của hai bên dành cho
nhau, nghĩa là sự tn cậy được dùng làm vật thế chấp để thực hiện sự cho vay
hàng hóa hay tiền mặt giữa bên vay và bên cho vay.

Cách hiểu này cũng tương tự với một số cách hiểu khác như theo tác giả
Nguyễn Minh Kiều:“Tín dụng ngân hàng” là quan hệ chuyển nhượng sử dụng
vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một
khoản chi phí nhất định (Nguyễn Minh Kiều, 2006)
* Ưu đãi
Theo Vũ Xuân Thái (1999), “Ưu đãi” là từ Hán Việt gồm ưu: hơn; đãi: đối
xử; suy ra ưu đãi là đối đãi hơn các người khác.
Theo Hoàng Phê (2001), “Ưu đãi” là dành cho những điều kiện, quyền lợi
đặc biệt hơn, so với những người khác như chính sách ưu đãi trí thức, một vài đất
nước được thiên nhiên ưu đãi.
Một khái niệm tương tự, “Ưu đãi” trong tiếng Anh là “preference” nghĩa là
dành lợi ích, quan tâm lớn hơn cho một người/vật so với người/ vật khác
(a greater interest in or desire for sb/sth than sb/sth else) (Oxford University ,
1995)

3


Vậy, “Ưu đãi” là khái niệm chỉ sự ưu đãi về vật chất hay tinh thần hay
một loại ưu đãi nào đó từ một người này dành cho người khác vì một
mục đích nhất định.

4


* Tín dụng ưu đãi
Từ các khái niệm “Tín dụng” và “Ưu đãi” ở trên, suy ra “Tín dụng ưu đãi”
là một khái niệm chỉ một khoản vay bằng tền mặt hay bằng hàng hóa được cung
cấp từ một bên (bên cho vay) dành cho bên một bên khác (bên đi vay) với những
ưu đãi đặc biệt dưới hình thức lãi suất hay hình thức nào đó nhằm hướng đến

một một mục đích nhất định nằm trong thỏa thuận dựa trên sự tn tưởng lẫn
nhau của hai bên hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba.
Trong phạm vi của luận văn thì Tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách
xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên thực chất là các khoản vay của Ngân
hàng chính sách xã hội huyện Văn Lâm, Hưng Yên cung cấp các khoản tín dụng
cho các đối tượng thuộc diện như hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn về nhà
ở, học sinh, sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn….với những ưu đãi đặc biệt về
lãi suất, mức vốn vay, thời hạn cho vay và quy trình cho vay…nhằm mục đích giúp
các đối tượng trên cải thiện và ổn định cuộc sống, nâng cao dân trí, giảm
chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.
* Quản lý
Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “ quản lý”:
Theo Vũ Xuân Thái (1999), “Quản lý” là từ Hán Việt gồm quản là coi sóc
công việc; lý là sửa sang, sắp đặt công việc; suy ra quản lý là trông nom, sửa
sang, sắp đặt công việc.
Theo Hoàng Phê (2001), “Quản lý” là (i) trông coi và giữ gìn theo những
yêu cầu nhất định như quản lý hồ sơ, quản lý vật tư; (ii) chỉ tổ chức và điều khiển
các hoạt động theo nhưng yêu cầu nhất định như quản lý lao động, người quản
lý.
* Quản lý tín dụng ưu đãi
Từ các khái niệm trên, “Quản lý tín dụng ưu đãi’ là một khái niệm dùng
để chỉ công việc giám sát, trông nom, phụ trách của bên quản lý đồng thời
là bên cung cấp/ bên cho vay các khoản tín dụng ưu đãi dưới hình thức lãi
suất, mức vay cho bên đi vay nhằm hướng đến một một mục đích nhất
định nằm trong thỏa thuận dựa trên sự tn tưởng lẫn nhau của hai bên
hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

5



Trong phạm vi luận văn, “Quản lý tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính
sách xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” là một khái niệm chỉ hoạt động huy

