Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.38 KB, 3 trang )

Giáo án sinh học 12 - sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Tiết 39 - BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải hiểu rõ khái niệm hóa thạch, nguồn gốc hóa thạch và ý nghĩa của việc
nghiên cứu hóa thạch.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được mối quan hệ giữa những biến cố của khoa học, địa chất với sự thay đổi
của sinh vật.
3. Thái độ:
- Nhận thấy rõ về hoá thạch và sự phân chia địa chất.
II. Phương tiện dạy học:
- Các hình ảnh hóa thạch trong SGK.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp phát hiện - giảng giải
IV. Trọng tâm kiến thức:
- Hóa thạch và sự phân chia thời gian địa.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giảng giải - vấn đáp
I. Hóa thạch:
+ Theo em, hóa thạch là gì?
1) Định nghĩa:
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời


+ Cơ thể sinh vật được tạo nên bởi đại trước, tồn tại trong các lớp đất đá.
những thành phần nào? Khi chết đi 2) Sự hình thành hóa thạch :
thành phần nào bị các vi sinh vật - Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng
phân hủy?
còn lại trong đất:
+ GV trình bày sự hình thành mỗi
+ Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong -->
dạng hóa thạch và thông báo sự tồn hóa thạch khuôn ngoài.
tại của chúng trong đất.
+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành
+ Minh họa bằng h/a các dạng hóa sinh vật bằng đá --> hóa thạch khuôn trong.
thạch còn nguyên vẹn (SGK)
- Sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn trong băng, hổ
phách, không khí khô ...
+ Nghiên cứu hóa thạch có ý nghĩa 3) ý nghĩa :
gì?
- Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong
Ví dụ: Phát hiện hóa thạch là bò sát của sinh vật.
--> Khí hậu khô.
- Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng và ngược
lại.
- Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất.
+ GV giải thích các khái niệm:
* Sự phóng xạ: Hiện tượng các ngtố II. Sự phân chia thời gian địa chất:


Giáo án sinh học 12 - sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Hoạt động của thầy và trò
bức xạ xuyên qua và ion hóa các ngtử
của ngtố khác.

* Sự phân rã không phụ thuộc vào
ngoại cảnh.
* Chu kỳ bán rã: TG rã lượng ngtố
phóng xạ ban đầu bị phân rã.
 Đồng vị: các ngtử có cùng số
Proton nhưng khác số nơtron.

Nội dung
1.Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch:
- Dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố
phóng xạ (Ur235, K40) --> chính xác đến vài triệu năm
--> được sử dụng để xác định mẫu có độ tuổi hàng tỉ
năm.
- Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C 12, C14) -->
chính xác vài trăm năm --> được sử dụng đối với mẫu
có độ tuổi < 50000 năm.

2. Căn cứ phân định thời gian địa chất:
+ Căn cứ vào những thay đổi gì của - Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất để
phân định mốc thời gian địa chất:
địa chất để xác định thời gian?
+ Mặt đất nâng lên, hạ xuống.
+ GV lấy các ví dụ tương ứng.
+ Đại lục di chuyển theo chiều ngang.
+ Sự chuyển động tạo núi.
+ Sự phát triển của băng hà.
+ Lần lượt giới thiệu ở bài sau.
- Dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch điển
hình--> lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên
sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.

4. Củng cố:
- Hoá thạch có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ
- Căn cứ vào đâu, các nhà khoa hoc đã phân chia lịch sử quả đất làm các Đại, Kỷ?
5. HDHS học ở nhà:
- Tham khảo l/s sự sống qua các đại Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh.
- Mối quan hệ giữa khí hậu, địa chất với sinh vật.
6. Rút kinh nghiệm:


Giáo án sinh học 12 - sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất



×