Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.25 KB, 3 trang )

Giáo án

sinh học 12 cơ bản

Tiết 43 - BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu:
Sau khi học bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Học sinh cần:
Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.
Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích cho học sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia
đình.
3. Thái độ:
Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm thêm 1 vài biện pháp bảo vệ quần thể
góp phần bảo vệ môi trường.
2. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK
III. Hoạt động dạy – học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái
khác của quần thể như thế nào?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về tỉ lệ giới tính
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình ảnh
mô tả và trả lời các câu hỏi


- Trả lời câu hỏi lệnh trong sgk?
- Tỉ lệ giới tính thay đổi như thế nào
theo điều kiện môi trường?
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì đối với quần
thể sinh vật?
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung

Nội dung
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể được
và cái trong quần thể
Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản,
sinh lý ...
Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan
trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
trong điều kiện môi trường thay đổi.

Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về nhóm tuổi
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình ảnh
mô tả và trả lời câu hỏi lệnh trang 162
Lệnh 1:
A: Dạng phát triển
B: Dạng ổn định
C: Dạng suy giảm

II. NHÓM TUỔI
Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành

phần nhóm tuổi của quần thể luông thay đổi tùy
thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi
trường.


Giáo án

sinh học 12 cơ bản

Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản
Giữa: Tuổi sinh sản
Trên: Sau sinh sản
Lệnh 2:
A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu về sự phân bố cá thể của quần thể
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình ảnh
mô tả và trả lời câu hỏi lệnh trang 164
+ Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều các
thể bé thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị
chết.
+ Các con non mới nở bị các lớn ăn thịt,
nhiều khi cá bố ăn thịt luôn cá con của
chúng.
+ Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều
chỉnh mật độ cá thể.
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động 4 :
Tìm hiểu về mật độ cá thể của qt
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình ảnh
mô tả và trả lời câu hỏi
- Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả nuôi
trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao?
- Mật độ cá thể có ý nghĩa gì trong sự tồn
tại của cả quần thể ?
HS : nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung

III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Có 3 kiểu phân bố
+ Phân bố theo nhóm
+ Phân bố đồng điều
SGK
+ Phân bố ngẫu nhiên

III. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể
trên một đơn vị hay thể tích của quần thể.
Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng
nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh
sản và tử vong của cá thể.

IV. Củng cố
V. Về nhà: trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, chuẩn phần tiếp theo
Đáp án phiếu học tập



Giáo án

sinh học 12 cơ bản



×