Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 29. quá trình hình thành loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 28 trang )

Câu 1: Phân biệt cách li sinh sản trước hợp tử và cách li sinh
sản sau hợp tử?
Câu 2: Hãy xác định hình thức cách li hợp lí nhất trong các ví
dụ sau?
Ví dụ Cơ chế cách li sinh sản
1. Các loài ruồi giấm khác nhau có cách
ve vãn bạn tình khác nhau.
2. Cừu lai với dê hình thành hợp tử
nhưng hợp tử chết.
3. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác
nhau nên không thụ phấn được với nhau.
4. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la
hoặc bac đô không có khả năng sinh sản.
- Cách li tập tính
- Cách li cơ học
- Cách li sau hợp tử
- Cách li sau hợp tử
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH
H×nh thµnh loµi
kh¸c khu vùc ®Þa lÝ
H×nh thµnh loµi
cïng khu vùc ®Þa lÝ
I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới:
Khu phân bố của loài bị chia cắt.
Chướng ngại về địa lí.
I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới:
- Cách li địa lí là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển,… làm


cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối
với nhau.
- Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các
quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí:
I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
Quần thể
A
QT A
1
QT A
2
Nòi địa lí A
1
Nòi địa lí A
2
Loài A
1
Loài A
2
Trở ngại địa lí
M
T

A
1
M
T

A

2
NTTH
NTTH
NTTH
NTTH
Cách
li
sinh
sản

I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí:
Thể đột biến mới
Thể đột biến mới
Quần thể
ban đầu
Chướng ngại địa lí
Sơ đồ động của quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý
Quần thể
ban đầu
Quần thể mở rộng
khu phân bố hình
thành những quần
thể mới, mỗi quần
thể chiếm một khu
phân bố riêng.
Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa,
mỗi quần thể tích lũy các đột biến khác
nhau do chọn lọc tự nhiên theo các hướng
khác nhau ở những môi trường sống khác

nhau Có sự khác biệt về tần số các alen
và thành phần kiểu gen giữa các quần thể.
Cách li sinh sản
giữa các quần
thể hình thành
loài mới
Cách li địa lí ngăn cản sự giao phối giữa các cá thể của các
quần thể khác nhau duy trì và thúc đẩy sự phân hóa về tần
số các alen và thành phần kiểu gen của các quần thể
Cách li sinh sản
Loài mới
Loài mới
2. Cơ chế hình thành loài bằng con đường địa lí:
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
- Nòi Châu Âu
- Nòi Ấn Độ
- Nòi Trung Quốc
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
- Nòi Châu Âu
- Nòi Ấn Độ
- Nòi Trung Quốc
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG

LOÀI MỚI
Không có dạng lai
C
ó

d

n
g

l
a
i
C
ó

d

n
g

l
a
i
I- Hình thành loài khác khu vực địa lí
- Hình thành loài bằng con đường địa lí hay xảy ra đối với
các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh.
-
Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường
xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian

chuyển tiếp.

Lưu ý:
Cách li địa lí không phải lúc nào cũng dẫn đến cách li
sinh sản và hình thành loài mới.
3. Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường địa
lí:
Các loài chim sẻ trên quần đảoGalapagos
1. Large cactus finch (Geospiza conirostris)Chim sẽ ăn xương
rồng lớn
2. Large ground finch (Geospiza magnirostris) Chim sẽ mặt đất
lớn
3. Medium ground finch (Geospiza fortis)Chim sẽ mặt đất trung
bình
4. Cactus finch (Geospiza scandens)Chim sẽ ăn xương rồng
5. Sharp-beaked ground finch (Geospiza difficilis)Chim sẽ mặt
đất mỏ cứng
6. Small ground finch (Geospiza fuliginosa) Chim sẽ mặt đất nhỏ
7. Woodpecker finch (Cactospiza pallida) Chim gõ kiến
8. Vegetarian tree finch (Platyspiza crassirostris) Chim sẽ trên
cây ăn rau
9. Medium tree finch (Camarhynchus pauper) Chim sẽ trên cây
trung bình
10. Large tree finch (Camarhynchus psittacula) Chim sẽ trên cây
lớn
11. Small tree finch (Camarhynchus parvulus) Chim sẽ trên cây
nhỏ
12. Warbler finch (Certhidia olivacea) Chim chích
13. Mangrove finch (Cactospiza heliobates)Chim sẽ ăn côn trùng

