Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 29: Quá trình hình thành loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.43 KB, 2 trang )

Giáo án sinh học 12

Tiết: 43.

Bài 29. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích vai trò điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình
thành loài bằng con đường đại lí , sinh thái, con đường lai xa kết hợp đa bội hoá, thực chất quát
trình hình thành loài mới và vai trò các nhân tố tiến hoá đối với quá trình này.
- Trình bày cơ chế hình thành loài nhanh (đa bội thể cùng nguồn, đa bội khác nguồn,
cấu trúc lại bộ NST).
- Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài mới.
2. Kĩ năng:
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết( phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát) .
II. Phương tiện:
- Hình 41.1 -> 41.3. Tranh ảnh về sự hình thành loài
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Định nghĩa loài. Phân biệt cá thể, quần thể, nòi.
- Vai trò của cơ chế cách li đối với quá trình tiến hóa?
3. Bài mới :
Phương pháp
Nội dung


GV:Nêu nội dung định luật Hác đi – Van
A. Thực chất của QT hình thành loài.
bec ?
- Hình thành loài là sự cải biến thành phần KG
của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi , tạo
GV:Thực chất và kết quả của tiến hóa nhỏ ? ra hệ gen mới , cách li sinh sản với quần thể gốc.
GV:Phân tích VD SGK đặc điểm hình thái
của 3 nòi chim Sẻ ngô.
- Nòi châu Âu: sải cánh dài 70 - 80 mm lưng
vàng, gáy xanh.
- Nòi Ấn Độ: sải cánh dài 55 – 70 mm lưng,
bụng đều xám.
- Nòi Trung Quốc: sải cánh dài 60 – 65 mm
lưng vàng, gáy xanh.
GV: Sự tồn tại dạng lai tự nhiên giữa nòi
châu Âu và nòi Ấn Độ và nòi Trung Quốc
 Cùng một loài.
GV: Không có dạng lai tự nhiên tại nơi tiếp
giáp giữa các nòi châu Âu và Trung Quốc
được xem là dạng trung gian chuyển tiếp từ
nòi địa lí sang loài mới.

B. Các con đường hình thành loài
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
- Thường gặp ở những loài có khu phân bố rộng,
nên chúng bị các chướng ngại địa lí làm cách li
nhau, ở mỗi khu vực, CLTN sẽ tích lũy BD theo
các hướng khác nhau hình thành nên các nòi địa
lí => hình thành loài mới.
- Lưu ý : Điều kiện địa lí không phải là nguyên

nhân gây nên những biến đổi trên cơ thể sinh vật,
mà là nhân tố thúc đẩy sự phân hóa trong loài, tạo
điều kiện cho chọn lọc kiểu gen thích nghi.
- Nếu có sự biến đổi của nhân tố biến động di
truyền thì sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh
hơn.


Giáo án sinh học 12
II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
GV: Hình thành loài bằng con đường cách li -Thường gặp ở TVvà ĐV ít di động.
sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng - Trong cùng 1 khu vực địa lí, các QT của loài
nào ?
được chọn lọc theo hướng thích nghi với các điều
GV:Phân tích VD bãi bồi ở sông Vôn ga.
kiện sinh thái khác nhau => loài mới.
- Theo nghĩa hẹp, loài mới được hình thành từ 1
nòi sinh thái ngay ở trong khu phân bố của loài
gốc
III. Hình thành loài bằng đột biến lớn.
GV:Lai xa là gì ? vì sao cơ thể lai xa thường 1. Đa bội hóa khác nguồn.
không có khả năng sinh sản ?
- Tế bào của cơ thể lai xa khác loài chứa bộ NST
của 2 loài bố, mẹ.
GV:Vì sao sự đa bội hóa khắc phục được sự - Do 2 bộ NST này không tương đồng nên trong
bất thụ của cơ thể lai xa ?
kì đầu lần phân bào Icủa GP không xảy ra sự tiếp
hợp gây trơ ngại cho sự phát sinh G.
- Sau khi được đa bội hóa từ con lai (AB) tạo
GV:Hình thành loài bằng con đường đa bội thành loài tứ bội khác nguồn hay song nhị bội

hóa khác nguồn thường xảy ra đối với đối (AABB)
tượng nào ?
- Thường gặp ở TV ít ở ĐV, vì ĐV cơ chế cách li
sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, sự đa bội hóa
thường gây nên những dối loạn về giới tính.
GV:Vì sao hình thành loài bằng con đường 2. Đa bội hóa cùng nguồn.
đa bội hóa cùng nguồn thường xảy ra ở TV - Loài mới được hình thành +do sự kết hợp của 2
?
G mang 2n được tạo ra qua GP của các thể lưỡng
bội(2n) => thể tứ bội (4n).
GV:Cơ chế hình thành loài = đa bội hóa
+ nguyên phân và
cùng nguồn
tồn tại chủ yếu = sinh sản vô tính.
3. Cấu trúc lại bộ NST.
- Do ĐB NST đảo đoạn và chuyển đoạn - > thay
đổi c/n của gen trong nhóm liên kết mới => thay
đổi kích thước hình dạng NST.
KL:Loài mới xuất hiện với 1 QT hay 1 nhóm QT
tồn tại và phát triển như 1 mắt xích trong hệ sinh
thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của
CLTN.
4. Củng cố
.- Học sinh khắc sâu phần tóm tắt phần SGK
5. BTVN:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài TT




×