Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 28: Loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.34 KB, 6 trang )

Giáo án

sinh lớp 12

TIẾT 32

Bài 28: LOÀI

1. Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về loài sinh học.
- Trình bày được các cơ chế cách li và vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình hình thành
loài.
- Trình bày được các con đường hình thành loài.
1.1. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa và năng
lực HDĐL
1.3. Thái độ: Hiểu rõ bản chất và quá trình hình thành loài theo quan HTTHHĐ giúp các em
đánh giá được những cống hiến và hạn chế của HT Đacuyn và lí do gây nên những hạn chế đó.
Từ đó hình thành ở các em niềm tin vào nghiên cứu khoa học sẽ bổ sung và giải đáp mọi đặc
điểm tiến hóa của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh:
- Đọc trước các Bài 28, 29 và 30
- SGK, vở ghi bài …
2.2. Giáo viên:
2.2.1. Phương tiện dạy học:
- Hình 29, Hình 30 và một số hình ảnh khác liên quan đến bài học.
- Máy vi tính, máy chiếu
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học:
 Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:


CH1: Trình bày quan niệm và nguồn nguyên liệu tiến hóa theo thuyết THTHHĐ?
CH2: Trình bày thực chất, sự tác động và vai trò của CLTN đối với quá trình tiến hóa của sinh
vật?
 Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về loài sinh học
Năm 1942, nhà tiến hoá học ƠnxtMayơ đã đưa ra khái
niệm loài sinh học:
CH1: Vậy Loài sinh học là gì?
- Độc lập nghiên cứu SGK mục I → trả lời CH1
CH2: Làm thế nào để xác định được 2 quần thể sinh vật khác - Tiếp tục nghiên cứu mục I SGK rồi thảo luận
nhau cùng loài hay khác loài?
nhóm 5’ → cử đại diện trả lời
CH3: Trong các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài khác nhau, tiêu
chuẩn nào có độ chính xác cao nhất? Giải thích?
1. Khái niệm về loài sinh học
1.1. Khái niệm loài sinh học
Loài là một hoặc một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí (1), có khu phân bố


Giáo án

sinh lớp 12

xác định (2), các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản
và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác (3);
Ở các loài sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang 2 đặc điểm (1) & (2).

1.2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc:
Để phân biệt các loài thân thuộc người ta sử dụng các tiêu chuẩn như: tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn địa
lí sinh thái, tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh, tiêu chuẩn cách li sinh sản. Trong đó tiêu chuẩn cách li sinh sản
là quan trọng nhất.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ chế cách li và vai trò của các cơ chế cách li đối với quá trình tiến hóa
CH4: Thế nào là cách li? Hãy nêu các dạng cách li?
- HS tiến hành nghiên cứu mục II.1, II.2 SGK, thảo
CH5: Có mấy hình thức cách li sinh sản?
luận nhóm (3’) để trả lời CH4, 5 và hoàn thành nội
Yêu cầu học sinh ng/c SGK và thảo luận nhóm hoàn dung PHT
thành phiếu học
Hình
Cách li trước
thức
Cách li sau hợp tử
hợp tử
Nội dung
Khái niệm
Đặc điểm
Vai trò
GV bổ sung hoàn thành nội dung
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung
Các cơ chế cách li không được xem là nhân tố tiến hoá vì
nó chỉ có vai trò ngăn cản các quần thể của loài trao đổi
vốn gen cho nhau → củng cố, tăng cường sự phân hoá
thành phần kiểu gen trong các quần thể bị chia cắt, còn
sự thay đổi tần số của alen và thành phần kiểu gen của
quần thể là do các nhân tố tiến hóa tạo ra.



Giáo án

sinh lớp 12

2. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
- Cách li là những trở ngại có vai trò:
+ Ngăn cản các quần thể của các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc
trưng riêng.
+ Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau → củng cố, tăng cường sự phân hoá thành
phần kiểu gen trong các quần thể bị chia cắt.
- Thực tế có nhiều dạng cách li như: cách lai địa lí, cách li sinh thái, cách li tập tính nhưng quan trọng
nhất đó là các dạng cách li sinh sản, cách li sinh sản bao gồm:
Các cơ chế
Khái niệm
Đặc điểm
CLSS
Cách li nơi ở
Các loài sống ở những sinh cảnh khác nhau nên
(sinh cảnh)
Cách li trước
Cách li tập
hợp tử là những Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên giữa chúng
tính
trở ngại trên cơ thường không giao phối
Cách li trước
Cách li thời
thể sinh vật (trở
ngại sinh học) Mỗi loài sinh sản vào một mùa nhấ
hợp tử
gian

ngăn cản các cá
(mùa vụ)
thể giao phối với
Các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan
Cách li cơ
nhau.
sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với
học
nhau
Cách li sau
hợp tử

Hợp tử không được hình thành hoặc tạo ra con lai
Là những trở ngại ngăn cản việc không có sức sống, hay con lai có sức sống nhưng
tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc không sinh sản hữu tính do khác biệt về cấu trúc di
tạo ra con lai hữu thụ.
truyền → mất cân bằng gen → giảm khả năng sinh
sản hoặc cơ thể bất thụ hoàn toàn