6


động vốn, cho vay, giám sát và thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn các khoản tín
dụng cung cấp cho các đối tượng thuộc diện như hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó
khăn về nhà ở, học sinh, sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn….với những ưu đãi
về lãi suất, mức vốn vay, thời hạn cho vay và quy trình cho vay…nhằm mục đích
giúp các đối tượng trên cải thiện và ổn định cuộc sống, nâng cao dân trí, giảm
chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.
* Doanh số cho vay, dư nợ cho vay, doanh số thu nợ
- Doanh số cho vay là tổng số tền mà ngân hàng đã giải ngân ra.
- Dư nợ cho vay là tổng số tền mà người đi vay còn nợ ngân hàng.
- Doanh số thu nợ là tổng số tền ngân hàng đã thu được từ người vay
trả cho ngân hàng.
- Doanh số thu nợ = Doanh số cho vay – Dư nợ cho vay (NHCSXH, 2003).
1.1.2 . Đặc điểm, vai trò của tín dụng ưu đãi
Đặc điểm tín dụng ưu đãi
* Mục tiêu của tín dụng ưu đãi
Mục tiêu của tín dụng ưu đãi không vì lợi nhuận, mà vì mục tiêu xóa đói
giảm nghèo và an sinh xã hội (Thủ tướng chính phủ, 2003).
* Cho vay tín chấp
Cho vay tín chấp là hình thức vay tiền Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
được bảo đảm bằng sự tín nhiệm, không cần có tài sản thế chấp.
* Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay tuân thủ theo quy định của Chính phủ, tùy thuộc cho
từng chương trình và thời điểm, ưu đãi theo phương thức xã hội một
cách sâu sắc, ủy thác bán phần cho các tổ chức chính trị xã hội, tín dụng

thương mại trực tiếp cho vay (Thủ tướng chính phủ, 2003).
*Mức cho vay
Mức cho vay của tín dụng ưu đãi phần lớn ở mức dưới 50 triệu đồng/món
vay, món lớn hơn phải có tài sản thế chấp.
*Đối tượng của tín dụng ưu đãi
Hiện nay, NHCSXH đang thực hiện cho vay đối với các đối tượng sau:
7


+ Hộ nghèo: hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ
400.000 đồng/người/tháng trở xuống; hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu
nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống (Thủ tướng chính phủ,
2011).
+ Hộ cận nghèo: Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập
bình quân từ 401.000 đồng/người/tháng đến 520.000đồng/người/tháng; hộ
cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000
đồng/người/tháng đến
650.000 đồng/người/tháng. Điều kiện, hồ sơ, thủ tục và quy trình cho vay đối với
hộ cận nghèo được thực hiện như đối với cho vay hộ nghèo (Thủ tướng
chính phủ, 2011).
+ Hộ nghèo khó khăn về nhà ở
+ Cơ sở SXKD, hộ chính sách để tạo việc làm
+ Xây dựng công trình nước sạch, công trình vệ sinh: NHCSXH cho các hộ gia
đình thuộc khu vực nông thôn vay vốn để thực hiện chiến lược quốc gia về
cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nhằm nâng cao sức khỏe,
cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn
(NHCSXH, 2007).
+ Học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn:
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại
học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại

các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật Việt Nam, gồm:
- Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ
nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
- Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối
tượng:
* Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
* Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150%
mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của
pháp luật.
8


* Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn,
bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận
của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú (Thủ tướng chính phủ,
2007).

9


Lãi suất cho vay đối với HSSV được Chính phủ điều chỉnh tùy theo từng
thời kỳ (Thủ tướng chính phủ, 2011).
+ Người diện chính sách đi xuất khẩu lao động
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ: là cơ sở sảnxuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng
hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người (NHCSXH, 2005).
Đối tượng của tín dụng ưu đãi có những đặc điểm chung sau
đây:
Thứ nhất, có thu nhập thấp và không ổn định, trình độ học vấn

thấp: tác giả Kim Thị Dung khi nghiên cứu vai trò của tài chính vi mô đối với
xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã bất ngờ phát hiện ra rằng
có nhiều hộ nghèo khi vay vốn tín dụng hộ không thể viết và ký tên được
mà phải điểm chỉ
Thứ hai, thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Thứ ba, đông nhân khẩu với tỉ lệ ăn theo cao
Thứ tư, có ít đất đai
Thứ năm, thường sống ở các vùng nông thôn, các vùng xa xôi hẻo lánh
(Kim Thị Dung, 2005)
Vai trò của tín dụng ưu đãi
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khoảng cách người giàu kẻ
nghèo là khá lớn. Để thu hẹp khoảng cách giữa người giàu và người nghèo đảm
bảo xã hội phát triển nhanh và bền vững, việc tạo cơ hội cho người nghèo vươn
lên là vô cùng quan trọng. Theo Đặng Thị Phương Hoa (2014), sự hoạt động của
tín dụng ưu đãi có vai trò to lớn thể hiện ở các nội dung sau:
a. Tạo điều kiện cho các hộ trong diện ưu đãi nâng cao hiệu quả phát
triển hoạt động kinh tế
b. Giúp hộ trong diện ưu đãi nâng cao trình độ tiếp cận thị trường.
Khi vay được vốn ưu đãi, người vay cần phải tính toán trồng cây gì, nuôi
con gì, làm nghề gì…..và làm như thế nào để có lợi nhuận cao nhằm trang trải
1
0


×