Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án đại số 8 theo năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.09 KB, 7 trang )

Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Ngày soạn: 21/8/2018
Ngày dạy: Lớp 8C, 8E 27/8/2018

Tuần: 1
Tiết: 1

Tên bài dạy: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
3. Thái độ: Cẩn thận trong hình vẽ.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của một tứ giác.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL
hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các
công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác
nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
GV: Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc. Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 3, 4, 5 và hình 6
HS: Xem bài mới, thước thẳng. Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra . (5ph)


-Mục tiêu: HS biết cơ bản chương trình hình học 8.
-Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kiểm tra đánh giá.
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
-Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi
Thay cho việc kiểm tra bài cũ, GV :
− Nhắc lại sơ lược chương trình hình học 7
− Giới thiệu khái quát về chương trình hình học 8
− Giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung

Hoạt động của GV và HS

Nội dung 1 (12 phút)
1. Định nghĩa :
a/ Tứ giác :
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA. Trong đó bất
kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm
trên một đường thẳng.

Hoạt động 1: Định nghĩa
Mục tiêu: biết định nghĩa tứ giác.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện kiến
thức, thu thập thông tin, thuyết trình, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Sản phẩm: HS biết chứng minh
GV cho HS nhắc lại định nghĩa tam giác
GV treo bảng phụ hình 1


GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 1

NL
hình
thành


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám
GV : Tìm sự giống nhau của các hình trên.
HS : Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
không nằm trên một đường thẳng
GV giới thiệu : Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là
một tứ giác.
GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không
phải là tứ giác, vì sao ?

B
A

C

D

Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...)
có :
− Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh.

− Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là
các cạnh
b) Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
tứ giác.

Chú ý : (xem SGK)

Nội dung 2 (10 phút)
2. Tổng các góc của tứ giác :
B
A

C
D

NL sáng
tạo,tư
duy
Trả lời : Hình 2 hai đoạn thẳng BC, CD cùng logic
nằm trên 1 đường thẳng
GV giới thiệu định nghĩa tứ giác
GV : Vì sao hình 2 không phải là một tứ giác?
GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu
tố đỉnh ; cạnh ; góc
GV cho HS làm bài ?1
GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi
GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi
GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn

mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì
thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi
GV cho HS làm bài ?2 SGK
GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và
trả lời
GV ghi kết quả lên bảng
GV Chốt lại : Qua ?2 các em biết được các
khái niệm 2 đỉnh kề , 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2
cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm
trong, điểm ngoài của tứ giác.
Hoạt động 2: Tổng các góc của tứ giác :
NL tự
học và
Mục tiêu: biết tổng ba góc của một tứ giác
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện kiến tính toán,
thức, thu thập thông tin, thuyết trình, vấn đáp.
NL sử
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
dụng
Sản phẩm: HS biết chứng minh
GV : Ta đã biết tổng số đo 3 góc của một ∆ ; ngôn ngữ
bây giờ để tìm hiểu về số đo 4 góc của một tứ toán học,
giác ta hãy làm bài ?3
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một
tam giác ?
b) Hãy tính tổng : Â + Bˆ + Cˆ + Dˆ = ?

Tứ giác ABCD có :
 + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600
Định lý : Tổng các góc của một tứ giác

Hỏi : Vì sao  + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600
bằng 3600
GV : Tóm lại để có được kết luận trên ta phải
GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 2

NL tính
toán, NL
vẽ hình.


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

vẽ thêm một đường chéo của tứ giác rồi sử
dụng định lý tổng ba góc trong tam giác để
chứng minh như các bạn đã giải
HS : nhắc lại định lý
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
1. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
Nội dung

Nhận biết
(MĐ1)

Thông hiểu
(MĐ2)


Vận dụng
(MĐ3)

1. Định nghĩa Vẽ được tứ
giác

Vận dụng cấp
cao
(MĐ4)

Hiểu được định
nghĩa tứ giác
Hiểu được định Vận dụng được định lí Vận dụng được
2. Tổng các
lí tổng các góc giải một số bài toán
định

góc
góc của tứ
của tứ giác
ngoài của tứ
giác
giác.
2. Câu hỏi/ bài tập củng cố: ( 15’)
Câu 1: Nhận biết tứ giác thông qua các hình 1,2,3,4? (MĐ1)
Câu 2: Chỉ ra các đỉnh, góc, cạnh, đường chéo,...? (MĐ2)
Câu 3: Tìm x trong các hình ( BT 1sgk) ? (MĐ3 )
GV : Treo bảng phụ hình vẽ 5, 6 và cho HS hoạt động nhóm (chia thành 6 nhóm)
− Nhóm 1 ; 2 : Hình 5a, 6a − Nhóm 3, 4 : Hình 5b, 6b − Nhóm 5, 6 : Hình 5c ; d
GV nhận xét ; ghi kết quả lên bảng phụ

