Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN XE KIA OPTIMA 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN Ô TÔ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU
HÒA TRÊN XE KIA OPTIMA 2016
Sinh viên: NGUYỄN TIẾN TRỊNH
Lớp
: 64DCOT06
Hướng dẫn: NGUYỄN VĂN HIỆP
Phản biện: NGUYỄN VĂN CHÓT
Vĩnh Yên , tháng 6 năm 2018


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

 MỞ ĐẦU
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

KHÔNG KHÍ
 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ KIỂM NGHIỆM
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA
 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN ,BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG
ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
 KẾT LUẬN


CHƯƠNG 1: TỔNG


QUAN

1.1.KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Ô TÔ
 1.1.1.CÔNG DỤNG

Để duy trì trạng thái của không khí trong không gian cần điều
hòa ,trong vùng quy định nhiệt độ thích hợp
 1.1.2. PHÂN LOẠI

-phân loại theo vị trí lắp đặt
-phân loại theo phương pháp điều khiển


1.2.CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ
THỐNG ĐIỀU HÒA

Hinh 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hòa không khí ô
tô.
•Máy nén F. Van tiết lưu
•Bộ ngưng tụ (giàn nóng) G. Bộ bóc hơi
•Bộ lọc hay bình hút ẩm
H. Van xả phía áp thấp
•Công tắc áp suất cao I. Bộ tiêu âm
•Van xả phía cao áp


CHƯƠNG 2.KẾT CẤU VÀ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU
HÒA TRÊN XE KIA OPTIMA 2016


 2.1.GIỚI THIỆU VỀ XE KIA OPTIMA 2016
 2.2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG
 2.3.TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM


2.1.GIỚI THIỆU VỀ XE KIA OPTIMA 2016
KIA optima 2016 là loại xe du lịch cỡ
nhỏ được thiết kế dành riêng cho các
hãng taxi với ưu điểm là tiết kiệm nhiên
liệu và giá thành thấp, với 5 chỗ ngồi,
phanh đĩa bố trí trên 2 bánh trước và 2
bánh sau và hộp số tự động 6 cấp. Là
mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu, độ an toàn
cao và tạo cảm giác lái khá tốt. Kiểu
dáng bên ngoài xe được thể hiện
Hình 2.1. Kiểu dáng bên ngoài xe KIA
optima 2016


Thông số xe

Thông số về động

Giá trị
TT

Thông số kỹ thuật

(Đặc
điểm)


Đơ
n vị

Số xylanh

4

 

1,5

lít

75

m
m

Hành trình pít tông S

84,7

m
m

Tỷ số nén

10,5


 

Công suất Nemax

164

kw

Số vòng quay neN

6500

v/p
h

Mô men Memax

194

Nm

Dung tích công tác
Đường kính xy lanh D

01
Thông số về trọng lượng
 

Kg
Tải trọng


 

650

Trọng lượng xe không tải :

Kg
1529

 

Kg
Trọng lượng toàn bộ :

1981


2.2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH

Hình 2.2. Kết cấu của hệ thống điều hòa
không khí.


2.2.1.MÁY NÉN
a. Chức năng.
Máy nén nhận dòng khí ở trạng thái có nhiệt độ và
áp suất thấp. Sau đó dòng khí này được nén, chuyển
sang trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất cao và
được đưa tới giàn nóng.

b.Nguyên lý hoạt động .
Khi piston đi từ điểm chết trên xuống điểm chết
xuống, các van hút được mở ra môi chất được hút
vào xylanh công tác và kết thúc khi piston tới điểm
chết dưới. Khi piston đi từ điểm chết dưới tới điểm
chết trên, van hút đóng, van đẩy mở với tiết diện nhỏ
hơn nên áp suất của môi chất ra sẽ cao hơn khi được
hút vào. Quá trình này kết thúc khi piston tới điểm
chết trên.Khi piston đến điểm chết trên ,quy trình lặp
lại

Hình 2. 3. Cấu tạo máy nén khí.


2.2.2.GIÀN NÓNG
Công dụng của bộ ngưng tụ là làm cho môi
chất lạnh ở thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ
cao, từ máy nén bơm đến, ngưng tụ thành thể
lỏng
Hoạt động của giàn nóng gồm các bước:
* Bước 1: Không khí có nhiệt độ bình thường
Hình 2.4. Cấu tạo của giàn nóng (Bộ ngưng
tụ).
1. Giàn nóng, 2. Cửa vào, 3. Khí nóng, 4.
Đầu từ máy nén đến, 5. Cửa ra

được quạt giàn ngưng hút thổi vào giàn
ngưng.
* Bước 2: Tại dàn ngưng các lá tản nhiệt trao
đổi năng lượng với không khí.

* Bước 3: Môi chất đi qua dàn ngưng và trở

6. Môi chất
giàn nóng ra, 7. Không khí lạnh, 8. Quạt
giàn nóng,
9. Ống dẫn chữ U, 10. Cánh tản nhiệt

về áp suất, nhiệt độ bão hòa. Môi chất sẽ
chuyển từ dạng hơi về dạng lỏng.


2.2.3.DÀN LẠNH
 Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp

suất giảm nhanh, nhiệt nhận vào trong quá
trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí này.
Môi chất lạnh được dẫn đến giàn lạnh nhờ
các ống xếp thành hình chữ U cùng với
các cánh tản nhiệt. Tại đây, nhiệt độ thấp
của giàn lạnh được dẫn ra ngoài bởi quạt
giàn lạnh.
Ở một số nước nhiệt độ thấp, giàn lạnh có
hai nhiệt điện trở, một cho thiết bị chống
đóng băng, một đóng vai trò là cảm biến
giàn lạnh. Cảm biến giàn lạnh phát hiện
Hình 2.5. Cấu tạo giàn lạnh

nhiệt độ khí đi qua giàn lạnh và chỉ dùng
cho hệ thống điều hòa không khí tự động
điều khiển bằng bộ vi xử lý.