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình hình thành loài mới
CH6: Trình bày các con đường hình thành loài mới?
- Nghiên cứu sơ lược nội dung bài 29, 30 để trả lời
Phân công các nhóm
Nhóm 1:
- Nghiên cứu nội dung mục I..1 bài 29 và quan sát
CH7: Trình bày cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí? Hình 29 rồi tiến hành thảo luận nhóm → cử đại
Cơ chế này thường xảy ra ở những loài sinh vật nào?
diện trình bày
CH8: Tại sao quần đảo được xem là phòng thí nghiệm - Vận dụng kiến thức mục I..1 để trả lời CH8
nghiên cứu quá trình hình thành loài mới? Giải thích vì

sao trên các đại dương hay tồn tại các loài đặc hữu?
Nhóm 2:
CH9: Trình bày cơ chế hình thành loài bằng cách li tập - Nghiên cứu nội dung mục II.1a bài 30 rồi tiến
tính? Cho ví dụ?
hành thảo luận nhóm → cử đại diện trình bày
Nhóm 3:
CH10: Trình bày cơ chế hình thành loài bằng cách li sinh - Nghiên cứu nội dung mục II.1b bài 30 rồi tiến
thái? Cơ chế này thường xảy ra ở những loài sinh vật nào?
hành thảo luận nhóm → cử đại diện trình bày
Nhóm 4:
CH11: Trình bày cơ chế hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và - Nghiên cứu nội dung mục II.2 bài 30, quan sát và
đa bội hóa? Cho ví dụ?
phân tích H30 rồi tiến hành thảo luận nhóm →


Giáo án

sinh lớp 12

CH12: Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên
loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật?
GV gợi ý: Đa bội hóa ít ảnh hưởng đến thực vật.... còn
đối với ĐV, đa bội thường làm mất cân bằng gen, làm rối
loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến gây chết. Tuy
nhiên , ở một số loài ĐV hình thành loài bằng đột biến đa
bội vẫn xảy ra ...

cử đại diện trả lời các câu hỏi 11, 12

3. Quá trình hình thành loài

3.1. Hình thành loài khác khu vực địa lí(hình thành loài bằng CLĐL)
- Do các trở ngại về mặt địa lí, một QT ban đầu được chia thành nhiều QT nhỏ sống cách biệt trong những
môi trường khác nhau → CLTN và các nhân tố tiến hoá khác sẽ làm cho các quần thể nhỏ này khác biệt
nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó sẽ cách li sinh sản với nhau thì loài mới
được hình thành.
- Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gặp ở các loài thực vật, động vật có khả năng phát
tán mạnh, phân bố rộng.
3.1. Hình thành loài khác cùng khu vực địa lí
Hình thành loài khác cùng khu vực địa lí bao gồm: hình thành loài bằng cách li sinh thái, hình thành
loài bằng cách li tập tính, hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa):
3.1.1. Hình thành loài bắng cách li tập tính :
Trong cùng một khu phân bố, các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1
số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối → chúng có xu hướng giao phối với nhau tạo nên các quần
, GFKNN , các NTTH khác
thể cách li với quần thể gốc CLTN



→ CLSS với quần thể gốc → làm xuất hiện loài mới.
Tiếp
tục
tácđộng
3.1.2. Hình thành loài bằng cách li sinh thái:
- Trong cùng một khu phân bố, các quần thể của loài có thể gặp các điều kiện sinh thái khác nhau.
- Trong các điều kiện sinh thái(Ổ sinh thái) khác nhau đó, chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến và biến
dị tổ hợp theo những hướng thích nghi với các điều kiện sinh thái tương ứng, dần dần hình thành nòi
sinh thái rồi loài mới.
- Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở các loài động vật ít di động
3.1.3. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa:
- Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính (bất thụ) do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn

bội của 2 loài bố mẹ → không tạo các cặp tương đồng → quá trình tiếp hợp và giảm phân diễn ra không
bình thường.
- Lai xa và đa bội hoá tạo ra cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố mẹ(thể song nhị bội) → con
lai có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, nếu được nhân lên
tạo thành một quần thể hoặc nhóm quần thể có khả năng tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái → loài
mới hình thành.
P : Cá thể loài A (2nA) × Cá thể loài B (2nB)
GP :
nA
nB
F1 :

(nA + nB) → Không có khả năng sinh


Giáo án
sản hữu tính (bất thụ)
(nA + nB)
F2 :

(nA + nB)

(2nA + 2nB)

Như vậy:
- Hình thành loài là
quá
sinh
lớptrình
12 cải

biến TPKG của QT theo hướng
thích nghi, tạo ra hệ gen mới
cách li sinh sản với quần thể gốc.
- Hình thành loài thường gắn liền
với quá trình hình thành quần
thể thích nghi.

Thể song nhị bội (hữu thụ)

Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
- Hãy trình bày các con đường hình thành loài mới?
- Về nhà các em học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 125, 128, 132.
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................
.......................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................


Giáo án

sinh lớp 12



×