Kết quả hình 5 :a/ x = 500; b/ x = 900; c/ x = 1150; d/ x = 750
Kết quả hình 6 : a/ x = 1000; b/ x = 360
Câu4:.Giải bài tập 2 SGK (MĐ 4)
GV cho HS làm bài tập 2 (66) SGK GV giới thiệu các góc ngoài của tứ giác
GV treo bảng phụ hình 7a, b nhưng chưa vẽ góc ngoài
−Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ góc ngoài của tứ giác trên
0
Dˆ = 360 − (Â + Bˆ + Cˆ )
0
Dˆ = 75
Â1 = 1800 − 750 = 1050
Bˆ1

= 1800 − 900 = 900

= 1800 − 1200 = 600
5 Hướng dẫn về nhà. ( 2 ph)
− ôn lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý tổng các góc của tứ giác
−Về nhà làm bài tập: 2b, 3, 4, 5 (67) SGK − Chuẩn bị thước, ê ke
V. RÚT KINH NGHIỆM
Cˆ1

GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 3


Phòng GD & ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám


Ngày soạn: 21/8/2018
Ngày dạy: Lớp 8CE 30/8/2018

Tuần: 1
Tiết: 2

Tên bài dạy: HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của
hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
3. Thái độ: Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai
đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau)
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh
một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao
tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng
các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo,
hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
GV: − Bài soạn − SGK − Bảng phụ các hình vẽ 15 và 21
HS: − Xem bài mới − thước thẳng. Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)

Nội dung
Đáp án
H : Nêu định nghĩa tứ giác, tứ
-Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi .
giác lồi. Nêu định lý tổng các
-Nêu định lý tổng các góc của tam giác.
góc của tam giác.
b) ∆ABC = ∆ ADC (c.c.c)
Giải bài 3 tr 67
⇒ Bˆ = Dˆ
Ta có : Bˆ + Dˆ = 3600 − (1000 + 600) = 2000
Do đó : Bˆ = Dˆ = 1000
BTVN làm đúng và đầy đủ
Nội dung
Câu KTBC là đã nhắc lại định nghĩa tứ giác

Biểu điểm







Hoạt động của GV và HS

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Nội dung
1 Định nghĩa :(17’)
GV: Phạm Thị Thu Mai

Trang 4

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Định nghĩa :

NL hình
thành


Phũng GD & T An Khờ

Trng THCS Thỏm

nh ngha (sgk)
Mc tiờu: bit nhn ra t giỏc l hỡnh thang
Phng phỏp, k thut dy hc: Tỏi hin kin
A
caùnh ủaự
y
B
thc, thu thp thụng tin, thuyt trỡnh, vn ỏp.
Hỡnh thc t chc: Cỏ nhõn.
caùnh
caùnh
beõ
n
beõ
n
Sn phm: HS bit nh ngha.
GV gii thiu hỡnh thang nh cỏch t vn

D
C
caùnh ủaự
y
H
GV:T giỏc nh th no c gi l hỡnh thang ?
HS: Nờu nh ngha nh SGK
ABCD hỡnh thang AB // CD
GV: Gii thiu cnh ỏy, cnh bờn, ng cao
AB v CD : Cỏc cnh ỏy (hoc
ca hỡnh thang.
ỏy)
GV cho HS lm bi ?1
AD v BC : Cỏc cnh bờn
GV a bng ph v hỡnh 15
AH : l mt ng cao ca hỡnh
HS : hot ng nhúm
thang.
A
a) T giỏc l hỡnh thang hỡnh a, hỡnh b vỡ BC //
B
1
?2
2
AD ; FG // HE, hỡnh c khụng phi l hỡnh thang
2
1
C
D
Hỡnh thang