(From BSCS, Biological Science: Molecules to Man, Houghton
Mifflin Co., 1963)
Theo Đacuyn, 13 loài chim sẻ đã tiến hóa trên quần đảo Galapagos có tổ tiên
từ lục địa Nam Mỹ hoặc Trung Mỹ đến chiếm cứ các đảo. Con cháu của loài
đến chiếm cứ đã cách li địa lí, theo thời gian đã thay đổi rất nhiều và trở nên
khác xa với tổ tiên của chúng ở lục địa và hình thành nên các loài mới.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: vận dụng lí luận nêu trên(sự hình thành loài bằng con đường địa lí) giải thích quá trình
hình thành 13 loài chim sẻ ở quần đảo Galapagos mà Đacuyn đã nêu trên
Gợi ý:
+ Các chim sẻ di cư đó tối thiểu phải sống ở bao nhiêu đảo biệt lập, các đảo đó có điều kiện sinh thái so
với nhau và so với đất liền thế nào?
+ Sống trong điều kiện sinh thái mới CLTN tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của các quần thể ở 13 đảo
như thế nào?
+ Các quần thể ở các đảo và quần thể gốc ở đất liền cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến mối quan hệ giao
phối giữa các quần thể và điều ấy làm cho sự sai khác giữa chúng dần dần sẽ trở nên như thế nào?
+ Sự sai khác giữa các quần thể và với quần thể gốc đạt đến mức nào thì tạo nên 13 loài mới?
Trả lời:
+ Các chim di cư tới 13 đảo có các điều kiện sinh thái khác nhau và khác với
quần thể ở đất liền
+ Trong điều kiện sinh thái khác nhau các quần thể chim ở các đảo tích lũy đột
biến và biến dị tổ hợp theo hướng khác nhau
+ Do cách li địa lí làm cho các quần thể cách li giao phối vì thế ngày càng khác
xa nhau
+ Sự sai khác giữa các quần thể và với quần thể gốc khi đạt đến mức cách li sinh
sản thì tạo ra 13 loài mới
Phiếu học tập số 2
Câu hỏi: giải thích quá trình hình thành loài trên hình 29SGK
Gợi ý: giải thích quá trình từ loài A hình thành loài B:
+ Một nhóm cá thể loài A di cư ra đảo hình thành quần thể mới có điều kiện sinh thái thế

nào so với ở quần thể gốc ?
+ Sống trong điều kiện sinh thái mới, tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của quần thể ở đảo
theo chiều hướng thế nào ?
+ Sự cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến sự giao phối giữa quần thể ở đảo với loài A, điều đó
ảnh hưởng đến sự sai khác giữa quần thể ở đảo với loài A theo thời gian thế nào ?
+ Khi sự sai khác đạt đến mức nào sẽ tạo nên loài B ?
+ Với lí luận tương tự để giải thích quá trình từ loài B hình thành nên loài C,D
Đất liền
A
A
B
B
C
B
C
D
Đất liền
A
A
B
B
C
B
C
D
Trả lời:
+ Một nhóm cá thể loài A trên đất liền di cư ra đảo liền kề có các điều kiện sinh
thái mới
+ Trong điều kiện sinh thái mới CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp
theo hướng mới

+ Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi không giao phối với loài A làm cho sự
sai khác giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình
thành nên loài B
+ Từ loài B hình thành 2 loài C,D cũng được giải thích tương tự
+ Một nhóm cá thể loài C di cư sang đảo có loài B và D sinh sống
Phiếu học tập số 3
Câu hỏi: tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu(loài chỉ có ở một nơi mà không
có ở nơi nào khác trên trái đất)?
Gợi ý:
+ Điều kiện sinh thái ở đảo đại dương so với các nơi khác trên trái đất ?
+ Với điều kiện sinh thái ở các đảo đại dương mức độ tác động của các nhân tố tiến hóa đối với các sinh
vật di cư tới đảo thế nào, điều đó ảnh hưởng gì tới tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể
+ CLTN đã đưa đến kết quả gì về sự tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp đối với điều kiện sống đặc biệt
của đảo ?
+ Ngoài các lí do trên thì sự di - nhập gen của sinh vật ở các đảo đại dương thế nào mà có các loài đặc
hữu ?
Trả lời:
+ Ban đầu chỉ một ít cá thể di cư tới đảo, điều kiện sinh thái ở đảo đại dương
khác với các nơi khác trên trái đất
+ Điều kiện sinh thái đặc biệt trên đảo làm cho sự tác động của các nhân tố tiến
hóa đối với sinh vật sống trên đảo diễn ra rất mạnh mẽ làm cho vốn gen của nhóm
cá thể di cư ra đảo biến đổi rất nhanh chóng .
+ CLTN, tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp thích nghi với điều kiện sống đặc
biệt trên đảo
+ Mặt khác không có sự di - nhập gen nên các sinh vật trên đảo đảo hình thành
nên các đặc điểm thích khác biệt với các nơi khác trên Trái Đất
CỦNG CỐ
Câu 1: Nhân tố giúp phân biệt quá trình hình thành loài
mới với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là:
A. Quá trình giao phối.

B. Quá trình cách li.
C. Quá trình CLTN.
D. Quá trình đột biến.
Câu 2: Đặc điểm của hệ động vật và thực vật ở đảo là bằng
chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình CLTN
và nhân tố nào sau đây?
A. Cách li địa lí.
B. Cách li sinh thái.
C. cách li sinh sản.
D. Cách li di truyền.

×