2.2.4.VAN TIẾT LƯU
 chức năng.

Ga lỏng sau khi đi qua bình chứa/hút
ẩm được phun ra từ một van tiết lưu làm
cho ga lỏng giãn nở đột ngột và biến
thành dạng sương mù có áp suất và
nhiệt độ thấp.

2.6. Cấu tạo van tiết lưu.
1. Cửa van cao áp, 2. Cửa van thấp áp, 3. ống xi phông, 4.
Thân van, 5. Ty van, 6. Lò xo, 7.Màng đàn hồi, 8. Nắp trên
của van, 9. Ống nối cân bằng ngoài.

Điều chỉnh lượng ga cấp cho giàn lạnh
dựa trên tải làm mát để tạo hiệu quả làm
lạnh cực đại tại mọi thời điểm. Kết quả là
ga lỏng liên tục biến thành trạng thái khí ở
cửa ra của giàn lạnh mà không phụ thuộc
vào tải lạnh và tốc độ máy nén


CHƯƠNG 3.CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG
KHÍ

3.1.Một số hư hỏng thường gặp
3.2.Xây dựng quy trình chẩn đoán
3.3.Xây dựng quy trình bảo dưỡng

3.4.Xây dựng quy trình sửa chữa


3.1.Một số hư hỏng hay gặp
-Hệ thống không lạnh
-Hệ thống cung cấp khí không đủ
-Hệ thống lúc lạnh lúc không
-Có tiếng ốn khi hệ thống làm việc


3.2.Xây dựng quy trình chẩn đoán

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình


3.3.Xây dựng quy trình bảo dưỡng

-Bảo dưỡng máy nén
-Vệ sinh bình ngưng tụ
-Bảo dưỡng tháp giải nhiệt
-Bảo dưỡng bơm
-Bảo dưỡng quạt


Bảo dưỡng máy nén :
-cứ 6000 giờ phải đại tu máy 1 lần
-các máy dùng lâu phải kiểm tra độ kín và tình trạng của các van xả van hút
-kiểm tra bên trong máy nén ,tình trạng dầu ,các chi tiết có bị hoen rỉ không,lau
chui các chi tiết
-đối với các bộ lọc hút :kiểm tra xem lưới có bị tắc ,bị rách không rồi sử dụng hóa

chất chuyên dung để lau rửa
-kiểm tra dự phòng:cứ 3 tháng phải mở kiểm tra các chi tiết quan trọng như
xylanh,piston,tay quay thanh truyền,….


Bảo dưỡng quạt
 -kiểm tra độ ồn ,rung động

bất thường
-kiểm tra độ căng dây đai,hiệu
chỉnh và thay thế
-kiểm tra bạc trục,thêm dầu mỡ
-Vệ sinh cánh quạt ,trong
trường hợp cánh quạt quay
không êm cần tiến hành sửa
chữa.


3.4.Xây dựng quy trình sửa chữa
3.4.1.Áp suất hút thấp, áp suất đẩy bình thường
-Tiến hành trắc nghiệm tình trạng xì ga
-Xả hết môi chất lạnh trong hệ thống
-Khắc phụ vị trí xì ga
-Rút chân không hệ thống trong thời gian tối thiểu 30p
-Nạp đầy đủ lại môi chất lạnh mới
-Sau khi nạp ga đầy đủ ,cho vận hành và kiểm tra lại

3.4.2.Áp suất hút cao,áp suất đẩy bình thường
-Do còn tồn tại quá nhiều chất ẩm ướt trong hệ thống lạnh nên cần phải xả hết môi chất lạnh
-Thay mới bình lọc hút ẩm

-Hút chân không
-Nạp ga trở lại đúng số lượng quy định
-Vận hành và kiểm tra lại .


3.4.3.Áp suất cả 2 phía bình thường
máy nén hoạt động lúc ngừng ,lúc bơm theo chu kì xảy ra nhanh quá ,phía áp
suất thấp đồng hồ chỉ áp suất không đạt .Nguyên nhân của triệu chứng này là
do công tắc ổn nhiệt .Xử lý như sau
-Tắt máy ,ngắt off hệ thống điện lạnh A/C
-thay mới công tắc ổn nhiệt nhớ lắp đặt ống mai dẫn và bầu cảm biến nhiệt của
công tắc ở đúng vị trí cũ
-vận hành hệ thống và kiểm tra lại
.


3.44.Áp suất cả 2 phía đều thấp
Nguyên nhân là do bị thiếu môi chất lạnh .Tiến hành xử lý như sau :
-kiểm tra tình trạng xì hở để thất thoát ga môi chất
-xả hết ga môi chất lạnh
-khắc phục chỗ bị xì hở
-kiểm tra mức dầu nhờn trong máy nén ,cho thêm vào nếu thiếu
-rút chân không
-nạp ga trở lại đúng quy định
-vận hành và kiểm tra lại

3.4.5.Áp suất cả 2 phái đều cao
Nguyên nhân là do van giãn nở bị kẹt ở tình trạng mở lớn .Xử lý như sau:
-xả ga
-thay mới van giãn nở ,nhớ đảm bảo gắn tiếp xúc tốt bầu cảm biến nhiệt của van

-rút chân không thật kĩ ,nạp lại ga
-chạy thử và kiểm tra


KẾT LUẬN
Đề tài tìm hiểu tổng quan về hệ thống điều hòa.
Trình bày kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ

thống điều hòa
Trình bày một phần tính toán kiểm nghiệm ban

đầu.
Xây dựng được quy trình khai thác kỹ thuật của

hệ thống điều hòa


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×