ABCD
(AB//CD) vỡ IN khụng // MK
GT
GV : cú nhn xột gỡ v hai gúc k mt cnh bờn
AD//BC
ca hỡnh thang
KL AD = BC, AB = CD
HS: vỡ chỳng l 2 gúc trong cựng phớa, nờn
a)
chỳng bự nhau
- HS lm ?1- sgk
Chng minh: ABC v CDA cú: + Suy ngh, lm nhỏp trong hai phỳt
A1 = C 1 (so le trong vỡ AB//CD), + Ba em lờn bng thc hin cõu a (hỡnh a, b, c)
+ T ú HS tr li cõu b
cnh AC chung,
- HS lm ?2- sgk
A2 = C 2 (so le trong vỡ AD//BC)
+ Thc hin tng cõu a, b
Do ú ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD
+ Sau mi cõu, GV yờu cu HS rỳt ra nhn
xột
(Nu
hỡnh thang cú hai cnh bờn song song
b)
thỡ em cú nhn xột gỡ v quan h gia hai cnh
Hỡnh thang ABCD (AB//CD) bờn, quan h gia hai cnh ỏy? Nu hỡnh thang
GT AB=CD
cú hai cnh ỏy bng nhau thỡ em cú nhn xột gỡ
v quan h hai cnh bờn? )

KL AD = BC, AB = CD
Chng minh: ABC v CDA cú:
AB = CD (gt),
* Nhn xột (sgk)
A1 = C 1 (so le trong vỡ AB//CD),
AD
=
BC
AD // BC
cnh AC chung
AB = CD
Do ú ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, C 2 = A2
AD // BC
AD//BC
AB = CD
AD = BC
GV: Phm Th Thu Mai
Trang 5

NL tớnh
toỏn, NL
v hỡnh.
NL sỏng
to,t
duy
logic


Phòng GD & ĐT An Khê


Trường THCS Đề Thám

Hoạt động 2: Hình thang vuông
Mục tiêu: biết nhận ra tứ giác là hình thang
2. Hình thang vuông :(8’)
vuông
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tái hiện kiến
B
A
thức, thu thập thông tin, thuyết trình, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Sản phẩm: HS biết định nghĩa.
C
GV: vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng
D
Hỏi : Hình thang ABCD có gì đặc biệt ?
Hình thang vuông là hình thang có 1 GV : hình thang ABCD là hình thang vuông.
góc vuông
Vậy thế nào là hình thang vuông ?
ABCD là hình thang vuông
Trả lời : ABCD là hình thang vì AB // CD và có
 AB / / CD           
1 góc vuông
⇔
HS : nêu định nghĩa như SGK
 AD ⊥ AB
Hỏi : Em hãy minh họa hình thang vuông bằng
kí hiệu
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:

1. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
Nội dung
1. Định nghĩa

Nhận biết
(MĐ1)
Vẽ được hình
thang

2. Hình thang
vuông

µ +C
µ = 1800 ⇒ Bˆ = 1200 ; Cˆ = 600
Bˆ = 2Cˆ , B
3Hướng dẫn về nhà. (2ph)
− Học thuộc lý thuyết vở ghi − tham khảo SGK. Làm các bài tập : 6, 9, 10 tr 71 SGK

GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 6

NL sử
dụng
ngôn ngữ
toán học,

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cấp cao

(MĐ2)
(MĐ3
(MĐ4
Hiểu được định
Vận dụng được định lí Vận dụng chứng
nghĩa hình thang
giải một số bài toán
minh hình thang
Hiểu được định
nghĩa hình thang
vuông

2. Câu hỏi/ bài tập củng cố: ( 12’)
Câu 1: Nhận biết tứ giác là hình thang?(MĐ1)
Câu 2: Chỉ ra các đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, đường chéo?( MĐ2)
Câu 3: Xác định được hình thang vuông? (MĐ2)
Câu 4 :Giải bài tập 6,7,8,10 SGK (MĐ3, MĐ4)
GV treo bảng phụ hình vẽ 21 tr 71 của bài tập 7
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời kết quả và giải thích
Kết quả :
a) x = 1000 ; y = 1400
b) x = 700 ; y = 500
c) x = 900 ; y = 1150
GV cho HS làm bài tập 8 tr 71 SGK
GV cho HS cả lớp làm ra nháp
Ta có : Â − Dˆ = 200; Â + Dˆ = 1800 ⇒ Â = 1000 ; Dˆ = 800
Ta có

NL tự
học và

tính toán,


Phòng GD & ĐT An Khê
− Xem bài mới “Hình thang cân”
V. RÚT KINH NGHIỆM

GV: Phạm Thị Thu Mai
Trang 7

Trường THCS Đề Thám



×